Giáo án lớp 5 môn Tập làm văn (chuẩn)

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu đọc lại biên bản cuộc họp tổ ở tiết trước.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới :

a.Khám phá : Các tiết TLV ở tuần 13 đã giúp các em biết tả ngoại hình nhân vật. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tập tả hoạt động của một người mà mình yêu mến qua bài Luyện tập tả người (Tả hoạt động).

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1

 + Gọi HS đọc nội dung của BT.

 + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT 1: Yêu cầu đọc kĩ bài văn để xác định đoạn và nêu nội dung chính từng đoạn. Đồng thời tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm có trong bài.

 + Yêu cầu thảo luận theo cặp.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng

 

doc88 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập làm văn (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động của bác Tâm có trong bài. + Yêu cầu thảo luận theo cặp. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng. Bài tập 2 + Nêu yêu cầu đọc nội dung bài tập 2. + Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. + Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả hoạt động. + Yêu cầu đọc phần gợi ý. + Yêu cầu viết vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và chấm điểm một số bài hay. 4/ Củng cố : Khi tả hoạt động của nhân vật, cần chọn tả những hoạt động nổi bật, những chi tiết đặc sắc giúp thể hiện tính nết của người được tả. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa Hoàn chỉnh ở nhà. - Yêu cầu quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập nói tập đi để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động. - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý nghe để nắm vững yêu cầu BT. + Hai bạn cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Xác định yêu cầu. + Tiếp nối nhau giới thiệu. + Tiếp nối nhau đọc. + Viết vào VBT. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tiết 30 Luyện tập tả người (Tả hoạt động) ***** Ngày dạy : 02/12/ 2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng phụ. - Tranh ảnh sưu tầm về những người bạn nhỏ, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Với kết quả đã quan sát về một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tuổi tập đi, tập nói, các em sẽ tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động và chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn trong bài Luyện tập tả người (Tả hoạt động). - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK. + Yêu cầu quan sát tranh ảnh minh hoạ. + Yêu cầu lập dàn ý chi tiết vào VBT, phát bảng phụ cho 4 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày dàn ý. + Nhận xét, sửa chữa. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu BT2. + Hướng dẫn: nên chọn phần tả hoạt động để chuyển thành đoạn văn. + Yêu cầu giới thiệu phần chọn để chuyển thành đoạn văn. + Đọc cho lớp nghe bài Em Trung của tôi và lưu ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung. + Yêu cầu viết vào VBT. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết hay. 4/ Củng cố : Khi tả hoạt động nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh, hoạt động nhân vật. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết Tả người (Kiểm tra viết). - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Quan sát tranh, ảnh minh hoạ. + Yêu cầu thực hiện. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + Chữa vào VBT. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý lắng nghe. + Tiếp nối nhau giới thiệu. + Theo dõi và chú ý các chi tiết tả hoạt động của bé Trung. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tuần 16 Tiết 31 Tả người (Kiểm tra viết) ***** Ngày dạy : 07/12/ 2013 I/ Mục đích, yêu cầu : Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thật và có cách diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh người. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Bài mới : a.Khám phá : Từ những kiến thức đã học về tả người, các em sẽ viết một bài văn tả người Hoàn chỉnh qua tiết kiểm tra viết. - Ghi bảng tựa bài. * Ra đề - Ghi bảng 3 đề bài trong SGK, trang 44 và cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhắc nhở HS: + Chọn 1 trong 4 đề để viết. + Xác định yêu cầu của đề đã chọn. + Bài viết có đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. + Lập dàn ý và chọn chi tiết miêu tả. + Viết nháp, rà soát kĩ trước khi viết nộp bài. + Bài viết sạch, chữ viết đẹp, đúng khổ chữ. - Yêu cầu giới thiệu đề chọn để viết. - Yêu cầu làm bài. 3/ Củng cố : - Thu bài. - Bài viết phải tự nhiên, chân thực, có riêng, ý sáng tạo, không sáo rổng. 4/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Đọc trước bài Làm biên bản một vụ việc. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - HS làm bài viết. Tiết 32 Làm biên bản một vụ việc ***** Ngày dạy : 09/12/ 2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp - Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhận ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung cũng như cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc qua bài Làm biên bản một vụ việc. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc nội dung BT 1 trong SGK. + Hướng dẫn: . Yêu cầu nêu nội dung của biên bản cuộc họp. . So sánh về nội dung và cách trình bày để tìm ra sự giống và khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc. + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: . Giống nhau: Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính : thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. Phần kết: ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. . Khác nhau: Nội dung biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu, Nội dung biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung BT 2. + Hướng dẫn: Đặt mình vào vị trí một bác sĩ trong ca trực mà cụ Ún đã trốn viện để lập biên bản. + Yêu cầu viết vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày biên bản đã viết. + Nhận xét, ghi điểm những biên bản tốt. 4/ Củng cố : Trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi chúng ta gặp những vụ việc cần phải lập biên bản. Với kiến thức đã học, các em sẽ lập được biên bản khi cần. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh biên bản chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết Ôn tập về viết đơn. - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý lắng nghe. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, góp ý. + Chữa vào VBT. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý lắng nghe. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tuần 17 Tiết 33 Ôn tập về viết đơn ***** Ngày dạy : 14/12/ 2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày biên bản đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn cũng như biết viết một lá đơn đúng quy cách trong tiết Ôn tập về viết đơn. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc yêu cầu nội dungBT1. + Hướng dẫn: dựa vào mẫu đơn đã in sẵn, các em điền vào những chỗ cần thiết cho thích hợp để hồn thành là đon xin học. + Yêu cầu thực hiện vào VBT. + Yêu cầu trình bày lá đơn. + Nhận xét, sửa chữa. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. + Hướng dẫn: . Các em gửi cho thầy (cô) Hiệu trưởng của trường mình đang học. . Cần trình bày được nội dung của đơn. + Yêu cầu viết vào VBT, phát bảng phụ cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày đơn đã viết. + Nhận xét, ghi điểm những đơn viết hay. 4/ Củng cố : Khi viết đơn, các em cần ghi rõ theo những yêu cầu của đơn như quốc hiệu, tiêu ngữ tên đơn, gửi ai, ai viết đơn và nội dung của đơn. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đơn chưa đạt ở nhà. - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý lắng nghe. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + Chữa vào VBT. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý lắng nghe. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tiết 34 Trả bài văn tả người ***** Ngày dạy : 16/12/ 2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, trong bài làm của HS, cần chữa trước lớp. - VBT. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày đơn xin học môn tự chọn. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Qua kết quả của bài kiểm tra tả người, các em sẽ rút ra kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả cũng như phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình cũng như của bạn trong tiết Trả bài văn tả người. - Ghi bảng tựa bài. * Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nhận xét về kết quả làm bài . + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh hoạ bằng những đoạn văn, bài văn hay. + Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. - Thông báo điểm số cụ thể. * Hướng dẫn chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung: + Yêu cầu lên bảng chữa từng lỗi. + Chữa lại bằng phấn màu cho đúng. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài : + Yêu cầu đọc lời nhận xét trong bài , phát hiện thêm lỗi và chữa. + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo cặp. + Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi. - Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: + Đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Hướng dẫn để tìm ra cái hay, cái đúng trong đoạn văn, bài văn hay. - Yêu cầu viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt viết lại. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. + Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết hay. 4/ Củng cố : Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tập được cái hay trong các đoạn văn, bài văn, các em vận dụng vào bài viết tả người của mình. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh bài văn chưa đạt ở nhà. - Ôn tập, chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Quan sát. - Chú ý. + Trao đổi về bài chữa trên bảng + Lớp chữa vào VBT. + Xem bài và chữa lỗi. + Đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát việc chữa lỗi. + Lắng nghe. + Trao đổi, thảo luận. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. Tuần 18 Tiết 35 + 36 ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ***** Ngày dạy : Tuần 19 Tiết 37 Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) ***** Ngày dạy : 01/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. - Viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I của HS. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. Các em sẽ nhắc lại hai kiểu mở bài này cho cả lớp nghe. Với hai kiểu mở bài này, các em sẽ viết đoạn mở bài cho bài văn tả người trong tiết Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). - Treo bảng phụ viết hai kiểu mở bài và ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1. + Yêu cầu trình bày ý kiến và chỉ ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài. + Nhận xét, kết luận: a) Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình. b) Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hồn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. + Hướng dẫn: . Chọn một trong 4 đề đã cho để viết đoạn mở bài, nên chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó. . Khi viết đoạn mở bài, các em cần giới thiệu được người định tả là ai, tên gì, có quan hệ như thế nào với em, em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? . Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn. + Yêu cầu giới thiệu đề văn đã chọn. + Yêu cầu viết vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày bài viết và nói rõ đoạn mở bài viết theo kiểu nào. + Nhận xét, ghi điểm những đoạn viết hay. 4/ Củng cố : - Yêu cầu nhắc lại hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. - Với hai kiểu mở bài đã học, các em có thể chọn kiểu mở bài thích hợp để viết đoạn mở bài cho bài văn tả người. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh hai đoạn mở bài chưa đạt ở nhà. - Xem lại hai kiểu kết bài đã học ở lớp 4 để chuẩn bị cho bài Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài). - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau nhắc hai kiểu mở bài. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Suy nghĩ và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý lắng nghe. + Tiếp nối nhau giới thiệu. + Thực hiện theo yêu cầu. + Đính bảng phụ lên và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Tiết 38 Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) ***** Ngày dạy : 03/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK. - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. * HS khá, giỏi làm được BT3. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng phụ viết kiến thức đã học về hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc lại hai đoạn mở bài đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Các em đã luyện tập viết đoạn mở bài trong tiết TLV trước. Tiết TLV này, để giúp các em luyện tập viết đoạn kết bài tốt, các em sẽ nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng. - Treo bảng phụ viết hai kiểu kết bài và ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1. + Yêu cầu trình bày ý kiến và chỉ ra sự khác nhau của hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng. + Nhận xét, kết luận: a) Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 và đọc 4 đề ở BT 2 trang 12 SGK. + Hướng dẫn: . Chọn một trong 4 đề đã cho ở tiết trước để viết đoạn kết bài, nên chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó. . Viết hai đoạn kết bài cho đề văn đã chọn. + Yêu cầu giới thiệu đề văn đã chọn. + Yêu cầu viết vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày bài viết và nói rõ đoạn kết bài viết theo kiểu nào. + Nhận xét, ghi điểm những đoạn viết hay. 4/ Củng cố : - Yêu cầu nhắc lại hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng. - Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu. - Với hai kiểu kết bài đã học, các em có thể chọn kiểu kết bài thích hợp để viết đoạn kết bài cho bài văn tả người. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh hai đoạn kết bài chưa đạt ở nhà. - Xem lại các kiến thức về bài văn tả người để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết về tả người trong tiết TLV sau. - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Suy nghĩ và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý lắng nghe. + Tiếp nối nhau giới thiệu. + Thực hiện theo yêu cầu. + Đính bảng phụ lên và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Tuần 20 Tiết 39 Tả người (Kiểm tra viết) ***** Ngày dạy : 08/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.Ra đề phù hợp với địa phương II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Các em đã học văn miêu tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người thể hiện những quan sát riêng với bố cục rõ ràng, đủ ý qua bài kiểm tra viết Tả người. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Gọi HS đọc đề kiểm tra trong SGK. - Yêu cầu quan sát tranh ảnh minh hoạ. - Hướng dẫn: Suy nghĩ để chọn một đề hợp nhất với mình trong 3 đề đã cho. Sau khi chọn đề, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp thành dàn ý rồi viết Hoàn chỉnh bài văn tả người. - Yêu cầu giới thiệu đề bài đã chọn. - Giải đáp thắc mắc cho HS. - Nhắc nhở: + Làm bài vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa và viết vào vở. + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu. - Yêu cầu làm bài vào giấy kiểm tra. 4/ Củng cố : - Thu bài. - Để viết được bài văn tả người sinh động, các em cần quan sát kĩ, chọn lọc chi tiết nổi bật, sử dụng từ ngữ thích hợp. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho bài Lập chương trình hoạt động. - HS được chỉ định trình bày. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Quan sát tranh, ảnh minh hoạ. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Nêu thắc mắc để được giải đáp. - Chú ý lắng nghe. - Làm vào giấy kiểm tra. - Nộp bài. Tiết 40 Lập chương trình hoạt động ***** Ngày dạy : 10/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm). + Giáo dục kĩ năng sống : - Hợp tác ( ý thức tập thể,làm việc nhóm,hoàn thành chương trình hoạt động - Thể hiện sự tự tin - Đảm nhiệm trach nhiệm II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : a.Khám phá : Các em đã tham gia những buổi sinh hoạt tập thể nào? Muốn tổ chức một hoạt độngliên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt, các em phải lập chương trình hoạt động nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công việc, phân công việc cho từng người. Lập chương trình hoạt động là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người khả năng tổ chức công việc. Bài Lập chương trình hoạt động sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng đó. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Gọi HS đọc yêu cầu BT1. + Giải nghĩa: việc bếp núc (việc chuẩn bị thức ăn, thức uống,). + Yêu cầu đọc thầm và suy nghĩ các câu hỏi BT1. + Nêu lần lượt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời và gắn lần lượt từng tấm bìa sau mỗi câu trả lời của HS. + Nhận xét, kết luận: Để buổi liên quan đạt kết quả tốt đẹp như trong mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, lớp trưởng Minh Thuỷ cùng các bạn đã lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. + Hướng dẫn: Dựa theo mẫu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, mỗi em đặt vị trí mình là lớp trưởng, hãy tưởng tượng và phỏng đốn để lập lại chương trình của buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trong câu chuyện. Các em có thể bổ sung thêm tiết mục văn nghệ không có trong câu chuyện. + Chia lớp thành 6 nhóm và phát bảng nhóm để các nhóm làm bài. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét về nội dung, cách trình bày chương trình của từng nhóm. 4/ Củng cố : - Yêu cầu nhắc lại cấu tạo của một chương trình hoạt động. - Để tổ chức một hoạt động có liên quan đến nhiều người đạt dược kết quả tốt đẹp, các em cần lập một chương trình hoạt động cụ thể. Nếu không có chương trình thì hoạt động sẽ luộm thuộm, vừa vất vả lại vừa không đạt hiệu quả. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm BT2 vào VBT. - Chuẩn bị bài Lập chương trình hoạt động. - Tiếp nối nhau phát biểu. Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Suy nghĩ và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý lắng nghe. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Tuần 21 Tiết 41 Lập chương trình hoạt động ***** Ngày dạy : 15/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. + Giáo dục kĩ năng sống : - Hợp tác ( ý thức tập thể,làm việc nhóm,hoàn thành chương trình hoạt động - Thể hiện sự tự tin - Đảm nhiệm trach nhiệm II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập 1. - Bảng phụ viết cấu tạo ba phần của chương trình hoạt độngvà tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Các em đã luyện tập lập chương trình hoạt động của buổi sinh hoạt trong câu chuyện Một buổi sinh hoạt ở tiết trước. Tiết này, các em sẽ tự lập chương trình cho những hoạt động khác trong bài Lập chương trình hoạt động. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn lập chương trình hoạt động - Tìm hiểu yêu cầu đề bài + Gọi HS đọc đề bài. + Gợi ý: Các em có thể lập chương trình cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc một hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức. + Yêu cầu suy nghĩ và giới thiệu hoạt động được chọn để lập chương trình. + Treo bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - HS lập chương trình hoạt động + Yêu cầu HS lập chương trình hoạt động vào VBT, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Nhắc HS: nên viết những ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. + Treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động. + Yêu cầu trình bày chương trình đã lập. + Nhận xét và giữ lại trên bảng lớp một chương trình hoạt động tốt để cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh. 4/ Củng cố : - Yêu cầu nhắc lại tác dụng và cấu tạo của một chương trình hoạt động. - Để tổ chức một hoạt động có liên quan đến nhiều người đạt dược kết quả tốt đẹp, các em cần lập một chương trình hoạt động cụ thể. Nếu không có chương trình thì hoạt động sẽ luộm thuộm, vừa vất vả lại vừa không đạt hiệu quả. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chương trình hoạt động chưa đạt về nhà lập lại. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý. + Suy nghĩ và tiếp nối nhau trình bày. + Tiếp nối nhau đọc. + Thực hiện theo yêu cầu. + Chú ý. + Đọc thầm. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Tiết 42 Trả bài văn tả người ***** Ngày dạy : 17/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, trong bài làm của HS, cần chữa trước lớp. - VBT. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu trình bày lại chương trình đã lập. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Khám phá : Qua kết quả của bài kiểm tra tả người, các em sẽ rút ra kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày chính tả cũng như phát hiện và sửa lỗi trong bài kiểm tra của mình cũng như của bạn trong tiết Trả bài văn tả người. - Ghi bảng tựa bài. * Nhận xét về kết quả bài làm của HS. - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nhận xét chung về kết quả làm bài . + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh hoạ bằng những đoạn văn, bài văn hay. + Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTAP LAM VAN.doc