Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Ngày hội đến trường

- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?

- Trường mầm non là nơi để làm gì?

- Thế các con đi học có vui không? Vì sao con lại vui?

- À thế các con có biết tại sao các con lại gọi những người học cùng lớp với mình là bạn không? Và khi đã là bạn với nhau thì mình phải như thế nào đây. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng học cách làm một người bạn tốt nha, để biết bạn của chúng mình là những ai.

- Cô kể câu chuyện “đôi bạn tốt”.

- Qua câu chuyện con thấy ai là người bạn tốt? Vì sao?

- Ai là người bạn không tốt? Vì sao?

- Vậy muốn trở thành người bạn tốt thì con phải làm gì và bắt chước ai trong câu chuyện?

* Hoạt động 1: Bạn bé là ai?

- Lớp học của chúng mình có bạn thì năm rồi con được học chung với nhau, có bạn lần đầu tiên mới đến để học. Vậy bạn mới này như thế nào đây mời các bạn cùng tham gia đọc bài thơ “Bạn Mới”

 

doc22 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Ngày hội đến trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: * Góc vườn âm nhạc: - Tô vẽ, xé dán, xếp hình trường MG - Cho cháu sử dung các nhạc cụ vùa hát vừa gõ đệm theo phách. * Góc bé yêu vai nào: - Đóng vai cô giáo dạy học - Đóng vai các thành viên trong gia đình. Chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học - Chơi bán hàng các loại đồ chơi học tập - Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân. * Góc thư viện của bé: - Chơi lôtô, đômino về đồ dùng học tập - Tô vẽ chữ cái, chữ số, tranh hoa quả * Góc công trình tí hon: - XD trường MN có cây, hoa, đồ chơi ngoài trời * Góc thiên nhiên quanh bé: bình töôùi, khuoân in - Cho cháu gieo hạt tưới cây,chăm sóc Cây * Góc bé thích vận động: bóng rổ, vòng ném, thang leo Cháu chơi: ( cô bao quát lớp, cô gợi ý cháu chơi. Kết thúc giờ chơi: - Cháu nhận xét góc chơi của mình Cô nhận xét bổ sung và cho cháu cắm hoa. Trả trẻ Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Chơi, hoạt động theo ý thích - LQKTM: bò chui qua cổng - HĐC: giống buổi sáng. - LQKTM: dạy cháu hát ngày vui của bé. - Trò chơi: chồng nụ, chồng hoa. - Ôn bài hát ngày vui của bé. - HĐC: giống buổi sáng. - LQKTM: Dạy làm quen với bạn của chúng mình. - Trò chơi: chồng nụ, chồng hoa. Ôn lại các bài đã học - HĐC: giống buổi sáng. Nêu gương - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt. Trả trẻ Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. Thöù 4, ngaøy 5 thaùng 9 naêm 2018. HOAÏT ÑOÄNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề “Ngày hội đến trường”| ********* Đề tài: Dạy hát “ Ngày vui của bé” Độ tuổi: 5-6 tuổi. Thời gian: 30- 35 phút. I. Mục đích yêu cầu: Treû thuoäc baøi haùt, haùt nhòp nhaøng, vui töôi theo ñaøn, càm nhận được giai điệu vui tươi qua bài hát “Ngày đầu tiên đi học” biết chơi TC “Tai ai tinh”. II. Chuẩn bị: - Ñaøn, nhaïc cuï, mũ chóp kín. III. Tiến hành hoạt động: + OÅn ñònh. - Ñoïc thô “Baïn môùi”. - Caùc con vöøa ñoïc baøi thô gì? - Baïn môùi ñeán tröôøng nhö theá naøo? - Vaäy con phaûi laøm gì ñeå giuùp baïn? * Vaøo ñaàu naêm hoïc coù raát nhieàu baïn nhoû seõ ñöôïc ñeán tröôøng, caùc con haõy yeâu thöông baïn ñeå baïn khoâng coøn nhuùt nhaùt nöõa. Vaø ngay baây giôø coâ vaø caùc con cuøng noùi veà nieàm vui ñöôïc ñi hoïc cho caùc baïn mình qua baøi haùt “Ngaøy vui cuûa beù” cuûa taùc giaû Hoaøng Vaên Yeán. * Hoaït Ñoäng 1: Daïy haùt “Ngaøy vui cuûa beù” - Coâ haùt laàn 1. - Giaûng noäi dung: Ngaøy vui cuûa caùc baïn nhoû laø ngaøy leã hoäi ñeán tröôøng. Caùc caây coû, hoa laù cuõng vui möøng cuøng caùc baïn. Caùc baïn ai cuõng vui vì ñöôïc gaëp nhieàu baïn vaø coâ giaùo. - Cô hát lần 2. + Caû lôùp haùt 2 laàn. + Töøng nhoùm haùt. + Töøng toå haùt. + Caù nhaân haùt. + Caû lôùp haùt laïi. * Ñaøm thoaïi: + Caùc con vöøa haùt baøi gì? + Cuûa taùc giaû naøo? + Haøng caây nhö theá naøo? + Caùc baïn nhoû ñi ñaâu? Đi nhö theá naøo? + Trong ngaøy vui coøn coù gì nöõa? * Hoaït Ñoäng 2: Nghe haùt “Ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc” - Caùc con hoïc raát ngoan. Ñeå thay ñoåi khoâng khí coâ seõ haùt taëng c/c moät baøi haùt cuûa Taùc giaû “Nguyeãn Ngoïc Thieän” noäi dung baøi haùt theá naøo môøi c/c laéng nghe seõ roû nheù! - Coâ haùt laàn 1. + Coâ vöøa haùt baøi gì? + Cuûa taùc giaû naøo? - Coâ vaø treû haùt laïi. * Hoạt động 3: TCAN “Tai ai tinh”. Coâ chơi seõ thöôûng cho caùc con moät troø chôi. Ñeå bieát ñöôïc caùch nhö theá naøo thì nghe coâ giaûi thích nheù! + Caùch chôi: chaùu A ñöùng giöõa lôùp ñoäi muõ che kín maët. Coâ chæ ñònh cho 2-3 baïn haùt , haùt xong baïn veà choå ngoài. Chaùu A phaûi noùi ñöôïc maáy baïn haùt (teân baøi haùt). Neáu noùi ñuùng thì ñöôïc khen coøn khoâng ñuùng thì chaùu A haùt laïi baøi haùt caùc baïn vöøa haùt. - Cô tổ chức cho lớp chơi vài lần. IV. Kết thúc hoạt động: Nhaän xeùt – caém hoa. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI Chủ đề: Ngày hội đến trường. *************** - Quan sát sự hòa tan của nước. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. I- Mục đích yêu cầu: - Qua thí nghiệm giúp trẻ biết được muối tan trong nước và dầu ăn không tan trong nước. Giúp trẻ biết được nước có ích cho đời sống của con người và không có nước thì con người không thể sống được. - Thông qua hoạt động ôn lại cho trẻ về màu sắc, hình dạng củng cố kỹ năng hoạt động làm quen với toán. Có khả năng thỏa thuận và hợp tác với bạn bè. - Trẻ nói được các từ hòa tan, không tan, nói trọn câu. Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: - 1 ly có kí hiệu tam giác màu xanh. - 1 ly có kí hiệu hình vuông màu vàng. - 1 muỗng đường, muối, dầu ăn III. Tiến hành + Ổn định: Trò chơi “Trời nắng- trời mưa” - Ngoài nước mưa ra còn có nước gì nữa? - Nước dùng để làm gì? - Các con làm gì để bảo vệ nguồn nước? 1. Thí nghiệm sự hòa tan của nước. - Cho trẻ gọi tên các đối tượng và có đoán xem cô sẽ làm gì với những đồ dùng này. + Cô có gì đây? + Cái ly dùng để làm gì? + Muối dùng để làm gì? + Dầu ăn dùng làm gì? + Trên ly có kí hiệu gì? + Cô cho muối vào ly có hình tam giác màu xanh và dùng muỗng khuấy đều thì con xem hiện tượng gì sẽ xảy ra? + Cô cho dầu ăn thì sao? * Kết luận: Muối tan trong nước, dầu không tan trong nước. 2. Trò chơi: Kéo co. + Luật chơi Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. + Cách chơi Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm sợi dây thừng (có thể cho hai trẻ đầu hàng cầm tay nhau, các bạn còn lại ôm ngang lưng bạn). khi có hiệu lệnh của cô tất cả kéo mạnh sợi dây về phía của mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm vào vạch trước thì thua cuộc. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ÔN BÀI HÁT NGÀY VUI CỦA BÉ + Ñoïc thô “Baïn môùi”. - Caùc con vöøa ñoïc baøi thô gì? - Baïn môùi ñeán tröôøng nhö theá naøo? - Vaäy con phaûi laøm gì ñeå giuùp baïn? * Vaøo ñaàu naêm hoïc coù raát nhieàu baïn nhoû seõ ñöôïc ñeán tröôøng, caùc con haõy yeâu thöông baïn ñeå baïn khoâng coøn nhuùt nhaùt nöõa. Đó là nội dung bài hát vừa rồi con đã học vây cô cháu ta cùng ôn lại nha. - Cho lớp cùng hát vài lần. - Cá nhận hát vài cháu. HOẠT ĐỘNG CHƠI Giống buổi sáng * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: .. - Cháu vắng: . - Lý do vắng: - Số điện thoại: .. - Ưu điểm các hoạt động: - Tồn tại: - Biện pháp, giải pháp khắc phục: Thứ 5, ngày 6 tháng 9 năm 2018. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Ngày hội đến trường. *************** - Đề tài: thơ “Bàn tay cô giáo” - Độ tuổi: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30- 35 phút. I. Yêu cầu: -Cháu đọc thuộc thơ và hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ, Cháu cảm nhận được tình cảm của cô giành cho cháu. Rèn kỹ năng ghi nhớ cho cháu. GD trẻ yêu thương và giúp đỡ cô giáo. - Cháu vẽ quà mà cháu thích tặng cô. - Cháu thuộc và hiểu nội dung bài thơ. II.Chuẩn Bị: - Cô: Tranh thơ, thuộc bài thơ - Trẻ: Thuộc bài hát coâ giaùo em và bài thô bàn tay cô giáo III. Tiến hành hoaït ñoäng: * Ổn định. - Cả lớp hát “Coâ giaùo em” + Khi ôû tröôøng ai chaêm soùc cho con? + Coâ laøm coâng vieäc gioáng nhö ai khi ôû nhaø? + Khi ôû nhaø thì meï cuõng laø ai nöõa? - Đúng rồi ở nhà thì mẹ là người luôn quan tâm chăm sóc cho con nhưng khi đến lớp thì cô là người quan tâm chăm sóc và dạy cho con những điều hay lẽ phải và để nói về điều này thì nhà thơ “ Định Hải” có sáng tác bài thơ bàn tay cô giáo c/c cùng nghe nhé! * Hoạt động 1: Dạy đọc thơ + Cô đọc diễn cảm lần 1, minh họa + Lần 2 tóm nội dung theo tranh. * Đàm thoại + Cô vừa giới thiệu với c/c BT gì? + Do ai sáng tác? + Trong bài thơ cô làm gì cho bé? + Bàn tay cô được ví như tay ai? + Cô dạy gì cho cháu? + Cô dắt cháu đi đâu? * Hoạt động 2: Cháu đọc thơ. Cô chú ý sữa sai cho cháu (lớp, nhóm, cá nhân, lớp đọc) * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố “Xem ai nhanh” - Cách chơi: cho 2 đội thi đua, mỗi đội 4 bạn. Bạn đầu hang chạy nhanh lên chọn 1 đồ vật, cơ thể, nhân vật có nhắc đến trong bài thơ. Nếu hết nhạc đội nào nhiều thì thắng cuộc. + GDTT: Cô giáo là người luôn yêu thương và dạy cho c/c lời hay ý đẹp dạy cho con biết yêu thương ông, bà, cha, mẹ và những người xung quanh vì vậy con phải luôn vâng lời cô và phải học thật ngoan để cô giáo vui lòng nhé! IV. Nhận xét kết thúc hoạt động./. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI Chủ đề: Ngày hội đến trường. *************** - Khám phá về sự đong đếm nước. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các thao tác đong và đếm lượng nước, nhận biết được kết quả đong. - Tham gia tích cực các hoạt động cùng cô và bạn, rèn luyện tính khéo léo và khả năng phối hợp trong các hoạt động nhóm. - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - 2 chai nước và 2 thau nước, phễu, ca, ly... - Dây thừng. III. Tiến hành hoạt động: + Ổn định: trò chơi mưa to- mưa nhỏ. - Mưa có ích gì cho ta? - Vì sao con biết mưa to hay nhỏ? - Để biết được mưa to hay nhỏ thì dựa vào lượng nước mưa * Hoạt động 1: Thực hành đong đếm nước. - Cô đố trẻ về một số đồ dùng có thể đựng nước, giới thiệu với trẻ một số đồ dùng để đựng và đong nước: thau, ly, chai nước, bát, phễu.vv.. Giới thiệu với trẻ cách đong nước từ vật chứa lớn sang vật chứa nhỏ hơn, đong mẫu cho trẻ xem, đọc kết quả đong và rút ra kết luận. Ví dụ: 1 chai nước bằng 10 ly nước nhỏ. - Tương tự giới thiệu cách đong nước bằng bát, đọc kết quả đong, so sánh 2 kết quả và rút ra kết luận. - Cho mỗi trẻ đều đonưg và ghi lại kết quả đong của trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi “Dung dăng dung dẻ”. Cách chơi : + Số lượng từ 5-10 em chơi một nhóm Hướng dẫn: Quản trò vẽ sẵn các vòng tròn nhỏ trên các, số lượng vòng tròn ích hơn số người chơi , chơi 1 . Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vòng tròn và cùng đọc “Dung dăng dung dẽ dắt trẻ đi chơi, đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ, cho cháu về quê, cho dê đi học cho cóc ở nhà cho gà bơi bếp, ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xóa vòng tròn và chơi như trên , lại sẽ có một bạn không có, trò chơi tiếp tục khi chỉ còn hai người. Luật chơi : Trong một khoảng thơi gian bạn nào không có vòng thì bị thua. IV. Nhận xét kết thúc hoạt động. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH LQKTM: BẠN CỦA CHÚNG MÌNH + Haùt baøi “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Trường mầm non là nơi để làm gì? - Thế các con đi học có vui không? Vì sao con lại vui? - À thế các con có biết tại sao các con lại gọi những người học cùng lớp với mình là bạn không? Và khi đã là bạn với nhau thì mình phải như thế nào đây. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng học cách làm một người bạn tốt nha, để biết bạn của chúng mình là những ai. TRÒ CHƠI: CHỒNG NỤ CHỒNG HOA * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: .. - Cháu vắng: . - Lý do vắng: - Số điện thoại: .. - Ưu điểm các hoạt động: - Tồn tại: - Biện pháp, giải pháp khắc phục: Thứ 6, ngày 7 tháng 09 năm 2018 HOAÏT ÑOÄNG HOÏC Lĩnh vực phaùt trieån tình caûm kyõ naêng xaõ hoäi. Chủ đề: Ngày hội đến trường. - Đề tài: Bạn của chúng mình. - Độ tuổi: 5- 6 tuổi. - Thơi gian: 30 phút. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kể tên các bạn cùng học với mình (đặc điểm, sở thích) - Phát triển kỹ năng giao tiếp, tinh thần tập thể, đoàn kết giữa trẻ với nhau. Trả lời tròn câu, rõ ràng. - Trẻ biết thế nào là bạn, một người bạn tốt (bạn chưa tốt) và cần làm gì để trở thành người bạn tốt. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh cho cháu quan sát. - Của trẻ: cô cắt sẵn một số đồ dùng để cháu làm quà tặng bạn. III. Tổ chức hoạt động * Ổn ñònh- giôùi thieäu + Haùt baøi “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? - Trường mầm non là nơi để làm gì? - Thế các con đi học có vui không? Vì sao con lại vui? - À thế các con có biết tại sao các con lại gọi những người học cùng lớp với mình là bạn không? Và khi đã là bạn với nhau thì mình phải như thế nào đây. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng học cách làm một người bạn tốt nha, để biết bạn của chúng mình là những ai. - Cô kể câu chuyện “đôi bạn tốt”. - Qua câu chuyện con thấy ai là người bạn tốt? Vì sao? - Ai là người bạn không tốt? Vì sao? - Vậy muốn trở thành người bạn tốt thì con phải làm gì và bắt chước ai trong câu chuyện? * Hoạt động 1: Bạn bé là ai? - Lớp học của chúng mình có bạn thì năm rồi con được học chung với nhau, có bạn lần đầu tiên mới đến để học. Vậy bạn mới này như thế nào đây mời các bạn cùng tham gia đọc bài thơ “Bạn Mới” - Cháu đọc thơ “Bạn mới” chuyển đội hình 2 hàng ngang. - Cô đọc câu đố. + Nghe vẽ nghe ve, nghe vè cô đố - Đố rằng bạn ở bên này, tên gì mấy tuổi, học thì ở đâu? - Đố rằng bạn ở bên kia, là trai hay gái thích ăn món gì? - Đố rằng cả lớp chúng ta, năm nay lớp mấy bạn mình bao nhiêu? - Bạn thì rất đông, nhưng bạn nào hãy kể tên một số bạn trong lớp mà con biết đi nào? (hỏi 2 - 3 trẻ). - Vì sao các bạn này là bạn của con? - Vậy là bạn thì mình phải như thế nào mới là bạn tốt? - Cô có một số hình ảnh về cách đối xử giữa bạn với nhau, các con cùng xem với cô và hãy cho cô và các bạn mìn biết như thế nào mới là bạn tốt nha. + Giáo dục tình cảm cho trẻ. Bạn của các con có thể là bạn học chung lớp, cùng học cùng chơi với các con hay các bạn cùng học chung một trường, các bạn cùng tuổi ở gần nhàcác con thích chơi, học một mình hay thích có nhiều bạn cùng học, cùng chơi với mình? Vì vậy các con phải biết vui chơi hòa thuận, nhường nhịn bạn bè và biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của bạn mìnhcó như vậy mới trở thành bạn tốt của nhau được. * Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm bạn” Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát khi nghe cô nói “tìm bạn, tìm bạn” thì các con chạy đến tìm bạn mà con thích năm tay lại với nhau. (Chơi 2 lần). * Hoạt động 4: Cho trẻ làm quà tặng với nhau. Các con đã tìm được bạn của nhau rồi vậy bây giờ các con hãy tự tay mình làm quà tặng cho bạn của mình đi nào (Chia trẻ về nhóm làm quà) * Hoạt động 4: Củng cố - GDTT Chúng ta đã học để biết thê nào là tình bạn và làm như thế nào để trở thành một người bạn tốt, cũng được xen tranh về tình bạn. Đã la bạn thì phải biết nhường nhịn và giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, và đừng để mình trở thành bạn xấu vì giành một món đồ chơi hay một miếng bánh ngon. Ở trường bạn của các con là các bạn cùng tuổi cùng học chung lớp, thế các con có biết ai là bạn nữa không? Cô cũng là bạn của các con nữa đó vì cô cũng cùng học, cùng chơi với các con và cô luôn luôn nhường đồ chơi cho các con, vì thế khi có chuyện gì không vui hay có gì chưa làm bạn các con hãy nói với cô nhé! Còn khi về nhà bạn của các con là ai, là ai mà luôn luôn chăm lo, và bảo vệ các con? (ba, mẹ, ông bà). IV. Kết thúc hoạt động./. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI Chủ đề: Ngày hội đến trường. ********************** - Quan sát sự phát triển của cây xanh. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. I- Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quá trình phát triển của cây từ hạt.biết các điều kiện sống của cây. - Kĩ năng quan sát và diễn đạt mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II. Chuẩn bị - Một só loại hạt. - Một số loại cây con và cây trưởng thành. - Thùng tưới nước III. Tiến hành. + Ổn định: trò chơi gieo hạt. - Cây có từ đâu? - Để thấy được quá trình phát triển của cây thì cô cháu ta cùng quan sát. * Hoạt động1: Quan sát sự phát triển của cây. - Cô cho trẻ quan sát và đoán xem đó là hạt cây gì? - Những hạt này khi gieo xuống đất thì nó sẻ như thế nào? - Thế các con nhìn xem đây là những cây gì? - Vậy cây cần gì để lớn lên và ra hoa kết quả như bây giờ? * Hoạt động 2: Trò chơi “ Lộn cầu vòng”. + Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao  Lời 1: Lộn cầu vồng. Nước sông đang chảy. Thằng bé lên bảy. Con bé lên ba. Đôi ta cùng lộn. Ra lộn cầu vồng Lời 2: Lộn cầu vồng. Nước trong nước chảy. Có cô mười bảy. Có chị mười ba. Hai chị em ta. Ra lộn cầu vồng CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC Cho cả lớp hát lại bài hát bài Ngày vui của bé. Đọc bài thơ bàn tay cô giáo. Cho lớp thực hiện vài lần. HOẠT ĐỘNG CHƠI Giống buổi sáng * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: .. - Cháu vắng: . - Lý do vắng: - Số điện thoại: .. - Ưu điểm các hoạt động: . - Tồn tại: - Biện pháp, giải pháp khắc phục: Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất. Chủ đề: Ngày hội đến trường. Đề tài: Bò chui qua cổng. Độ tuổi: 5- 6 tuổi. Thời gian: 30 phút. I. Yêu cầu - Treû biết phối hợp chân tay để bò, khi bò đến cổng phải biêt uốn lượn để không chạm cổng. - Rèn kỹ năng phối vận động của đôi bàn tay và bàn chân khi thực hiện động tác bò - Biết thường xuyên thể dục để rèn luyện cơ thể và biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi II. Chuẩn bị Không gian tổ chức: Trong lớp học. Đồ dùng của cô: Taäp cho treû bò chui qua cổng. Đồ dùng của trẻ: 2 cái cổng (40*40 m). III.Tổ chức hoạt động + Ổn định tổ chức * Hoaït ñoäng 1: khởi động. Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi, chạy, kiểng chân. * Hoaït ñoäng 2: Troïng ñoäng. a. Bài tập phát triển chung. Hô hấp: hai tay chéo nhau hít thở nhẹ nhàng (2l * 8n) Động tác tay 1: Đưa ra phía trước, sang ngang (3l * 8n) Đứng thẳng hai chân bằng vai, 2 tay dang ngang bằng vai. + Hai tay đưa ra phía trước. + Hai tay sang ngang. + Hạ tay xuống. Động tác 1: Khuỵu gối (3l * 8n) Đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún chân đầu gối hơi khuỵu. + Đứng thẳng lên. Động tác 3: Nghiêng người sang bên (2l * 8n) Đứng thẳng 2 tay giơ cao, bàn tay chạm vai. + Nghiêng người sang phải + Nghiêng người sang trái. + Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người. Động tác 4: bật tách và khép chân (2l * 8n) b. Vaän ñoäng cô baûn: Bò chui qua cổng. * Ñoïc thô “Ñoà chôi cuûa tröôøng” - Các con nhìn xem lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi không? - Vậy các con có thích đến trường, đến lớp không? - Được đến trường là niềm vui của các cháu thiếu nhi, trường học là nơi dạy các con học tất cả các môn học trong đó còn có học thể dục để rèn luyện sức khoẻ tốt. Để cơ thể khoẻ mạnh thì hôm nay cô và các con cùng tập bài thể dục “Bò chui qua cổng” nhé! - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. + TTCB: 2 bàn tay, 2 đầu gối khuỵu sát sàn trước vạch chuẩn. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì con bò về phía trước khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng khi đến cổng thì uốn lượn người để chui qua cổng sao cho lưng không chạm cổng. Chui qua cổng xong thì đi về hàng đứng. Cứ như thế cho đến hết hàng - Cho hai cháu khá lên làm thử (cô nhận xét) - Cho cả lớp thực hiện: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. c. Trò chơi vận động: Kéo co. + Cách chơi: Cô cho cháu chia thành 2 đội. Các cháu trong đội ôm eo với nhau khi có hiệu lệnh của cô thì con dùng sức kéo về phía mình nếu đội nào mạnh thì thắng cuộc. + Luật chơi: đội nào chạm vạch hoặc ngã trước thì thua * Hoaït ñoäng 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi chậm hít thở sâu. +Tc: Boùng laên. IV. Kết thúc hoạt động./. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI Chủ đề: Ngày hội đến trường. ************* - Quan sát: Cảnh vật trong sân trường. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ kể và hiểu được quang cảnh trường Mầm non, các hoạt động của trường - Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. II. Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ - Các trò chơi, dụng cụ đồ dùng, đồ chơi: Bể cát, bể nước, bóng, powling, chiếu manh, và một số vật liệu trong thiên nhiên. III. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động1: Quan sát cảnh vật trong sân trường. + Cô và cháu cùng hát “Khúc hát dạo chơi” và đi dạo quanh sân trường. - Cô giới thiệu về nội dung của buổi dạo chơi hôm nay với chủ đề: “Ngôi trường MN của bé”. - Cô và cháu cùng quan sát. - Cô và cháu chuyển đội hình thành một vòng tròn, cô mời cháu kể lại những gì mà cháu đã quan sát: Có cổng trường, có tên trường, cô giới thiệu tên trường cho cháu biết. Khi bước vào trường nhìn thấy gì đầu tiên? .Ngoài ra, con còn thấy gì nữa? Trường mình có mấy dãy phòng? (1 dãy phòng). Mỗi phòng thì như thế nào? (Có nhiều đồ dùng),... Liên hệ giáo dục: Đến trường, các con phải học cho ngoan, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. * Hoạt động 2: Trò chơi “Giặt chiếu phơi khô”. - Cô và cháu cùng hát và làm động tác theo bài hát “Ồ sao bé không lắc” để khởi động. - Hôm nay ngoài sân chúng ta có nhiều trò chơi rất là vui, các bạn có thích không? - Giờ cô cháu mình cùng chơi: “Giặt chiếu phơi khô” nha! - Cô giáo dục cháu, khi chơi xong phải biết cất dẹp giữ gìn đồ chơi, những đồ chơi nào bị dơ thì phải đem rửa sạch, nếu có đồ chơi không chơi được nữa như: lá, bọc, hộp, giấy vụn,.thì các bạn phải gom lại và chờ các chú mua phế liệu đến bán nhé! - Cô mời 3 cháu lên kéo xe và đi đến các góc chơi thu gom đồ chơi và vệ sinh rác. - Cuối cùng nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở cháu sau khi chơi xong phải vệ sinh tay chân sạch sẽ! IV. Kết thúc hoạt động./. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH LQKTM NGÀY VUI CỦA BÉ + Ñoïc thô “Baïn môùi”. - Caùc con vöøa ñoïc baøi thô gì? - Baïn môùi ñeán tröôøng nhö theá naøo? - Vaäy con phaûi laøm gì ñeå giuùp baïn? * Vaøo ñaàu naêm hoïc coù raát nhieàu baïn nhoû seõ ñöôïc ñeán tröôøng, caùc con haõy yeâu thöông baïn ñeå baïn khoâng coøn nhuùt nhaùt nöõa. Đó là nội dung bài hát vừa rồi con đã học vây cô cháu ta cùng ôn lại nha. - Cho lớp cùng hát vài lần. - Cá nhận hát vài cháu. TRÒ CHƠI: CHỒNG NỤ CHỒNG HOA. * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: .. - Cháu vắng: . - Lý do vắng: - Số điện thoại: .. - Ưu điểm các hoạt động: . - Tồn tại: - Biện pháp, giải pháp khắc phục: Thöù 2 ngaøy 3 thaùng 9 naêm 2018. HOAÏT ÑOÄNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức ******** Đề tài: Tìm hiểu ngày hội đến trường. Độ tuổi: 5- 6 tuổi. Thời gian: 30 phút. I. Yêu cầu - Chaùu bieát leã hoâi ñeán tröôøng ñöôïc toå chöùc vaøo ngaøy 5/9. Chaùu bieát caùc hoaït ñoäng coù trong ngaøy leã. Chaùu mong muoán ñöôïc tham gia ngaøy hoäi. - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, kỹ năng giao tiếp khi cô hỏi. - Chaùu yeâu thích ñöôïc ñeán tröôøng. II Chuẩn bị Tranh veõ caûnh vui ñeán tröôøng, sân khấu vaø caùc baïn muùa haut. III. Tổ chức hoạt động + OÅn ñònh. - Caû lôùp haùt “Em ñi maãu giaùo” - Caùc baïn vöøa haùt baøi haùt noùi veà ñieàu gì? - Caùc baïn ñeán tröôøng nhö theá naøo? - Trong tröôøng moïi ngöôøi ñang laøm gì? - Sau moät muøa heø khi con ve saàu ngöøng haùt, chuùng ta laïi cuøng trôû laïi tröôøng vaø ñeå chaøo möøng ngaøy vui naøy caùc tröôøng toå chöùc moät ngaøy leã vaøo ngaøy 5/9. Caùc con cuøng coâ “Tìm hieåu veà ngaøy leã hoäi ñeán tröôøng” naøy nheù! * Hoaït Ñoäng 1: Quan Saùt – troø chuyeän: - Cho chaùu veà 3 nhoùm quan saùt vaø troø chuyeän. + Nhoùm 1: Quan saùt tranh ñi ñeán tröôøng - Caùc baïn ñang laøm gì? - Caùc baïn maëc quaàn aùo theá naøo? -Vaäy caùc baïn coù bieát ñaây laø ngaøy gì khoâng? - Ngaøy leã ñöôïc toå chöùc vaøo ngaøy naøo? * Ñuùng roài ngaøy hoäi ñeán tröôøng ñöôïc toå chöùc vaøo ngaøy 5/9 coøn goïi laø ngaøy khai giaûng naêm hoïc môùi. Khaép nôi ñeàu toå chöùc long troïng ñeå chaøo ñoùn naêm hoïc môùi. + Nhóm 2: Quan sát tranh trang trí cho ngày hội. - Các con thấy trong sân trường các cô chuẩn bị gì cho buổi lễ? - Sân khấu được trang trí thế nào? - Chuẩn bị sân khấu để làm gì? - Để có tiết mục hát, múa thật hay theo con sẽ làm gì? - Các con có muốn được tham gia không? + Nhoùm 3: Quan saùt tranh caùc baïn cuøng muùa haùt. - Coøn caùc baïn naøy ñang laøm gì? - Coøn ôû saân leã caùc baïn thaáy gì? - Trong ngaøy leã hoäi ñeán tröôøng caùc coâ cuøng caùc baïn muùa haùt beân nhau raát vui töôi, khaép saân tröôøng coù nhieàu côø hoa, bong boùng vaø caû tieáng troáng tröôøng cuûa coâ hieäu tröôûng baùo hieäu naêm hoïc môùi baét ñaàu . - Ngoaøi leã hoäi ñeán tröôøng coøn caùc leã hoäi naøo nöõa? * Hoaït Ñoäng 2: Troø Chôi. - Cho chaùu chôi troø chôi “Chuyeàn boùng” - Caùch chôi: Môøi 2 ñoäi (moãi ñoäi 5 chaùu) 2 baïn ñaàu haøng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTRUONG MAM NON 1_12500130.doc
Tài liệu liên quan