Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 23

I. Mục đích yêu cầu:

- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).

- THBVMT : Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở và biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bài thơ Cao Bằng Ôn lại cách viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam. - GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng - Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong SGK để ghi nhớ. - GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai – GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài. Sau đó tự dò bài, soát lỗi. - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm một số bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2:- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. GV hướng dẫn hs làm bài vào VBT, gọi một số HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ. - Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam - Nhận xét, kết luận Bài 3 : HS nêu yêu cầu và nội dung BT - GV nói về các địa danh trong bài. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. - GV cho thảo luận nhóm đôi. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. 4. Dặn dò - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “ - HS trình bày : viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các con chư. - 2 em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An. - HS lắng nghe. - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng - HS đọc thầm và ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió, Đèo Giàng , đèo Cao Bắc - HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò bài, soát lỗi. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để soát lỗi. - HS lắng nghe. Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK -HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả : a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Người lấy thân mình làm giá súng trên chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của BT 3. - HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại các tên riêng: + Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai. - HS lắng nghe. ...................................................................................... TOÁN: MÉT KHỐI I– Mục tiêu :Giúp HS: - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối dựa trên mô hình. - Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. - Vận dụng để giải toán thực tiễn có liên quan. - GDHS tính cẩn thận, chính xác II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK, vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp: KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ: Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối là gì? - Nhận xét, sửa chữa. III- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫn: * Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. Mét khối: Hỏi: - Xăng- ti- mét khối là gì? - Đề- xi- mét khối là gì? - Vậy tương tự như trên Mét khối là gì? - Mét khối viết tắt là m3. - GV cho HS quan sát hình trong SGK (tr, 117). - Tương tự: Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? - Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? - GV ghi bảng: 1m3= 1000 dm3 (?)1m3= ? dm3. Vì sao? Nhận xét GV treo bảng phụ. Hỏi: Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đén bé. GV viết : 1m3, dm3,, cm3. Gọi 4 HS lên bảng lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng. Gọi HS nhận xét . Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau . Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước . 3- Thực hành : Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số. - Gọi 1 HS viết các số đo thể tích. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2b: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố,dặn dò : - Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì? - Mét khối là gì? -HDBTVN:Bài 3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. - Bày DCHT lên bàn - HS trả lời,cả lớp nhận xét. - HS nghe. -2 HS nêu. - Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m. HS quan sát. Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. 1m3= 1000 dm3 - Vì cứ 1dm3= 1000 cm3 1m3= 1000 dm3 = 1000000 cm3 - Mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. m3 dm3 cm3 1m3=dm3 1dm3=cm3 = m3 1cm3=..dm3 -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau. - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị đo thể tích lơn hơn, liền trước. -HS đọc bài tập - HS làm bài vào vở. a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. - Cả lớp nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài, và nêu kết quả. 3 HS nêu. -Theo dõi -HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn. Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS viết và sau đó trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện. ...................................................................................... THỂ DỤC: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"QUA CẦU TIẾP SỨC". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng, - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Trò chơi"Qua cầu tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - Chơi trò chơi"Lăn bóng". 1-2p 100m 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. . Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai người, không để bóng rơi. *Thi di chuyển tung và bắt bóng theo từng đôi. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Các tổ tập theo khu vực đã qui định. Phương pháp tổ chức tập luyện như bài trước. - Tập bật cao. Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43. - Làm quen trò chơi "Qua cầu tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức. 6-8p 1lần 5-7p 5-7p 5-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2-3p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r .. Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 TOÁN: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS: - Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. - Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo. II- Chuẩn bị: 1 - GV :SGK. Bảng phụ 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp: KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét, sửa chữa. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HSTB lên bảng làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ ghi đầu bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét . Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. +GV Nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ giữa chúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhât. - Bày DCHT lên bàn - 2HS trả lời. -Cả lớp nhận xét - HS nghe. - HS nghe . a) Đọc các số đo. HS làm bài vào vở. - HS chữa bài. b)HS đọc bài tập: Viết các số đo đơn vị thể tích. Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. - HS chữa bài. -HS đọc đề. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm và nêu kết quả. HS đọc đọc đề bài và làm vào vở. HS nêu -2 HS nêu. - Lắng nghe. ...................................................................................... TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I / Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. - Rèn kĩ năng trình bày gãy gọn, cảm xúc. - GDKNS: Hợp tác theo nhóm hoàn thành chương trình hoạt động,thể hiện sự tự tin,đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục HS tự tin,ham học văn. II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ : - Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động. - 3 tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt độn. HS: Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS I / Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS nêu. - HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động. - GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK. -GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình. +GV lưu ý HS: - Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. -Cho HS nêu hoạt động mình chọn. -GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1chương trình hoạt động. b / HS lập chương trình hoạt động : -GV cho HS làm bài theo nhóm cùng chương trình hoạt động. GV phát giấy cho 3 nhóm HS lập chương trình hoạt động khác nhau. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét. -GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. -Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động của mình . -Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa . IV / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, khen những HS lập chương trình hoạt động tốt. -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở. -2 HS nêu. -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề. -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS theo dõi bảng phụ. -HS làm việc theo nhóm. -3 HS được chọn làm vào giấy khổ to. -HS nhận xét. -HS theo dõi bảng phụ. -HS lần lượt đọc bài làm của mình. -HS tự sửa chữa bài của mình. -1 HS đọc lại. -HS lắng nghe. ...................................................................................... KĨ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được. - (HS khá-giỏi) Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp chắc, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào, nhả ra được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy-học. - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy-học. 1. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài (nêu mục đích, yêu cầu của bài) - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế : Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng - Ghi đầu bài. GV HS - Gọi hs nêu lại các bước lắp xe cần cẩu. HĐ1: Học sinh thực hành lắp xe cần cẩu. 1. Chọn chi tiết. - Gv cho hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 2. Lắp từng bộ phận. - Gọi 1 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu. - Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp. - Trong quá trình hs lắp, nhắc hs cần lưu ý: + Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanmh giằng ở giá đỡ cần cẩu (H.2-SGK) + Phân biệt mặt phải và mặt trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3-SGK) - Quan sát uốn nắn kịp thời những cặp lắp còn lúng túng. 3. Lắp ráp xe cần cẩu (H1- sgk) - Nhắc hs chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. - Nhắc hs khi lắp ráp xong cần : + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. HĐ 2: Đánh giá sản phẩm. - Cho hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành(B). Những cặp hs hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - Hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định. 3. Củng cố. - Hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ? - Gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk. 4. Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau học thực hành lắp xe ben. * Nhận xét tiết học. - Hs nêu - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời, trục bánh xe. -Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết - 2 hs đọc ghi nhớ trong sgk - HS thực hành lắp theo cặp. - Lắp ráp theo các bước trong sgk - Các cặp trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Xe lắp chắc chắn không xộc xệch. + Xe chuyển động được. + Khi quay tay quay, dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng. ...................................................................................... TIẾNG ANH: (G.V chuyên trách ) .. Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I– Mục tiêu: - HS hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước. - Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : Hát II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời: + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào? + Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào? + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? Bao nhiêu đỉnh? - Nhận xét, sửa chữa. III- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Thể tích hình hộp chữ nhật. 2 Hướng dẫn : * Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. Ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK. - GV cho HS quan sát các hình trong SGK . - HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hình hộp và đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu lập phương 1 cm3. - GV ghi theo kết quả đếm của HS : Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3) - Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? - Gọi 1 HS khác lên đếm. - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - GV ghi theo kết qủa trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương). KL: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3). Gọi HS nhắc lại. Quy tắc - GV ghi to lên bảng: 20 x 16 x 10 = 3200 ch/ dài x ch/ rộng x ch/ cao = thể tích vừa giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV kết luận như quy tắc SGK (tr.121). - Gọi vài HS đọc quy tắc. - GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V= a xb x c ( a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật). 3- Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm. - GV quan sát giúp HS yếu tính kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào và nêu công thức. - HDBTVN: Bài 2,3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau: Thể tích hình lập phương - Hát - 3HS trả lời. -Cả lớp nhận xét HS nghe. -1HS đọc. - HS quan sát. -HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3. Vậy mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3 ) - HS lên chỉ theo cột các hình lập phương trong mô hình và đếm trả lời: 10 lớp. HS trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương). - HS nhắc lại kết qủa. HS theo dõi. - HS nghe . - HS nhìn vào cách làm trả lời. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - HS ghi vở. HS đọc đề bài và tự làm bài. 3 HS làm bài trên bảng. - HS chữa bài. - HS nêu. -Theo dõi. -Lắng nghe. ...................................................................................... TẬP ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm yêu thuơng của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - HS yêu quý các chú công an. II.Chuẩn bị: GV : SGK ; Tranh ảnh minh hoạ bài học. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra : Gọi 2HS đọc lại bài Phân xử tài tình, trả lời câu hỏi. - Hai người đàn bà đến công đường nhờ phân xử việc gì? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài – ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và đọc chú giải -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài: * Khổ thơ: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào Giải nghĩa từ: yên giấc. * Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Giải nghĩa từ: mong ước. c/Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp và phát hiện cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài, đọc trước bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”, đọc thật diễn cảm đoạn 2. -2HS đọc lại bài “Phân xử tài tình”, trả lơì câu hỏi. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -4 HS đọc nối tiếpbài thơ và đọc chú giải -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tình cảm: chú, cháu yêu mến, lưu luyến; xưng hô thân mật. +chi tiết: hỏi thăm, dặn, tự nhủ, -Mong uớc: Mai các cháu .tung bay -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc theo cặp . - HS thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. -Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất -HS nêu: Sự sẵn sàng chịu khó khăn, gian khổ để bảo vệ sự yên bình -HS lắng nghe ...................................................................................... ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I/ Mục tiêu : -Kiến thức: HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. -GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc VN), kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN, kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. -Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN. -Tích hợp liên hệ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. -HS : Xem trước bài mới; tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Ôn định:Hát II-Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 HS trả lời. -Hãy kể một số công việc làm của Uỷ ban nhân dân xã mà em biết? -Em đã tham gia các hoạt động nào do Uỷ ban nhân dân xã tổ chức? -GV cùng cả lớp nhận xét. III-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Các hoạt động: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK). GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK: +Nhóm 1:Thông tin 1. +Nhóm 2:Thông tin 2. +Nhóm 3:Thông tin 3. +Nhóm 4:Thông tin 4. - GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 (GDKNS). - GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: +Em biết thêm những gì về đất nước VN? +Em nghĩ gì về đất nước, con người VN ? +Nước ta còn có những khó khăn gì? +Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? -Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -GV kết luận: -GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Làm bài tập 2,SGK. -GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh -Cho một số HS trình bày (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu, về áo dài VN .) -GV kết luận: IV-Hoạt động nối tiếp : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.; vẽ tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 23.doc
Tài liệu liên quan