Giáo án Lớp Bốn - Tuần 09

Tiết 4: Kể chuyện

 CÁI GÌ QUÝ NHẤT

i. mục tiêu:

- Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.

- Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện

- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu đúi với người lao động.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK Tiếng Việt 5/T1

III. các Hoạt động dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần 09, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân loại từ ngữ tả bầu trời để Hs làm BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. kiểm tra bài cũ: Hs làm lại BT3a, để củng cố kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa trong tiết LTVC trước. b. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Bài tập 1: Gv có thể sửa lỗi phát âm cho Hs. - 3 Hs tiếp nối nhau đọc một lượt bài bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo. * Bài tập 2: - Hs làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to, dán lên bảng lớp. - Các nhóm đọc kết quả bài làm. - Nhận xét chữa bài. - GV chốt lời giải đúng: - Hoạt động theo nhóm. - Dán kết quả - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: - Những từ ngữ khác: - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn * Bài tập 3: - Gv hướng dẫn Hs để hiểu đúng yêu cầu bài tập: + Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, công viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, dòng sông,hồ nước, + Chỉ cần viết đoạn văn gồm 5 câu + Trong đoạn văn cần dùng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ ngữ chưa hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn. - Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: * Để mụi trường, cảnh đẹp xung quanh chỳng ta luụn tươi đẹp ta cần làm gỡ? - Gv nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. - Học sinh làm bài cá nhân. - Hs đọc đoạn văn. - HS phỏt biểu, liờn hệ. - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kể chuyện CÁI Gè QUí NHẤT i. mục tiêu: - Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. - Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện - Giỏo dục học sinh tỡnh yờu đúi với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng Việt 5/T1 III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh kể nối tiếp câu chuyện mình yêu thích? Nêu ý nghĩa của truyện? b. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hểu bài: - Câu chuyện “Cỏi gỡ quý nhất?” chúng ta kể có nội dung như thế nào? - Cõu chuyện cú mấy nhõn vật? - Gv nhận xét, * Gv gợi ý: - Khi đúng vai phải thật tự nhiên. - Kết hợp với động tác, điệu bộ cho sinh động - Đúng vai theo đúng trình tự, có đầu có cuối. * Thực hành kể chuyện: - Chia lớp thành 3nhúm để đúng vai - Nhúm trưởng phõn cụng cỏc thành viờn trong nhúm - Đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai kể lại cõu chuyện - Gv nhận xét học sinh kể hay và tuyờn dương nhúm đúng đạt và hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - 2 học sinh kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nờu : cuộc tranh luận giữa 3 bạn Hựng, Qỳy, Nam - 3 nhõn vật - Học sinh lắng nghe. - HS thực hiện - Học và chuẩn bị bài sau. Dạy lớp: 5B Tiết 5: bồi dưỡng Toán LUYỆN TẬP Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cỏch viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng từ đơn vị bé đến đơn vị lớn? - Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các đơn vị liền nhau? - GV nhận xột. b. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1/52: - Học sinh đọc đề và tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho học sinh. Bài 2/52 - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa Bài 3/ 53 - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhúm đụi để hoàn thành bài. - G chữa bài và cho điểm học sinh học tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung, nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà - g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn. - Mỗi đơn vị gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 ( bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - HS làm nháp, một học sinh làm bảng. a, 3 tấn 218 kg = 3,218 tấn b, 4 tấn 6kg = 4,006 tấn c, 17 tấn 605 kg = 17,605 tấn d, 10 tấn 15kg = 10,015 tấn - HS đọc a. 8kg 532g = 8,532kg b. 27kg 59g = 27,059kg c. 20kg 6g = 20,006kg d. 372g = 0,372kg - Viết số đo thớch hợp vào ụ trống Khủng long: 60 tấn - 600 tạ - 60 000kg Cỏ voi: 150 tấn -1500 tạ - 150 000kg Voi: 5,4 tấn - 54 tạ - 5 400kg Hà mó: 2,5 tấn - 25 tạ - 2 500kg Gấu: 0,8 tấn - 8 tạ - 800kg - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Bồi dƯỡng tiếng việt Chính tả: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài thơ: Trước cổng trời. - Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả và trỡnh bày đẹp. - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ học tập. Ii. đồ dùng dạy - học: - Vở chớnh tả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS tìm viết 3 cặp từ có tiếng chứa âm đầu r, d, gi. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét chữ viết của từng HS. b. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gỡ? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. * Viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ. * Soát lỗi, nhận xột bài: - Thu 7- 8 bài nhận xột. 3. Củng cố-dặn dũ: - GV nhận xột giờ học. - Dặn HSvề nhà chuẩn bị bài sau. - HS viết các từ. - Nhận xét - HS nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS nêu các từ khó - 1 HS nêu - Hs nờu cỏc trỡnh bày. - HS nhớ viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát bài. - HS nghe và thực hiện. Dạy lớp: 3B Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “THẦY Cễ GIÁO CỦA EM” I. Mục tiêu: - Khuyến khớch khả năng sỏng tạo của HS . Hỡnh thành và bồi dưỡng cảm xỳc của HS trong việc thể hiờn sự kớnh trọng, biết ơn cụng lao to lớn của cỏc thày cụ giỏo qua vẽ tranh - Rốn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trỡnh bày, chia sẻ, hợp tỏc cho HS. - Bồi dưỡng cho HS tỡnh cảm yờu trương, yờu lớp. *KT: Quan sỏt cỏc bạn vẽ tranh, tụ màu được cỏc bức tranh in hỡnh. II. Đồ DùNG DạY- HọC: - Giỏ vẽ, giấy vẽ - Bỳt chỡ, bỳt chỡ màu, bỳt sỏp và cỏc loại màu vẽ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KT A. KIểM TRA BàI Cũ: - Cho lớp hỏt bài: Những bụng hoa, những bài ca. B. DạY BàI MớI: 1. Giới thiệu bài: - GV nờu yờu cầu bài học. 2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài: * Chuẩn bị: Trước 2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung, chương trỡnh, kế hoạch thời gian tổ chức cuộc giao lưu. - Yờu cõự: Tranh vẽ phải thể hiện được nội dung sau: Kớnh trọng, biết ơn thầy cụ giỏo. Học tập tốt, rốn luyện tốt. Yờu trường, yờu lớp. Chia sẻ khú khăn, giỳp đỡ bạn. - Hỡnh thức giao lưu: cỏ nhõn và tập thể. - Địa điểm tổ chức giao lưu: ở sõn trường. - Thụng tin tuyờn truyền, quảng bỏ, cổ vũ về buổi giao lưu đến cỏc HS, thày giỏo cụ giỏo - Thành lập BGK và ban tổ chức triển lóm - Ban tổ chức, BGK họp thống nhất tiờu chớ chấm tranh vẽ. - Cơ cấu giải thưởng: GV đưa ra. * Tiến hành vẽ tranh - Cỏc giỏ vẽ được sắp xếp trước - Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của cuộc giao lưu, giới thiệu BGK và danh sỏch những cỏ nhõn tham dự. - Ban tổ chức cụng bố nội dung, chương trỡnh, thể lệ, thời gian tiến hành vẽ ttranh. - HS vẽ tranh. * Chấm thi: - BGK tiến hành chấm theo tiờu chớ đó cụng bố. - Trong thời gian BGK chấm tranh, để tạo khụng khớ vui tươi phấn khởi, cac nhúm trỡnh diễn cỏc tiờts mục văn nghệ dưới sự dẫn dăt của người dẫn chương trỡnh. 3. Củng cố - Dặn dò: - BTC nờn cụng bố cỏ nhõn đoat giải và trao giải. - GV tuyờn bố kết thỳc cuộc thi. - Học sinh hỏt. - Theo dừi phần giới thiệu của GV. - HS nghe - HS thực hiện. - HS nghe. - HS nghe và thực hiện. Lắng nghe Theo dừi Tụ màu Quan sỏt Lắng nghe Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng: Thứ tư, 01/11/2017 Dạy lớp: 5A Tiết 1: Toán Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo diện tích. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra Bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng từ đơn vị bé đến đơn vị lớn? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các đơn vị liền nhau? - GV nhận xột, tuyờn dương HS. B. dạy Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Ví dụ: - GV đưa ra ví dụ: 3m25dm2 = ..m2 * GV lưu ý cho học sinh: Hai đơn vị diện tích liền kề hơn kém nhau 100 lần. b. Thực hành: Bài 1( sgk- 47) - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Nêu cách đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1 đơn vị. * GV chốt: Cách đổi số đo diện tích thành số thập phân theo hai cách. Bài 2( 47- sgk) - Gọi học sinh làm bảng. - Nhận xét bài. - Muốn chuyển số đota làm thế nào? 3. Củng cố- dặn dò: - Tóm nội dung. - Nhận xét tiết học. - 2HSTL - Học sinh lắng nghe - Học sinh phân tích và nêu cách giải: 3m25dm2 = Vậy: 3m25dm2 = 3,05m2 - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài. a, 56 dm2 = m2 = 0,56m2 b,7dm223cm2=17dm2=17,23 dm2 c, 23 cm2=dm2 = 0,23dm2 d, 2cm25mm2= cm2 =2,05cm - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh tự làm bài cỏ nhõn. a, 1654m2 = 0,1654ha b, 5000m2 = 0,5ha c, 1ha = 0,01km2 d, 15ha = 0,15km2 - Hs nêu - HSTL. - Học và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập đọc Đất Cà Mau i. mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn, bết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nhiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. * NDTH: GDBVMT; GDTNMTBĐ ii. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong sgk B. Bài mới: 1. Giới thiêu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: + GV sửa phát âm cho học sinh. + Giải nghĩa từ. + Hướng dẫn đọc đoạn dài khó. - Gv đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - 3 Học sinh thực hiện - Học sinh lắng nghe - Một học sinh đọc toàn bài. - Học sinh chia đoạn: 3 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp ba đoạn lần 1 - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm bàn. - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? => ý 1: Mưa ở Cà Mau - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? * Cà Mau là vùng đất cực Nam của tổ quốc tiếp giáp nhiều với biển chúng ta cần làm gì để bảo vệ MTB nơi đây? - Người Cà Mau dựng nhà như thế nào? * Theo em để bảo vệ MT rừng, biển ta phải làm gì? - Hãy đặt tên cho đoạn văn này? => ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Mọc thành chũm, thành rặng. - Học sinh nêu theo ý hiểu - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. - Học sinh nêu - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? => ý 3: Tính cách người Cà Mau + Giảng Cà Mau có môi trường khắc nghiệt, tài nguyên phong phú, sinh thái đa dạng. c. Luyện đọc diễn cảm: - Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn và nêu giọng đọc toàn bài - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài. + Học sinh đọc diễn cảm trong nhóm bàn. + Thi đọc diễn cảm. + Nhận xét bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn vùng đất tận cùng của tổ quốc? - Gv nhận xét tiết học. - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người - Tính cách người Cà Mau. - 3 học sinh đọc. - Đọc trong nhóm. - 3 Học sinh thi đọc. - Học sinh trả lời - Học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 4: Kể chuyện CÁI Gè QUí NHẤT i. mục tiêu: - Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. - Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện - Giỏo dục học sinh tỡnh yờu đúi với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng Việt 5/T1 III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh kể nối tiếp câu chuyện mình yêu thích? Nêu ý nghĩa của truyện? b. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hểu bài: - Câu chuyện “Cỏi gỡ quý nhất?” chúng ta kể có nội dung như thế nào? - Cõu chuyện cú mấy nhõn vật? - Gv nhận xét, * Gv gợi ý: - Khi đúng vai phải thật tự nhiên. - Kết hợp với động tác, điệu bộ cho sinh động - Đúng vai theo đúng trình tự, có đầu có cuối. 3. Thực hành kể chuyện: - Chia lớp thành 3nhúm để đúng vai - Nhúm trưởng phõn cụng cỏc thành viờn trong nhúm - Đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai kể lại cõu chuyện - Gv nhận xét học sinh kể hay và tuyờn dương nhúm đúng đạt và hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - 2 học sinh kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nờu : cuộc tranh luận giữa 3bạn Hựng, Qỳy, Nam - 3 nhõn vật - Học sinh lắng nghe. - HS thực hiện - Học và chuẩn bị bài sau. Dạy lớp: 2C Tiết 5: Kể chuyện ễN TẬP GIỮA HỌC Kè I ( Tiết 3 ) I. MỤC TIấU: - ễn luyện tập đọc và học thuộc lũng. Cho học sinh đọc bài đọc thờm. - ễn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật. ễn luyện về đặt cõu về con vật hoặc cõy cối. - ễn kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập đọc Làm việc thật là vui. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kể chuyện Phần thưởng - GV nhận xột – đỏnh giỏ B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: * Luyện đọc bài đọc thờm: - GV hướng dẫn HS đọc bài : Danh sỏch HS tổ 1, lớp 2C. - Hướng dẫn HS phỏt õm đỳng, rừ ràng. * Luyện đọc và học thuộc lũng: - Cho HS bốc thăm bài đọc. - Trả lời cõu hỏi bài vừa bốc. - GV nhận xột. * ễn từ chỉ hoạt động của người, vật: - Cho HS tỡm những từ chỉ hoạt động trong bài Làm việc thật là vui. * Đặt cõu kể về một con vật, đồ vật, cõy cối: - Gọi HS nờu yờu cầu. - Yờu cầu HS làm bài. - Gọi HS lần lượt đặt cõu. - GV nhận xột. * ễn kể chuyện Bạn của Nai Nhỏ. - Gọi 3 HS kể - GV nhận xột. 3. Củng cố - dặn dũ: - GV nhận xột giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS kể - HS đọc thờm bài. - Lần lượt từng HS bốc thăm. - HS đọc và trả lời cõu hỏi. - HS nờu: cỏi đồng hồ bỏo phỳt, bỏo giờ Con gà trống bỏo cho mọi ngươi thức dậy. Con tỳ hỳ kờu bỏo mựa vải chớn. Chim bắt sõu bảo vệ mựa màng. Cành đào nở hoa cho sắc xuõn thờm rực rỡ, ngày xuõn thờm tưng bừng. Bộ cũng làm việc... - HS nờu yờu cầu. - HS làm bài. - HS đặt cõu. - 3 HS kể. - HS nghe và thực hiện Tiết 6: BỒI DƯỠNG Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU: - HS củng kĩ năng tớnh cộng (nhẩm và viết), kể cả cộng cỏc số đo với đơn vị là kilụgam hoặc lớt. Giải bài toỏn tỡm tổng hai số. - Làm quen với dạng bài trắc nghiệm cú 4 lựa chọn. HS vận dụng nhanh chớnh xỏc. Đặt lời giải phự hợp với phộp - Học sinh chủ động vận dụng kiến thức cộng nhẩm vào cuộc sống khi tớnh toỏn cần nhanh chớnh xỏc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ BT2, BT4. - Bảng phụ ghi nội dung BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm ra nhỏp. 17 l – 5 l = 5l + 2l - 1l = 38 l – 12 l = 19l – 4l + 15l = - GV đỏnh giỏ. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - GV nờu mục tiờu của giờ học. 2. Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài: * Bài 1/45: Tớnh: - Gọi HS nờu y/c của bài. - Gọi 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở. + Khi làm bài cần dựa vào đõu để thực hiện cỏc phộp tớnh? GV: Cần dựa vào cỏc bảng cộng đó học để thực hiện cỏc phộp tớnh. * Bài 2: Số? - Gọi HS nờu y/c của bài. * Tranh 1: - GV treo tranh 1 và y/c HS quan sỏt. + Tranh 1 cú mấy bao gạo? + Bao thứ nhất nặng bao nhiờu kg? + Bao thứ hai nặng bao nhiờu kg? + Nhỡn tranh em hiểu bài y/c gỡ? + Ai cú thể nờu thành nội dung bài toỏn? + Bài toỏn trờn thuộc dạng toỏn nào? - Vậy cả hai bao gạo nặng bao nhiờu kilụgam? - GV điền 72 vào chỗ chấm. * Tranh 2: - GV treo tranh, y/c HS quan sỏt tranh. - HS nhỡn tranh nờu thành nội dung bài toỏn. GV: Củng cố kĩ năng cộng cỏc số đo với đơn vị là kilụgam và lớt. * Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống: - Chữa bài: Số hạng 25 36 62 28 31 8 Số hạng 16 37 19 25 29 88 Tổng 41 73 81 53 60 96 + Nờu cỏch tớnh? GV: Củng cố kĩ năng thực hiện phộp tớnh cộng và tờn gọi cỏc thành phần của phộp tớnh cộng. * Bài 4: Giải bài toỏn theo túm tắt sau: - GV ghi túm tắt lờn bảng. Túm tắt: Lần đầu bỏn : 35kg đường Lần sau bỏn : 40kg đường Cả 2 lần bỏn : ...kg đường? - GV nhận xột. + Nờu cõu trả lời khỏc. GV: Củng cố cỏch giải bài toỏn cú lời văn về tỡm tổng hai số. 3. Củng cố, dặn dũ: + Bài học hụm nay chỳng ta được củng cố lại những kiến thức gỡ? - GV nhận xột giờ học. Dặn HS CBBS. - 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm ra nhỏp. 17l – 5l = 12l 5l + 2l - 1l = 6l 38l – 12l = 26l 19l – 4l + 13l = 28l - HS nhận xột, chữa bài. - HS nờu y/c của bài. - 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở. 30 + 4 = 34 5 + 16 = 21 60 + 6 = 66 4 + 27 = 31 8 + 50 = 58 5 + 38 = 43 - Cỏc bảng cộng đó học - HS nờu y/c của bài. - Tranh 1 cú 2 bao gạo. - Bao thứ nhất nặng 30 kg. - Bao thứ hai nặng 42 kg. - Bài y/c tỡm số kg gạo trong cả hai bao. - Bao thứ nhất nặng 30 kg, bao thứ hai nặng 42 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiờu kilụgam? - Tỡm tổng của hai số hạng 30kg + 42 kg = 72 kg. - HS nờu. 72kg - Cú 3 thựng dầu lần lượt chứa 5l, 10l, 20l. Hỏi cả ba thựng chứa được bao nhiờu lớt? - 5l + 10l + 20l = 35l - HS nờu y/c của bài. - 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS đọc bài làm + Nhận xột Đ - S. - HS nờu. - HS nờu y/c của bài. - HS nhỡn túm tắt đọc thành bài toỏn. - 1 HS lờn bảng giải bài toỏn, lớp làm vào vở. Bài giải: Cả hai lần bỏn được số kg đường là: 35 + 40 = 75(kg) Đỏp số: 75 kg đường. - Hs nờu. - HSTL - HS nghe và thực hiện, Tiết 7: BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ễN: TỪ NGỮ VỀ CÁC MễN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIấU: - Củng cố vốn từ ngữ về mụn học và cỏc hoạt động của người. Kể được nội dung mỗi tranh. - Rốn kỹ năng đặt cõu với từ chỉ hoạt động. Biết chọn được từ chỉ hoạt động thớch hợp để điền vào chổ trống trong cõu. - Giỏo dục HS tớnh tự giỏc trong giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh trong bài tập 2. - HS: Vở ụ li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS lờn bảng đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm: Bạn Nam là học sinh lớp 2. - GV nhận xột. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu. - Kể tờn cỏc mụn học ở lớp 2. - GV nhận xột. Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu. - GV treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gỡ? + Bạn nhỏ đang làm gỡ? - Từ chỉ hoạt động của bạn gỏi là gỡ? - GV nhận xột. Bài 3: GV gọi HS nờu yờu cầu. - Cho HS thảo luận nhúm đụi. - GV gọi cỏc nhúm trỡnh bày. - GV nhận xột. Bài 4: Cho HS nờu yờu cầu. Điền vào chỗ trống. - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xột. 3. Củng cố - dặn dũ. - GV nhận xột giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đặt cõu. - Ai là học sinh lớp 2? - HS nờu yờu cầu. - Toỏn, tiếng việt, đạo đức, tự nhiờn và xó hội, õm nhạc, mĩ thuật, thủ cụng - HS nờu yờu cầu. - Vẽ một bạn gỏi. - Đang học bài. - Đọc, viết, nghe, núi, kể - HS nờu yờu cầu. - HS thảo luận nhúm đụi. - VD: Bộ đang làm bài. Bạn trai đang đọc bài. - HS nờu yờu cầu. - HS làm vào vở. Dạy, giảng, khuyờn, yờu cầu - HS nghe và thực hiện. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31/10/2017 Ngày giảng:Thứ năm, 2/11/2017 Dạy lớp: 5B Tiết 1: Toán Luyện tập chung i. mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế. ii. đồ dùng dạy học: - SKG, bảng phụ iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. kiểm tra bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích từ lớn đến bé? - Nêu mối quan hệ? b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1( 47-sgk) - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Yêu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2( sgk - 47) - Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp thì hơn kếm nhau bao nhiêu lần? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3( 47-sgk) - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm nội dung. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc yêu cầu . - HSTL a, 42m34cm = 42,34m b, 56m29cm = 56,29m c, 6m2cm = 6,02m d, 4352cm = 4,352m - Học sinh đọc yêu cầu . a, 500g = 0,5kg b, 347g = 0,347kg c, 1,5 tấn = 1500kg - Học sinh đọc yêu cầu . 30dm2 = 0,3m2 300dm2=3m2 7km2 = 7 000 000 m2 4ha = 40 000m2 8,5ha =85 000m2 515dm2 = 5,15m2 - Học sinh nêu - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện từ và câu Đại từ i. mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ (hay cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) trong câu để khỏi lặp. - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế. Bước đầu biết sử dụng đại từ bị dùng lặp lại nhiều lần. - Giáo dục HS vận dụng kiến thức khi nói, viết. * Nội dung tớch hợp: GDTTĐĐHCM. ii. đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to: 2 tờ viết nội dung BT 2; 1 tờ BT 3(phần luyện tập). iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. kiểm tra bài cũ: - Hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a) Phần nhận xét: Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu - Đọc các từ in đậm đoạn a (tớ, cậu) - Các từ “tớ”, “cậu” Chỉ ai? - Các từ đó dùng để làm gì? - Từ in đậm ở đoạn b (nó) - Từ nó được dựng để thay thế cho từ nào? -Từ đó được dùng để làm gì? * Gv chốt: Những từ nói trên được gọi là đại từ. - Gv nói thêm: Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ thay thế. Bài tập 2 Cách thực hiện tương tự BT 1. Từ vậy thay cho cụm từ "thích thơ". Từ thế thay cho từ quý. - Các từ thích, quý thuộc thể loại từ nào? * GV chốt: Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT 1( thay thế cho từ khác để khỏi lặp ). => Vậy và thế cũng là đại từ. b) Ghi nhớ: - Vậy đại từ dùng để làm gì? 3. Luyện tập: Bài tập 1: - YC học sinh đọc bài tập. - Một học sinh nêu từ in đậm trong bài: Bác, Người, - YC học sinh thảo luận nhóm bàn làm bài. - Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai? - Những từ đó viết hoa nhằm mục đích gì? * Chỳng ta cần học tập tấm gương đạo đức của Bỏc Hồ ntn? Bài tập 2: - Học sinh đọc bài tập. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - Tìm các đại từ trong bài ca dao này? Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu: - Các danh từ được lập lại là các từ nào? - Các đại từ thích hợp cần thay thế các danh từ là từ nào? * Gv nhắc Hs chú ý: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán. 3. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học; nhắc Hs về nhà xem lại BT 2,3 (phần luyện tập). - 2 học sinh đọc. - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc. -> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam -> Được dùng để xưng hô, thay thế cho tên ba bạn. -> Thay thế cho từ “Chích bông” -> Dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ này. -> Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ. - Hs đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. - Học sinh đọc bài tập. - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS phỏt biểu, liờn hệ. -> Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”. -> Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi(chỉ cái cò), nó(chỉ cái diệc). - Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện là từ: chuột. - Đại từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12444369.doc
Tài liệu liên quan