Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14

I/ Mục tiêu:

 -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

 -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; làm được BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn

II/ Chuẩn bị:

- Gv : bảng phụ, phiếu học tập

- Hs : Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ( Phần b dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs vận dụng quy tắc thực hiện _ Nhận xét và nêu cách làm b. Bài 2: _ Gọi hs đọc đề bài _ Tóm tắt đề bài _ Yêu cầu hs tự giải _ Hs tự nhận xét_ sửa chữa _ Gv nhận xét c. Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi) _ Yêu cầu hs đọc đề bài _ Nêu yêu cầu đề bài _ Làm thế nào để viết cac PS thành STP? _ Yêu cầu hs làm bài _ Gv nhận xét 4. Củng cố_dặn dò: _ Khi chia 1 STN cho 1 STN ta cần lưu ý điều gì? _ Hướng dẫn về nhà làm bài tập -3Hs -Hs nghe _ Hs đọc và tóm tắt _ Hs suy nghĩ trả lời _ Hs đọc và nhận xét _ Hs thực hiện _ Nhóm đôi thảo luận và nêu ý kiến _ Hs nêu _ 1 hs lên bảng chia _ 2 hs đọc và nhận xét _ Hs thảo luận và nêu ý kiến _ Hs viết nháp _ Hs trả lời _ Hs nêu _ Hs trao đổi nhóm đôi và trình bày _ 3 hs lên bảng_lớp làm bảng con _ Hs nhận xét và nêu _ 2 hs đọc _ Hs tóm tắt _ 1 hs lên bảng_lớp làm vở _ Hs nhận xét _Hs đọc yêu cầu _Hs nêu yêu cầu đề bài _Hs trả lời _Hs làm bài _Hs trả lời _Hs nghe .... THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG" I/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện cac dộng tác vươn tở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm quanh sân trường theo 1 hàng dọc. - Đứng tại chỗ khởi động. - Trò chơi"Kết bạn" 1-2p 100 m 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Học động tác điều hòa. Phương pháp dạy tương tự như dạy động tác vươn thở. GV chú ý nhắc HS khi thực hiện động tác cần thả lỏng. - Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa. Lần 1-2: do GV điều khiển. Chia tổ để HS tự quản ôn tập.GV giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển, sửa sai và nhắc nhở kỉ luật tập luyện. * Tổ chức thi giữa các tổ. Từng tổ lên thực hiện động tác do tổ trưởng điều khiển. - Trò chơi"Thăng bằng". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 2 em lên làm mẫu, sau đó GV trực tiếp điều khiển trò chơi. 4-5 lần 8-10p 4-5p 5p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Vỗ tay theo nhịp và hát một bài. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà. 2-3p 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .... Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 CHÍNH TẢ: CHUỖI NGỌC LAM I/ Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; làm được BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn II/ Chuẩn bị: Gv : bảng phụ, phiếu học tập Hs : Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nx bài viết -Cho hs viết bảng con từ hay sai trong bài: rong ruổi, nối liền - Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn hs nhớ – viết : Đọc mẫu : - Đọc đoạn văn viết chính tả . - Nêu nội dung chính của đoạn văn? Luyện viết từ tiếng khó : - Yêu cầu hs trao đổi N2 tìm từ tiếng khó viết trong bài : lúi húi, lom khom, rạng rỡ , Pi –e -Yêu cầu hs phát hiện bộ phận khó viết – Tìm tiếng từ có âm vần cần phân biệt – phân tích – giải nghĩa một số từ : lúi húi -Yêu cầu 1 ,2 hs đọc lại từ khó -Yêu cầu lớp viết bảng từ khó : Gv xóa bảng rồi đọc cho hs luyện viết bảng con Đọc cho Hs viết chính tả : -Nêu cách trình bày đoạn văn hội thoại? -Nêu cách viết tên riêng nước ngoài? - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu dòng thơ, cách viết hoa, . - Gv đọc câu à đọc cụm từ để hs viết bài . Chấm – chữa bài : - Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực. - Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo, thống kê số lỗi. - Chấm vở 3-5 hs. - NX chung. c. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 a: - Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu. -Yêu cầu hs tìm từ - Nx chốt kết quả đúng - ghi điểm. * Bài 2 b : Tổ chức thành trò chơi : Tiếp sức -Cho hs đọc yêu cầu -Chia lớp làm 4 nhóm cử mỗi nhóm 4 thành viên lên chơi trò chơi tiếp sức để giải quyết BT – Lớp cổ vũ nx -Gv nx, tuyên dương đội chiến thắng. * Bài 3 : -Yêu cầu hs đọc yêu cầu và bài văn -Hs trao đổi N2 tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn -Treo bảng phụ gọi 1 hs lên bảng làm – lớp làm PHT -Gọi hs nêu miệng bài làm – gv nx thu 1 số PHT ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò : - Về chuẩn bị bài tuần 15 - Nhận xét tiết học. - Hát - Hs nghe. -Hs viết bảng con. - HS lắng nghe. -1 hs đọc -Hs nêu -Hs trao đổi N2 tìm từ dễ viết sai -Nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh , giải nghĩa -1,2 hs đọc bài -Hs viết bảng con từ tiếng dễ viết sai - Hs nêu cách trình bày đoạn văn hội thoại – nxbs -Hs nhắc -Hs viết vào vở -Hs dò bài bằng bút mực -Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi. -Hs đọc và nêu yêu cầu. -Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. -Hs đọc yêu cầu -Chia 4 nhóm, cử đại diện lên chơi trò chơi: Tiếp sức -2 Hs đọc yêu cầu và bài văn -Trao đổi N2 nêu nội dung chính của đoạn văn -1 hs lên bảng làm – lớp làm PHT -Hs nghe ...................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: - Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs sửa bài _ Muốn chia 1 STN cho 1 STN mà thương là 1 STP thì ta cần làm thế nào? * Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu_ghi tựa: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1: _ Yêu cầu hs tự làm _ Nhận xét_nêu cách làm _ Nhận xét_ cho điểm b. Bài 2: ( Dành cho hs khá giỏi) _ Đọc và nêu yêu cầu _ Yêu cầu hs tính và so sánh? _ Nhận xét bài làm của bạn _ Vì sao biết; 8,3:4=8,3 x 10 : 25=? _ Tương tự với 2 trường hợp còn lại * Gv chốt cho hs c. Bài 3: _ Chọn gọi hs đọc đề _ Gọi hs tóm tắt đề _ Yêu cầu hs tự làm bài _ Gọi hs nhận xét bài làm d. Bài 4: _Hướng dẫn tương tự như bài 3 3. Củng cố_dặn dò: _ Nhắc lại cách chia 1 STP cho 1 STN _ Chia 1 STP cho 0,4; nhân 1 số với 1,25;2,5 _ Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập _ 1 hs _ 1 hs -Hs nghe _ 2 hs lên bảng_lớp làm vở _ Hs lần lượt nêu _ 2 hs đọc và nêu _ 3 hs khá giỏi lên bảng tính_lớp làm vở_hs nhận xét _ 2 hs đọc _ Hs tóm tắt _ 1 hs lên bảng làm_lớp làm vở _ Hs nhận xét _Hs làm bài vào vở _Hs nêu ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu: -Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện yêu cầu của BT4 (a,b,c) II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ làm bài tập III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Đặt câu có cặp quan hệ từ : Vì-nên ; Nếuthì - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn hs luyện tập : a. Bài 1 : - Gọi hs đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hs làm bài - Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt ý đúng : *Danh từ chung khác danh từ riêng như thế nào? b. Bài 2 : - Hs nêu yêu cầu bài tập 2 - Hs phát biểu ý kiến - Gv chốt cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài: Tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm hán việt - Cho VD cho mỗi trường hợp c. Bài 3 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập - Cho hs làm bài - Gv nhận xét và chốt kết quả : - Nhắc lại TN là đại từ ? đại từ xưng hô d. Bài 4 : - Đọc yêu cầu bài 4 - Cho hs làm bài - Nhận xét và chốt kết quả 3. Củng cố và dặn dò : - Về xem trước các kiến thức về Đại từ, TT, quan hệ từ - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - 2Hs đọc to - 1 số em nêu - 2 hs lên bàng- lớp làm vào vở - Hs trình bày - Hs nhận xét - Hs nêu - 1 hs nêu - Hs nêu ý kiến - Hs nêu và nhắc lại - 2 hs đọc và nêu - Hs làm vào vở - Hs nhận xét - Hs nhắc lại -Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài phần a, b, c - Hs nghe và thực hiện ...................................................................................... THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG" I/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện cac dộng tác vươn tở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - Kiểm tra bài cũ: Các động tác thể dục đã học. 1-2p 100 m 1-2p 4 HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Cả lớp tập đồng loạt do GV điều khiển. Cho 1-2 HS thực hiện đúng động tác làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kĩ thuật động tác. - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát đến từng tổ giúp đỡ sửa sai cho HS. - Từng tổ lên trình diễn bài thể dục đã học. - Chơi trò chơi"Thăng bằng". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 2 em lên làm mẫu, sau đó cho HS chơi. 4-5 lần 4-5p 1 lần 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét kết quả bài học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. 2-3p 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ. -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs lên bảng làm bài tập _ Nhận xét giờ học. B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia: a. Khi nhân một BC vào số chia với cùng 1 số khác 0 thì thương thay đổi không? _ Viết phép tính nhân a; yêu cầu hs tính và so sánh. _ Giá trị của 2 biểu thức 25:4 và (25x5): (4x5) như thế nào so với nhau? _ Em hãy tìm hiểu sự khác nhau của 2 biểu thức? _ So sánh 2 SBC và 2 SC của 2 biểu thức với nhau? _ Vậy khi nhân cả SBC và SC của BT 25:4 với 5 thì thương có thay đổi không? _ Các trường hợp còn lại tương tự . _ Vậy khi nhân cả SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương phép chia như thế nào? b. Hình thành phép tính: _ Nêu yêu cầu vd 1 _ Yêu cầu hs tóm tắt _ Muốn tính chiều dài HCN ta làm thế nào? _ Yêu cầu đọc và viết phép tính * Đi tìm kết quả? _ Ap dụng tính chất vừa tìm trên để tìm kết quả _ Hướng dẫn hs cách chia 57:95 _ Yêu cầu hs thực hiện lại _ Dựa vào đâu mà chúng ta thêm 1 chữ số 0 vào sau SBC 57 và bỏ dấu phẩy ở số chia 5,7 _ Thương có thay đổi không? c. VD2: _ Nêu yêu cầu _ Dựa vào vd 1 để thực hiện _ Hs trình bày cách làm d. Quy tắc chia: _ Qua cách thực hiện 2 vd => nêu cách chia? 3. Luyện tập_ thực hành: a. Bài 1 _ Yêu cầu hs tự làm bài _ Nhận xét_ chữa bài _ Nêu các bước * Chốt nhấn mạnh bước thêm số 0 và bỏ dấu phẩy b. Bài 2 : dành cho hs khá giỏi _ Hs tự làm bài _ Yêu cầu hs đọc kết quả _ Nhận xét _ Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, 1000 chia nhẩm 1 STP cho 0,1: 0,01: 0,001 4. Củng cố_ dăn dò: _ Nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho STP? _ Cách nhân ( chia nhẩm vói 10, 100)? _ Hướng dẫn về nhà học và làm bài _ 2 hs -Hs nghe _ Hs trả lời _ Hs làm theo nhóm đôi _ Hs nhận xét. _ Hs nêu _ Hs trả lời _ Vài em trả lời. _ Hs đọc _ Hs lên bảng _ Vài em nêu -Hs theo dõi _Hs thực hiện vào nháp _Hs trả lời _Hs nêu yêu cầu _Hs dựa vào VD 1 để làm _Hs trình bày cách làm _Hs thảo luận N2 và trả lời -Hs tự làm bài _Hs nx bs _Hs nêu các bước _Hs khá giỏi tự làm _ Vài hs trình bày _ Hs thảo luận _ Hs nêu ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ) -Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). *KNS: Ra quyết định/giải quyết vấn đề, tư duy phê phán. II/ Chuẩn bị: - Gv : bảng phụ, vài tờ phiếu to - Hs: Chuẩn bị bài ở nhà. PP/KT: Phân tích mẫu, đóng vai, trình bày một phút. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: _ Đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp _ Nhân xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : a.Bài 1 : _ Yêu cầu HS đọc bài 1_biên bản đại hội chi đội b. Đọc yêu cầu bài 2 : _ Làm các câu hỏi ở bài 2 _ Trình bày kết quả _ Nhận xét_chốt ý đúng _ Như vậy, biên bản cuộc họp là gì? _ Nội dung biên bản gồm có mấy phần ? 3. Ghi nhớ : _ Đọc ghi nhớ sách giáo khoa 4. Luyên tập : a. Bài 1 : _ Cho HS đọc yêu cầu bài 1 _ Cho HS đọc lại yêu cầu_rồi làm bài _ Gọi HS trình bày kết quả_giải thích tại sao? • Nhận xét_bổ sung * GV chốt ý b. Bài 2 : _ Gọi HS đọc yêu cầu của bài _ Suy nghỉ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1 _ Gọi HS trình bày _ Nhận xét_bổ sung • GV nhận xét 4. Củng cố_ dặn dò: _ Nhắc lại ghi nhớ _ Khi nào thì lập biên bản, khi nào không cần lập biên bản_ Nhận xét _ 2 HS đọc -Hs nghe _ 1 HS đọc to_lớp đọc thầm _ 2 HS đọc to_lớp đọc thầm _ Đọc lại biên bản họp chi đội trao đổi theo nhóm 2 và lần lượt trả lời từng yêu cầu _ HS lần lượt trình bày _ HS lần lượt trả lời _ 2 HS đọc ghi nhớ _ HS đọc _ HS làm theo yêu cầu của GV _ Lớp nhận xét_bổ sung _ 2 HS đọc _ HS nối tiếp trình bày _ HS nhận xét _ 2 HS đọc _ HS trả lời ...................................................................................... KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 3) I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. -Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Phân chia vị trí các nhóm thực hành. -Y/c : -Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. -Thực hành nội dung đã chọn. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau : +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. +Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ. -Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : _ Gọi hs lên bảng_ làm bài tập về nhà B. Bài mới : 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Bài 1: _ Đọc và nêu yêu cầu của bài _ Yêu cầu hs làm bài _ Vì sao các biểu thức trên có kết quả bằng nhau _ Dựa vào kết quả của bài tập, em nào cho biết muốn chia 1 số cho 0,5;0,2;0,25 ta làm thế nào? _ Hs nhắc lại_ đọc thuộc b. Bài 2: _ Yêu cầu hs tự làm bài _ Nêu cách tìm _ Nhận xét cho điểm c. Bài 3: _ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề _ Yêu cầu hs tóm tắt và tự giải _ Nhận xét *Chốt lại cách chia d. Bài 4: ( Dành cho hs khá giỏi) _ Hướng dẫn các bước tương tự bài 3 _ Chốt kiến thức về tìm chiều dài, chu vi HCN 3. Củng cố dặn dò: _ Nhắc lại cách chia 1 STP cho 0,5:0,2:0,25 _ Chia 1 STN cho 1 STP -2 hs -Hs nghe _Hs nêu yêu cầu _Hs làm bài _ Hs trao đổi nhóm đôi tìm câu trả lời _ Thi đua _ 2 hs làm bài_ lớp làm vở _ Hs lần lượt _ Hs đối chiếu _ 2 hs đọc _ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở _ Nhận xét_ đối chiếu _ Hs khá giỏi làm bài _ Vài hs trả lời _ 1 hs trả lời ...................................................................................... TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm long của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh (TL được các câu hỏi trong sgk – học thuộc được khổ thơ 2,3) II/ Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc, bài hát: hạt gạo làng ta. - Hs : đọc kĩ bài III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đọc bài: Người gác rừng tí hon -Gv nx –nxbc 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc : - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ– Gv sửa sai. -Yêu cầu hs rút từ khó đọc. - HD đọc từ khó: phù sa, quang trành, quết đất, tiền tuyến -Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải . - Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của khổ thơ. Yêu cầu hs đọc lại khổ thơ. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Khổ 1 : - Gọi hs đọc - Câu 1 : Gạo được làm nên từ những gì? -Nêu nội dung khổ 1? * Khổ 2: Yêu cầu hs đọc bài -Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? -Nêu nội dung khổ 2? * Khổ thơ còn lại: Yêu cầu hs đọc thầm -Câu 3: Em hiểu câu “Em vui làng ta” ntn? -Câu 4: Tuổi thơ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? -Yêu cầu TLN2: Nêu nội dung bài thơ ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ -Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc khổ thơ? -Luyện đọc khổ cuối ở bảng phụ - Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ 2,3 theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm và thuộc lòng theo cặp và theo dãy . -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay, thuộc bài . - Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay, thuộc bài tại lớp 4. Củng cố - dặn dò: - Em cần ghi nhớ công ơn của ai đã làm ra hạt gạo? -Giáo dục: hs có ý thức uống nước nhớ nguồn. - Chuẩn bị bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Nhận xét tiết học. - Hát. - 3Hs đọc - nx -Hs nghe. -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp – Hs rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. - Hs đọc nối tiếp khổ thơ. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc khổ thơ. -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc khổ 1 - Hs trả lời – lớp nxbs. -Hs nêu – nxbs -Hs đọc thầm K2 - Hs TLN2 – nxbs -Hs nêu . -Hs đọc thầm -Hs TL – nxbs -Hs TLN2 nêu nội dung bài học – nxbs -Hs đọc nối tiếp bài. -Hs phát hiện ra ngắt giọng, nhấn giọng -Hs luyện đọc diễn cảm -Hs luyện đọc học thuộc lòng theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng -Lớp nx bình chọn giọng đọc hay - Hs trả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I-Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ II/ Chuẩn bị: -Gv : Thẻ đúng - sai - Hs : Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: -Nêu những hành vi thể hiện sự kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ? Em đã làm gì để thể hiện hành vi đó? -GVnx bc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Sgk22 -Gv chia Hs thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong sgk. -Yêu cầu đại diện báo cáo. -GV nx và kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị tram, chị Nguyễn Thị Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ co1vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta , trên các lĩnh vực quân sự, thể thao, kinh tế, khoa học. *Yêu cầu Hs TLN2 trả lời câu hỏi: -Em hãy kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết? -Tại sao những người phụ nữ lại là những người đáng kính trọng? * Rút ghi nhớ: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 2 : Làm BT1 trong sgk -Gv giao nhiệm vụ -Gọi hs làm bài và trình bày ý kiến. -Gv nx, kết luận: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a,b; Việc làm biểu hiện sự chưa tôn trọng phụ nự là c,d * Hoạt động 3 : bày tỏ thái độ BT2 – sgk -Yêu cầu đọc đề bài. -Hd Hs cách bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ -Gv nêu lần lượt từng ý kiến – Yêu cầu hs bày tỏ thái độ theo quy ước. -Mời 1 số hs nêu lí do +Gv kết luận: Tán thành ý kiến a,d; không tán thành với ý kiến b,c,d vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. 3.Củng cố, dặn dò: -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về 1 người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. -Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng -Nxth -Hs nêu -Hs nghe. -Hs chia N4, quan sát và nêu nội dung bức ảnh -Đại diện báo cáo -Hs nghe -Hs TLN2 và trả lời câu hỏi -Hs khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ -Hs nêu ghi nhớ -Hs nhận nhiệm vụ -Hs làm và tình bày ý kiến -Hs nghe -Hs đọc yêu cầu -Hs nghe -Hs trình bày, giải thích lí do -Hs giải thích lí do -Hs nghe -Qua BT hs khá giỏi biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày -Hs nghe ..................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp. - Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ..................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 14.doc
Tài liệu liên quan