Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 30

VD: Én bay về từng đàn, từng đàn. Tiếng kêu chiu.chiu. Én khoác màu áo xanh đen bóng mượt. Đôi cánh xòe rộng, chiếc đuôi dài bắt chéo lúc én bay. Bụng én phủ một lớp lông mịn, trắng phau như tuyết. Cái đầu tròn nhỏ, chiếc mỏ bé xinh, đàn én chuyên cần đưa thoi bắt côn trùng cho cây cỏ, cho đồng quê khoai lúa.

- Gợi ý nữ anh hùng hoặc phụ nữ tài năng trong câu chuyện: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Võ Thị Sáu, Nguyên phi Ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoạn Thị Điểm, câu chuyện Con gái, Lớp trưởng lớp tôi,.

- HS trao đổi.

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Ngày soạn: 09/4/2016 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 5. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: 6. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: 7. Viết số t/ hợp vào chỗ chấm. 8. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a)Có đơn vị là ki-lô-mét: 650m = 0,65km 3km 456m= 3,456km 7km 35m= 7,035km b) Có đơn vị là mét: 5m 6dm = 3,6m 2m 5cm = 2,05m 8m 94mm = 8,094m a)Có đơn vị là ki-lô-gam: 4kg 650g = 4,65kg 7kg 85g = 7,085kg b) Có đơn vị là tấn: 3 tấn 567kg= 3,567tấn 12 tấn 27kg= 12,027tấn a) 0,4m = 40cm c) 0,048kg = 48g b) 0,65km = 65m d) 0,05 tấn = 50kg a) 5376m = 5,376km c) 6750 kg = 6,750 tấn b) 67cm = 0,67m d) 345 g = 0,345kg Tiết 4: TIẾNG VIỆT BÀI 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 1. a, Viết vào vở cho đúng tên các danh hiệu, huân chương được in nghiêng dưới đây. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 2. Chọn tên huân chương( Huân chương Lao động, Huân chương Quân công, Huân chương Sao vàng) điền vào từng chỗ trống dưới đây. - Đáp án: Anh hùng Lao động. Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất - HS thực hiện - Đáp án: a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Quân công c. Huân chương Lao động Tiết 4: LỊCH SỬ PHIẾU KIỂM TRA 3 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ KHI TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY 1. Nối các nhân vật ở cột A với các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B Nguyễn Trường Tộ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Phan Bội Châu Phong trào Đông du Tôn Thất Thuyết Trình bản điều trần, mong muốn canh tân đất nước Nguyễn Ái Quốc Chiến thắng Điện Biên Phủ Trương Định Cuộc phản công ở kinh thành Huế và ban Chiếu Cần vương Võ Nguyên Giáp Được suy tôn làm “ Bình Tây Đại nguyên soái” 2. Hoàn thành bảng sau về những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1930 đến năm 1976 Thời Gian Sự kiện Ý nghĩa lịch sử 3-2-1930 ...................................................... ...................................................... 19-8-1945 ...................................................... ...................................................... 2-9-1945 ...................................................... ...................................................... 7-5-1945 ...................................................... ...................................................... 30-4-1975 ...................................................... ...................................................... 25-4-1976 ...................................................... ...................................................... 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn về một sự kiện lịch sử mà em ấn tượng nhất thông qua các bài học lịch sử lớp 5. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Hãy viết những cảm nghĩ của em về Bác Hồ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........... Ngày soạn: 10/4/2017 Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Nhóm nào điền nhanh hơn?”. 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong bảng đơn vị đo diện tích: 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = 100hm2 1hm2 = 100 dam2 = 0,01 km2 1dam2 = 100m2 = 0,01 hm2 1m2 = 100 dm2 = 0,01 dam2 1dm2 = 100 cm2 = 0,01 m2 1c m2 = 100 mm2 = 0,01 dm2 1mm2 = 0,01 cm2 a) Mỗi đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. b) Mỗi đơn vị bé bằng một phần trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền. c) Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị đo là hec-ta. Mỗi hec-ta bằng 10 000m2. a) 1km2 = 100ha 1ha = 10 000 m2 7hm2 = 70000 m2 12dam2 = 1 200 m2 3ha = 30 000 m2 b)1m2 = 0,01dam2 = 0,0001ha 15m2 = 0,15dam2 = 0,0015 hm2 8000m2 = 0,8ha 14 00cm2 = 0,14 m2 5ha = 0,05 km2 34 dm2 = 0,34m2 5290cm2 = 0,5290m2 3,2 dam2 = 320m2 0,5km2 = 500 000 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 30A: NỮ TÍNH VÀ NAM TÍNH (tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 3. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài: Cô gái của tương lai. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. 4. a) Em có đồng ý với ý kiến sau không? b) Em thích phẩm chất nào nhất: - Ở một bạn nam. - Ở một bạn nữ. c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn. 5. Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu.Theo em, Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô có chung phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính? - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nêu - HS nêu VD: + Ở một bạn nam: dũng cảm... + Ở một bạn nữ: dịu dàng.... - HS nêu VD: + dũng cảm: không sợ nguy hiểm, gian khổ. + dịu dàng: nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu. - Đáp án: *Phẩm chất chung của hai nhân vật: + Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: + Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống. + Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương *Phẩm chất riêng: + Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương. Tiết 4 : GD LỐI SỐNG ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 11/4/2017 Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 101: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 5. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta: 6. Điền dấu >, <, = ? 7. Đúng điền Đ, sai điền S: 8. Giải bài toán: 72780m2 = 7,278ha 4015m2 = 0,4015ha 1403dam2 = 14,03ha 0,3km2 = 30ha 20,68m2 = 0,002068ha 10,08m2= 0,001008ha 2m2 5dm2 2,5 m2 5m2 3dm2 = 5,03 m2 3m2 375cm2 3,4 m2 4km2 5m2 4,00005 km2 2hm2 15dam2 2,05hm2 44 000m2 5dm2 4,5ha a) 560hm2 = 560ha Đ S c) 7m2 80cm2 = m2 Đ b) 45ha 50 000m2 S d)17m2 22dm2 = dm2 Bài giải: Nửa chu vi thửa ruộng đó là: 250 : 2 = 125 (m2) Chiều dài thửa ruộng đó là: 125 : 5 3 = 75 (m2) Chiều rộng thửa ruộng đó là: 125 – 75 = 50 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 75 50 = 3 750 (m2) Số tấn thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 3750 : 100 65 = 2437,5 (kg) Đổi: 2437,5kg = 2,4375 tấn Đáp số: 2,4375 tấn Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức ảnh sau. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Tà áo dài Việt Nam. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1) Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? 2) Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? 3) Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? 4) Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? 6. Mỗi em chọn đọc một đoạn văn mà mình thích và giải thích vì sao em thích đoạn văn đó. HĐTH 1. Điền vào chỗ trống trong phiếu sau để hoàn chỉnh cách làm bài văn tả con vật. 2. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: a) Bài văn gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? vì sao? 3, a, Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu thích. b, Đọc lại, sửa chữa và hoàn chỉnh đoạn văn; trao đổi với bạn về đoạn văn em đã viết. - HS thực hiện. VD: áo bà ba, áo tứ thân, áo dài. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. - Đáp án: +chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. + Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải..., áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải,...; áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. + Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam - VD: + Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. - Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ truyền thống của dân tộc Việt Nam. - HS thực hiện. - Đáp án: Các từ cần điền là: a, con vật định tả; hoạt động; con vật được tả. b, thói quen và hoạt động của con vật; tả chi tiết. c, thị giác, thính giác,.. d, nhân hóa. a. Bài văn gồm 4 đoạn: - Đoạn 1 (câu đầu) (Mở bài tự nhiên): Giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi vào các buổi chiều. - Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. - Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. - Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b. Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác. c. VD: Em thích chi tiết tả con họa mi ngủ- từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ ngủ, im lặng ngủ, ngủ say sưa,... vì đó là chi tiết cung cấp cho em hiểu biết mới mẻ về cách ngủ đặc biệt của con chim họa mi. - VD: Én bay về từng đàn, từng đàn. Tiếng kêu chiu...chiu. Én khoác màu áo xanh đen bóng mượt. Đôi cánh xòe rộng, chiếc đuôi dài bắt chéo lúc én bay. Bụng én phủ một lớp lông mịn, trắng phau như tuyết. Cái đầu tròn nhỏ, chiếc mỏ bé xinh, đàn én chuyên cần đưa thoi bắt côn trùng cho cây cỏ, cho đồng quê khoai lúa. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 12/4/2017 Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Nhóm nào nhanh và đúng?”. 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét khối: m3 dm3 cm3 1m3 = 1000dm3 = 1000 000cm3 1dm3 = 1000cm3 = 0,001m3 1cm3 = 0,001dm3 = 0,000 001m3 - Trong bảng đơn vị đo thể tích: a) Mỗi đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. b) Mỗi đơn vị bé bằng một phần nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền. c) Để đo thể tích nước, có khi dùng đơn vị đo là lít. Giữa đơn vị đo thể tích đề-xi-mét khối và lít có mối liên hệ là: 1dm3 = 1l. a) 1m3 = 1000dm3 3dm3 = 3000cm3 5,347m3 = 5 347dm3 21,5dm3 = 21500cm3 3,005dm3 = 3dm3 5cm3 b) 1dm3 = 0,001m3= 1000cm3 415dm3 = 0,415m3 280dm3 = 280 000cm3 14000cm3 = 0,014m3 5231,4cm3 = 5,2314dm3 34m3 321dm3 = 34,321m3 5200cm3 = 0,0052m3 4m3 25dm3 = 4,025m3 530,2dm3 = 0,5302m3 2700 dm3 = 2,7m3 1m31500 cm3= 1,0015m3 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (tiết 2 + 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) 3, a, Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu thích. b, Đọc lại, sửa chữa và hoàn chỉnh đoạn văn; trao đổi với bạn về đoạn văn em đã viết. 4. Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng tài năng. 5. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 6. Thi kể chuyện trước lớp. - VD: Én bay về từng đàn, từng đàn. Tiếng kêu chiu...chiu. Én khoác màu áo xanh đen bóng mượt. Đôi cánh xòe rộng, chiếc đuôi dài bắt chéo lúc én bay. Bụng én phủ một lớp lông mịn, trắng phau như tuyết. Cái đầu tròn nhỏ, chiếc mỏ bé xinh, đàn én chuyên cần đưa thoi bắt côn trùng cho cây cỏ, cho đồng quê khoai lúa. - Gợi ý nữ anh hùng hoặc phụ nữ tài năng trong câu chuyện: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Võ Thị Sáu, Nguyên phi Ỷ Lan, nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Đoạn Thị Điểm, câu chuyện Con gái, Lớp trưởng lớp tôi,... - HS trao đổi. - HS thi kể chuyện trước lớp. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 32: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB 1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng. a. Quan sát và đọc thông tin trong hình 1. b. Chỉ và nói tên các bộ phận của con gà trong các hình trên. 2. Bạn có biết a. Quan sát từ hình 2 b. Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng ? c. Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm mồi được chưa ? Vì sao ? d. Trong tự nhiên, chim có khả năng gì đặc biệt khác với những con vật mà em đã được học ? Quan sát hình 2c, 2d để trả lời câu hỏi. 3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú a. Quan sát hình 3 : b. Chỉ và nói tên các bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a. c. Trao đổi với bạn bên cạnh : + Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu ? + Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì ? 4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú a. Nêu điểm giống nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú. b. Điền từ ngữ cho sẵn sau đây vào bảng 1 cho phù hợp : 5. Đọc và trả lời a. Đọc thông tin b. Tự KT và hoàn thiện lại KQ của em ở B1 - HS quan sát - HS chỉ các bộ phận: đầu, thân, mắt, mỏ,... Giống bố mẹ Khác bố mẹ Chim, Gà non Hình dáng K/thước, màu lông, tiếng kêu,... - Chim non, gà non mới nở chưa tự kiếm mồi được. Vì chúng còn non, yếu, chưa tự bảo vệ được mình. - Trong tự nhiên, chim có khả năng đặc biệt khác với những con vật mà em đã được học là chim tự biết làm tổ để đẻ trứng và chim bố mẹ đi kiếm mồi về bón cho chim non đến khi chúng tự đi kiếm mồi được. - HS quan sát - HS chỉ các bộ phận: đầu, thân, chân, dây rốn, nhau thai, - Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở trong cơ thể thú mẹ. - Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa. Giống nhau: Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự kiếm ăn. Chim Thú Đẻ trứng Đẻ con Hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ Hợp tử phát triển trọng bụng mẹ Nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn Nuôi con bằng sữa - HS đọc thông tin - HS thực hiện Tiết 3: HĐGD MĨ THUẬT (Đ/C THƯƠNG dạy) Ngày soạn:13/4/2017 Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 5. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là đề-xi-mét khối: 6. Điền dấu: 7. Đúng điền Đ, sai điền S: 8. Giải bài toán: 72780cm3 = 72,78dm3 40,1527m3 = 40152,7dm3 14,03cm3 = 0,01403dm3 3m3 25dm3 = 3,025dm3 12m368cm3 = 12000,068dm3 10,0899m3 = 10089,9dm3 12m3 5dm3 12,5 m3 3m3 3dm3 = 3,003 m3 3m3 375cm3 3,4 m3 4m3 5cm3 4,005m3 1m3 15dm3 1,05m3 40m3 5dm3 4,5dm3 S a) 560m3 = 56000 dm3 S c) 7dm3 80cm3 = 7m3 Đ b) 350dm335 000cm3 S d) 13m3 21dm3 = 13,21m3 Bài giải: Thể tích của bể nước đó là: 4 3 2,5 = 30 (m3) 30m3 = 30000dm3 = 30000lít Trong bể có số nước là: 30 000 : 100 80 = 24 000 (lít) Đổi 24 000lít = 24000dm3 = 24m3 Mức nước trong bể cao là: 24 : 4 : 3 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 lít; b) 2m Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 30C: EM TẢ CON VẬT (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. Các nhóm thi đặt câu có sử dụng dấu phẩy với mỗi tác dụng sau: 2. a) Đọc thầm truyện sau: Truyện kể về bình minh. b) Viết vào vở số thứ tự của những ô trống trong truyện: HĐTH Viết bài văn tả con vật Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích. Tác dụng của dấu phẩy Câu a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu - Hoa mai, hoa hồng, hoa huệ đang khoe sắc giữa bầu trời xuân. b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ - Sáng nay, trời mưa rất to. c) Ngăn cách các vế trong câu ghép - Gió thổi mạnh, cây cối nghiêng ngả. - HS đọc thầm. - Cần điền dấu chấm: 2 - Cần điền dấu phẩy: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS viết bài vào vở. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 31: SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH 1. Tìm hiểu a. Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu ? b. Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? 2. So sánh chu trình sinh sản của bướm và của gián a. Quan sát chu trình sinh sản của gián b. Trả lời câu hỏi: + Chu trình sinh sản của bướm và gián giống nhau và khác nhau ở điểm nào ? 3. Tìm hiểu về chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu a. Tìm hiểu thông tin trong thư viện về chu trình phát triển của muỗi và châu chấu. b. Vẽ sơ đồ đơn giản thể hiện chu trình sinh sản của muỗi và châu chấu. c. Trả lời câu hỏi + Chu trình sinh sản của muỗi giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián ? Giống ở những điểm nào ? + Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh sản của bướm hay của gián ? Giống ở những điểm nào ? - Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất đối với cây cối, hoa màu. - Trong trồng trọt có thể bắt sâu, diệt bướm, phun thuốc trừ sâu hợp lý để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu. - HS quan sát Giống nhau Khác nhau Bướm - Đẻ trứng - Con non không giống bố mẹ Trứng nở ra thành sâu, ấu trùng rồi mới phát triển thành bướm. Gián Trứng nở ra thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. + Chu trình phát triển của muỗi Châu chấu trưởng thành Trứng Châu chấu non - Chu trình sinh sản của muỗi giống chu trình sinh sản của bướm. Giống ở điểm chúng đều đẻ ra trứng và trứng phát triển thành ấu trùng rồi mới thành con trưởng thành. - Chu trình sinh sản của châu chấu giống chu trình sinh sản của gián. Giống ở điểm chúng đều đẻ ra trứng và trứng phát triển thành con vật đó.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 30 sáng.doc
Tài liệu liên quan