Giáo án lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình - Tuần 3: Tình cảm gia đình

1. Mục đích, yêu cầu.

1. 1. Kiến thức:

- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, tức là dùng sức của tay và vai để ném vật ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất.

- Nắm được luật chơi và biết vận dụng kỹ năng chạy nhanh , phản xạ tốt khi chơi trò chơi “Chó sói xấu tính”.

1.2. Kỹ năng:

- Trẻ biết phối hợp vận động của cơ thể: Tay, mắt, chân và dùng sức của tay, vai để ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất.

- Có phản xạ nhanh, chạy nhanh khi chơi trò chơi.

- Trẻ có kỹ năng phối hợp tốt với bạn khi chơi trò chơi.

 1.3. Thái độ:

- Hứng thú tập luyện và chơi trò chơi.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể tốt.

- Tôn trọng luật chơi.

 

doc28 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình - Tuần 3: Tình cảm gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh sạch sẽ. - Trẻ vui đố vố - Đồ vật trong gia đình - Trẻ chú ý lắng nghe. HĐ2: Quan sát tranh mẫu. * Quan sát nhận xét mẫu. - Cô tổ chức dưới hình thức 1 cuộc thi “ Bé nào vẽ đẹp” trước khi vào hội thi: - Cô tặng lớp 1 móm quà:Chiếc cốc thật. - Cô cho trẻ quan sát,nhận xét từng phần của chiếc cốc (miệng cốc, thân cốc, quai cốc .Cho trẻ sờ để cảm nhận được quai ấm.) - Cô cho trẻ làm động tác chụp ảnh( 1,2,3 tách) * Quan sát tranh nhận xét đối tượng : - Cô đã đi rửa ảnh chiếc cốc trong bức tranh này các con hãy quan xát xem chiếc cốc này ntn? Dưới bức tranh cô có từ cái cái cốc.Cho trẻ đọc từ cái cốc và đếm số tiếng. - Cái cốc được cô vẽ, tô màu như thế nào? Þ Cô khái quát lại bằng ngôn ngữ biểu cảm. Cái cốc có cái thân dài phình to ở sát thân cốc có cái quai cầm cho khỏi nóng, hơi cong để dễ cầm, miệng cốc tròn , dưới thân cốc là đế cốc nó bằng để đặt cốc trên bàn, khay không bị đổ, để cái cốc thêm đẹp cô còn vẽ thêm đường diềm. Và những chám tròn trên thân cốc. Lớp mình có muốn vẽ cái cốc thật đẹp để tặng ông bà,bố mẹ không? * Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ: Cô cầm bút bằng tay phải, cô vẽ miệng cốc là một nét cong khép kín, 2 nét thẳng bên trái và bên phải miệng cốc để tạo thành thân cốc, 1nét ngang làm đáy đáy, cô vẽ 2 nét cong ở bên trái chiếc cốc để tạo thành quai cốc và cô trang trí cho thân cốc thêm đẹp bằng cách vẽ những nét xiên tạo thành đường diềm và những hình tròn tạo nên nét tinh tế cho chiếc cốc, vẽ xong cô để chiếc cốc được đẹp cô tô màu cho chiếc cốc, cô tô mịn đẹp.Cô tô từ trái sang phải từ trên xuống dưới và không trờm ra ngoài. - Trẻ hứng thú với cuộc thi - Cả lớp cùng quan sát. - Trẻ nx theo ý hiểu của trẻ - Cái cốc có thân, quai , có nắp. - Trẻ quan sát và nx theo ý của trẻ - Trẻ đọc và đếm có 2 tiếng. - Đẹp ,Cô tô mịn đẹp.... - Trẻ chú ý lắng nghe. - Có ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát cô vẽ. HĐ3: Trẻ thực hành. - Bắt đầu vào cuộc thi cô sẽ nói thể lệ cuộc thi + Cách chơi: Bạn nào vẽ đẹp và đúng thời gian là người chiến thắng. + Luật chơi:C/m phải ngồi thẳng lưng và cầm bút đúng thao tác + Thời gian la 1 bản nhạc,khi bản nhạc kết thúc c/m sẽ mang bài lên trưng bày và ngồi chờ xem ban giam khảo sẽ đến chấm. + phần thưởng là 1 trành vỗ tay thật to. - Cô trao đổi với trẻ về cách ngồi, cách cầm bút, bố cục tranh sau đó cho trẻ vẽ. - Cô chú ý bao quát gợi ý để trẻ vẽ được chiếc ấm theo sự cảm nhận của trẻ và chú ý nhắc trẻ biết sắp sếp bố cục và tô màu cho tranh. - Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu vẽ được cái ấm. - Trẻ vẽ cô chú ý uốn sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ - Cô động viên trẻ đã vẽ được tranh về cái cốc sẽ vẽ sáng tạo thêm bông hoa,đường diềm cái đĩa đựng,cái chénbên cạnh cỏi ấm - Trẻ biết cách chơi và luật chơi và hứng thú tham gia cuộc thi - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút, giở vở sắp xếp bố cục phù hợp để vẽ cái cốc. - Biết sd các kỹ năng thuần thục phối hợp trong bài vẽ của mình, sd màu hợp lý. HĐ 4: Trưng bày và nhận xét. - Trưng bày toàn bộ sản phẩm của trẻ lên giá treo sản phẩm, cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn - Con thích bài của ai? - Vì sao con thích bài bạn ? + Bài bạn vẽ như thế nào? Nét vẽ và hình vẽ ra sao? + Bạn tô màu như thế nào? - Ngoài ra bạn còn vẽ được gì? - Cô nhận xét kỹ 1 số bài đẹp và 1 số bài chưa đẹp. Động viên trẻ lần sau vẽ đẹp hơn - Trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và tập trung nhận xét bài Trẻ tự nhận xét theo ý của trẻ - Thêm bông hoa - Trẻ chú ý nghe cô nhận xét bài bạn. HĐ 5: Kết thúc -Cho trẻ hát bài"Múa cho mẹ xem "và đi ra ngoài. - Trẻ hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC 1,Góc phân vai: Phòng khám , Nấu ăn. Cửa hàng bán đồ dùng GĐ. 2,Góc xây dựng lắp ghép : LG, XD khu nhà ở của bé 3,Góc tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau 4, Góc khoa học – toán : Phân nhóm đồ dùng GĐ 5, Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết 1.1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ quan sát và nhận xét về thời tiết. 1.2. Chuẩn bị: - Sân truờng thoáng mát, sạch sẽ. 1.3. Tiến hành: -Các con thấy thời tiết ngày hôm nay như thế nào? - Bầu trời có những gì? - Đây là mùa gì? 2.Trò chơi vận động: Tạo dáng 3.Chơi tự do:Chơi với đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Số 6 - Chơi ở các góc. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 05 tháng 11 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Toán: Tách gộp trong phạm vi 6. 1. Mục đích – yêu cầu : 1.1. Kiến Thức: - Trẻ nhận biết được các đồ dùng trong gia đình và công dụng của chún và có kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 6. - Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 6 thành 2 nhóm với các cách khác nhau. Nhận biết từ 1 – 6. 1.2. Kỹ năng: - Trẻ biết tạo nhóm đồ vật có số lượng 6, có kỹ năng tách ra thành 2 nhóm nhỏ và biết cách gộp 2 nhóm trong phạm vi 6. 1.3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hạt động, biết chơi trò chơi - Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của trẻ: Thẻ số từ 1 – 6, thìa có đủ số lượng 6, bảng con, vở làm quen với toán - Đồ dùng của cô: Màn hình chiếu, bài hát “Cả nhà thương nhau” 3.Tổ chức hoạt hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tổ chức - gây hứng thú - Hát vận động bài: “Cả nhà thương nhau” trò chuyện về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người... -Trẻ hát và vận động Hoạt động 2: Ôn số lượng, thêm bớt trong phạm vi 6. - Chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Hỏi trẻ: Trên màn hình có gì xuất hiện? - Có bao nhiêu cái bát? - Muốn có số lượng 6 cái bát chúng mình phải làm gì? - Bây giờ chúng mình đã có bao nhiêu cái bát? ( Tương tự cô cho trẻ xem về các loại đồ dùng khác và cho trẻ đếm, thêm bớt) - Giáo dục trẻ giữ gìn các đồ dùng trong gia đình.. - Vừa rồi các con đã được quan sát và đếm các loại đồ dùng trong gia đình mỗi nhóm đều có số lượng là 6. - Vậy muốn tách - gộp nhóm đối tượng có số lượng 6 như thế nào thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn và dạy các con tách – gộp trong phạm vi 6. Trẻ chơi Cái bát Trẻ đếm 5 cái bát Thêm vào 1 cái bát Trẻ đếm 6 cái bát Hoạt động 3: Tách, gộp trong phạm vi 6. - Nhìn xem – nhìn xem. - Trên màn hình có gì? - Có bao nhiêu hộp quà? - 6 hộp quà gắn tương ứng thẻ số mấy? - Cô hướn dẫn trẻ cách tách gộp 6 hộp quà thành 2 nhóm nhỏ bằng 3 cách khác nhau cho trẻ xem và đếm số lượng ở mỗi nhóm) - Chơi “Dấu tay” - Cho trẻ thực hành làm cùng cô. - Trẻ đưa rổ thìa ra phía trước và xếp. - Trẻ xếp và đếm số thìa, gắn thẻ số tương ứng. - Trẻ tách gộp số lượng thìa theo ý thích - Khi ta gộp 2 nhóm lại với nhau thì sẽ có kết quả bao nhiêu? (Cho trẻ đếm lại ) - Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện - Thực hiện tách gộp theo tự do. - Cho trẻ chơi: “Tập tầm vông” - Các con nhìn xem trong rổ các con còn có gì nữa? - Cô cho trẻ chơi tách gộp cùng cô. - Cô vừa thực hiện vừa cho trẻ tách gộp 6 cái thìa thành 2 nhóm nhỏ bằng 3 cách khác nhau. ( 5 – 1, 2 – 4, 3 - 3) - Cô bao quát trẻ thực hiện, nhận xét và khen ngợi trẻ. - Khi tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ gồm có những cách chia nào? - Khi gôp 2 nhóm nhỏ lại thì sẽ cho ta số lượng ban đầu là 6. Hộp quà Trẻ đếm có 6 hộp quà Thẻ số 6 Trẻ xếp thìa Gắn thẻ số 6 Trẻ tách gộp cùng cô và gắn thẻ số 6 cái thìa Hạt ngô Trẻ chơi 1-5, 3-3,2-4 Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi 1: “Thi tài” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi. - Trò chơi 2: “Tạo nhóm” - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi. - Khái quát lại cách tách gộp. - Trẻ đọc ca dao: “Công cha như núi thái sơn” về bàn thực hiện vở làm quen với toán. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện. -Trẻ tham gia chơi hứng thú Hoạt động 5: Kết thúc Cô nhận xét giờ học, động viên, khen ngợi trẻ. - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC 1,Góc phân vai: Phòng khám , Nấu ăn. Cửa hàng bán đồ dùng GĐ. 2,Góc xây dựng lắp ghép : LG, XD khu nhà ở của bé 3,Góc tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau 4, Góc HT sách : Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. Đọc các truyện , thơ về gđ. Ba cô gái 5, Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, tưới cây, quan sát cây. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát các ngôi nhà xung quanh lớp học. a.Mục đích yêu cầu: -Trẻ quan sát và nhận xét về các ngôi nhà mà trẻ thấy. b. Chuẩn bị: c.Tiến hành: -Các con có nhận xét gì về các ngôi nhà phía trước mặt? -đâu là nhà 1 tầng, nhiều tầng? - nhà có màu gì? -con thích kiểu nhà nào? 2.Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé. - Chơi ở các góc. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: .............................................................................................................................................. ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2018 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Thể dục Ném xa bằng 1 tay Mục đích, yêu cầu. 1. 1. Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay, tức là dùng sức của tay và vai để ném vật ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. - Nắm được luật chơi và biết vận dụng kỹ năng chạy nhanh , phản xạ tốt khi chơi trò chơi “Chó sói xấu tính”. 1.2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp vận động của cơ thể: Tay, mắt, chân và dùng sức của tay, vai để ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. - Có phản xạ nhanh, chạy nhanh khi chơi trò chơi. - Trẻ có kỹ năng phối hợp tốt với bạn khi chơi trò chơi. 1.3. Thái độ: - Hứng thú tập luyện và chơi trò chơi. - Có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể tốt. - Tôn trọng luật chơi. Chuẩn bị 2.1. Địa điểm tổ chức, đội hình dạy trẻ: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. - Đội hình trẻ: hình tròn, 4 hàng ngang, 2 hàng dọc tùy theo từng vận động. 2.2. Xây dựng môi trường học tập: - Sắp xếp, bố trí góc vận động đầy đủ đồ dùng, dụng cụ giáo dục thể chất, dễ lấy, dễ cất và gọn gàng. 2.3. Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ: * Đồ dùng của cô: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - 15 - 20 bao cát, 2 - 4 rổ đựng túi cát. - Xắc xô, giấy đề can, dây duy băng. - Máy tính có bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” để trẻ khởi động và tập bài tập PT chung. - 1 mũ chó sói, mũ thỏ đủ cho số trẻ * Đồ dùng của trẻ: 20 túi cát. 3. Tổ chức hoạt hoạt động: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú: *Cô giới thiệu chương trình: Các con biết không sắp tới trường mình tổ chức hội thi “Bé khỏe, bé khéo”, chúng mình có thích tham gia không? -Hôm nay lớp mình tổ chức hội thi “Bé khỏe, bé khéo” để chọn ra những vận động viên xuất sắc nhất đi tham gia hội thi của trường nhé. Nào bây giờ cô mời các con cùng làm đoàn tàu đi đến hội thi nào -Trẻ trả lời HĐ 2: Khởi động -Hôm nay lớp mình tổ chức hội thi “Bé khỏe, bé khéo” để chọn ra những vận động viên xuất sắc nhất đi tham gia hội thi của trường nhé. Nào bây giờ cô mời các con cùng làm đoàn tàu đi đến hội thi nào. - Cô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn khép kín. Sau đó cô đi vào trong và đi ngược chiều với trẻ theo nhạc của bài hát “Tàu lướt”: đi thường - đi kiễng gót chân - đi bằng gót chân - đi khom lưng - chạy nhanh - chạy chậm. -Cô cho trẻ tập hợp về 3 hàng. -Cô hướng dẫn trẻ quay lên phía cô để tập bài tập phát triển chung. Trẻ khởi động, thực hiện đi các kiểu, chạy. -Trẻ về hàng theo 3 tổ. HĐ 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cô nói: Xin chào mừng các bé đã đến với hội thi “Bé khỏe, bé khéo”. Trước tiên, xin mời các vận động viên chúng ta cùng tham gia tập “Màn đồng diễn thể dục”: -Động tác tay vai: Chèo thuyền (2Lx4 nhịp); -Động tác chân: cỏ thấp, cây cao (2Lx4 nhịp); -Động tác bụng-lườn: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ (2Lx4 nhịp); -Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (1Lx4 nhịp) (Lưu ý: tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau 3,5m-4m). -Vừa rồi các vận động viên đã trình diễn màn đồng diễn thể dục rất đều và đẹp. Các vận động viên đã sẵn sàng bước vào các phần thi chưa? * Ném xa bằng 1 tay: Bây giờ xin mời các vân động viên hãy cùng đến với phần thi thứ nhất có tên là “Ném xa bằng 1 tay” -Để thực hiện tốt phần thi này, các vận động viên hãy chú ý xem cô làm mẫu đã nhé. +Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích). +Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt bao cát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm bao cát cùng phía với chân sau, khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa bao cát ra trước, lên cao người hơi ngả về phía sau, dùng sức của vai và cánh tay ném mạnh bao cát về phía trước. Ném xong cô lên nhặt bao cát bỏ vào rổ và đi vào cuối hàng. -Cô làm mẫu lần 3: Hướng sự chú ý của trẻ vào kỹ thuật ném xa. -Cô gọi 1 số trẻ lên thực hiện, cho các bạn khác nhận xét, sau đó cô nhận xét. *Trẻ thực hiên: +Lần 1: Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ, sau đó đi về cuối hàng. (Trong quá trình trẻ tập cô luôn động viên, khuyến khích, sửa sai kịp thời cho trẻ). +Lần 2: Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi xem ai giỏi nhất (Thi đua giữa 2 đội). *Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài tập, gọi 1 cháu khá lên tập - Khen và động viên trẻ. *Trò chơi vận động “Chó sói xấu tính” -Bây giờ các vận động viên sẽ được tham gia vào 1 trò chơi mang tên “Chó sói xấu tính”. Cách chơi: Một bạn đóng vai chó sói, các bạn còn lại làm thỏ, các chú thỏ nhảy đi chơi, tiến về gần chó sói và nói “Chó sói ơi ngủ đấy à, dậy đi thôi” chú sói mở mắt ra và kêu “Hừm” rồi chạy theo các chú thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình, chú thỏ nào chạy chậm, sẽ bị sói bắt và đổi làm vai sói. Luật chơi: Thỏ không được chạm vào sói, khi sói bắt được chú thỏ nào thì chú thỏ đó phải đổi làm vai sói. -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi cho trẻ. -Trẻ tập các động tác tay, chân, bụng, bật dưới sự hướng dẫn của cô. -Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng quay mặt vào nhau. -Trẻ trả lời. -Trẻ quan sát cô tập. -Trẻ quan sát cô tập và lăng nghe cô giải thích. -Trẻ quan sát cô tập. -Trẻ xung phong lên tập thử và nhận xét. -Lần lượt trẻ ở 2 hàng lên tập dưới sự hướng dẫn của cô. -Trẻ thực hiện bài tập dưới hình thức thi đua. -1 trẻ lên thực hiện. Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. -Trẻ cả lớp tham gia chơi. HĐ 3: Hồi tĩnh Cô nói: Hôm nay các vận động viên của các đội đã tham gia thi tài rất giỏi, bây giờ các vận động viên của các đội chơi hãy làm những chú chim bay thật nhẹ nhàng xung quanh lớp nhé. -Cô mở nhạc bài “Chim mẹ chim con”. -Cô nhận xét hội thi, cho trẻ tự cất đồ dùng dụng cụ, vệ sinh rửa tay sạch sẽ - Cho trẻ chuyển hoạt động. Trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng xung quanh lớp. II. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1,Góc phân vai: Phòng khám , Nấu ăn. Cửa hàng bán đồ dùng GĐ. 2,Góc xây dựng lắp ghép : LG, XD khu nhà ở của bé 3,Góc tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau 4, Góc khoa học – toán : Phân nhóm đồ dùng GĐ 5, Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Dạo chơi sân trường. 1.1. Mục đích- yêu cầu: -Trẻ quan sát và nhận xét về khung cảnh, cách bày trí trong sân trường nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát (rèn luyện tàm nhìn cho trẻ) 1.2. Chuẩn bị: - Khung cản sân trường. 1.3. Tiến hành: - Các con thấy sân trường mình như thế nào? -Con quan sát thấy trong sân trường có những gì? - Để trường, lớp sạch đẹp con cần phải làm gì? - Cho trẻ nhặt lá cây trong khuôn viên trường. 2.Trò chơi vận động: Ai tinh. 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: chữ cái e, ê - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày *) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ: .********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 07 tháng 11 năm 2018 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQCC: Trò chơi chữ cái e, ê 1. Mục đích, yêu cầu 1.1. Kiến thức. -Trẻ phát âm đúng các chữ cái e, ê - Nhận biết nhanh các chữ cái trong các trò chơi - Phân biệt rõ các chữ cái e, ê - Nhớ cấu tạo của các chữ. 1.2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phát âm -Phát triển khả năng tư duy ghi nhớ - Biết chơi các trò chơi với chữ cái - Ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách. 1.3. Thái độ: -Trẻ có ý thức học tập tốt, nói năng rõ ràng. - Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình chơi. 2. Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: - Quân xúc sắc, 3 hộp quà. - 2 ngôi nhà có chứa chữ cái e, ê. - Trang tô mẫu chữ e, ê. - 3 bình hoa có gắn những bông hoa chữ cái. - 9 chiếc vòng tròn. - Rỏ đựng hoa chữ cái. - Ccá bài hát trong chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái e hoặc ê. - Vở tập viết, bút chì, sắp màu. - Mỗi trẻ một thẻ chữ cái e hoặc ê. 3.Cách tiến hành Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Chào mừng tất cả các bé đến với chương trình “ Sân chơi chữ cái” ngày hôm nay. - Đến với chương trình ngày hôm nay cô xin được giới thiệu thành phần đại biểu ngày hôm nay cô Nguyễn Thị Thủy – TTCM trường mầm non SOS. - Một thành phần không thể thiếu trong chương trính ngày hôm nay đấy là 3 đội chơi đến từ 3 gia đình: + Gia đình số 1. + Gia đình số 2. + Gia đình số 3. Xin 1 tràng pháo tay thật nồng nhiệt để chào đón 3 gia đình của chúng ta. Người dẫn chương trình của chúng ta ngày hôm nay là cô Thanh Thúy và đồng hành cùng với cô là cô Hải, xin một tràng pháo tay dành cho 2 cô. Trước khi bước vào phần chơi xin mời 3 gia đình lắng nghe thể lệ chương trình: Chương trình gồm 3 phần + Phần 1: Khởi động. + Phần 2: Tìm đúng nhà. + Phần 3: Thi tài viết đẹp + Phần 4: Hái hoa chữ cái. Trong các phần chơi đội nào dành chiến thắng sẽ nhận được một bông hoa, đến cuối cuộc chơi sẽ tổng hợp số hoa của đội nào nhiều hơn đội đấy sẽ dành chiến thắng và nhận được 1 chuyến đi du lịch thăm quan “Làng trẻ em SOS Thanh Hóa”. Các đội đã nghe rõ thể lệ cuộc chơi chưa nào? - Zê zê - Vỗ tay - Từng đôin đi ra và vẫy tay chào. - Vỗ tay - Vỗ tay - Trẻ lắng nghe. Hoạt động 2: Trò chơi chữ cái e, ê * Phần 1: Khởi động. Không để các đội phải đợi lâu chúng sẽ chính thức bắt đầu cuộc thi vơi phần thi thứ nhất Phần khởi động. - Ở phần thi này chúng ta sẽ chơi với một đồ vật trên tay cô, các bạn hãy nhìn xen trên tay cô có gì? - Trên con xúc sắc có gì? - Với quân xúc sắc này chúng ta sẽ chơi như sau: Lần lượt các gia đình sẽ cử đại diện lên cầm quân xúc sắc và tung lên cao, khi quân xúc sắc rơi xuống đất thì các bạn ở gia đình đấy sẽ đọc to chữ cái phía mặt trên của quân xức sắc, đội nào đọc sai sẽ nhừng quyền trả lời cho 2 đội còn lại. Các bạn đã hiểu rõ cách chơi chưa nào? + Cho lần lần lượt từng gia đình lên thực hiện. - Nhận xét tặng hoa. * Phần 2: Tìm đúng nhà - Các bé ơi khi ta lắc quân xúc xắc các con có nghe thấy tiếng gì phát ra bên trong quân xúc sắc không? Các con có muốn khám phá xem trong quân xúc sắc này có gì không? Các con hãy đếm từ 1 – 10 và cô sẽ mở quân xúc sắc này ra nhé. Có gì trong quân xúc sắc đấy các bản nhỏ? Chúng ta cùng nhau đếm xem có bao nhiêu hộp quà có trong quân xúc sắc nhé. Chương trình đã chuẩn bị cho mỗi gia đình một phần quá bây giờ các gia đình có muốn mở hộp quà của mình không? Cho trẻ mở hộp quà và khám phá món quà chương trình tặng. + Trong hộp quá có gì ? Với những chữa cái này chúng ta sẽ cùng nhau bước sang phần chơi thứ 2 mang tên “Tìm đúng nhà” - Ở phần chơi này nhiệm vụ của các bạn là mỗi bạn sẽ lựa chọn cho mình 1 thẻ chữ cái sau khi lựa chọn song chữ cái chúng ta sẽ cùng nhau đúng dậy và hát theo nhạc một bài bài cuả chương trình khi tiếng nhạc kết thúc khèm theo tiếng hô tìm nhà tìm nhà các bạn sẽ quan sát xem ngôi nhà có chứa chữ cái giống với thẻ chữ cái của mình ở đâu và chạy lại phía ngôi nhà đó, các con đã hiểu rỏ cách chơi chưa nào? + Luật chơi: Nếu thành viên của đội nào tìm nhầm ngôi nhà thì cảc đội đấy sẽ thua cuộc và ngược lại các thành viên trong gia đình đều tìm đúng nhà thì đội đấy sẽ giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Cô kiểm tra và tặng hoa cho gia đình chiến thắng. * Phần 3: Thi tài viết đẹp. - Ở phần chơi này các gia đình sẽ cùng nhau thực hiện tập tô chữ e, ê theo nét chấm mờ vào vở của mình và thời gian cho các bạn là một bản nhạc. Kết thúc bản nhạc nếu đội nào có ít thành viên tô chưa song bài nhất đội đấy sẽ dành chiến thắng. Các con đã hiểu rỏ cách chơi chưa nào? - Cô tô mẫu, phân tích cách tô - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và phát hoa. *Phần 4: Trò chơi “Hái hoa chữ cái” Ở phần chơi này nhiệm vụ của các đội là lần lượt từng bạn sẽ bật liên tục qua những chiếc vòng và lên hát những bông hoa có gắn chữ cái e, ê và bỏ đúng vào giở có gắn chữ cái e, ê. Sau khi thực hiện song sẽ chạy về cuối hàng và bạn tiếp tneo lên hái hoa. Lưa ý mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 bông hoa chữ cái. Thời gian cho các bạn là 1 bản nhạc. Luật chơi: Khi bạn chưa chạy xuống khỏi điểm xuất phát bạn khác chạy lên thì bông hoa ấy sẽ không được tính và nếu lấy 2 bông hoa trong 1 lần thì cũng sẽ không được tính. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và phát hoa - Zê zê  - Quân xúc sắc. - Chữ cái e, ê - Trẻ lắng nghe. - Các gia đình lần lượt lên thực hiện. - Tiếng kêu. - Có ạ - Trẻ đếm từ 1 – 10 - Những hộp quà - Trẻ đếm - Có ạ - Trẻ mở hộp quà - Các thẻ chữ cáie, ê ạ - Zê zê - Trẻ lắng nghe. - Rồi ạ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ lắng nghe - Rồi ạ - Trẻ quan sát - Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và kiểm tra số hoa của mỗi gia đình. - Tuyên bố đội chiến thắng. - Thời gian cho chương trình đã khép lại xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu và các gia đình. Xin chào và hẹn ghặp lại ở chương trình sau! - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC 1,Góc phân vai: Phòng khám , Nấu ăn. Cửa hàng bán đồ dùng GĐ. 2,Góc xây dựng lắp ghép : LG, XD khu nhà ở của bé 3,Góc tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các chất liệu khác nhau 5, Góc HT sách : Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà. Đọc các truyện , thơ về gđ. Ba cô gái 6, Góc thiên nhiên: Cùng cô tôn tạo góc thiên nhiên, tưới cây, quan sát cây. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Đọc các bài đồng doa về tình cảm gia đình. 1.1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ thuộc các bài đồng dao về tình cảm gia đình. - Thể hiện tình cảm của mình thông qua cách đọc, nhìn nhận nội dung trong từng câu từ của bài đồng dao. 1.2. Chuẩn bị: - Khung cảnh sân trường. 1.3. Tiến hành: - Trẻ đọc những bài đồng giao về tình cảm gia đình mà trẻ biết. 2.Chơi vận động: Tìm đúng nhà. 3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài mới: Bầu và bí. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Nhận xét, nêu gương cuối ngày * Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động: . ********************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Âm nhạc: Hát – VĐ: Bầu và bí Nghe hát: Cho con Trò chơi: Hãy làm theo tôi Mục đích – yêu cầu 1.1.Kiến thức: -Trẻ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát một cách thuần thục. 1.2.kỹ năng: -Luyện cho trẻ tai nghe phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 1.3.Thái độ: -Trẻ hứng thú nghe cô hát, thích chơi trò chơi cùng cô 2. Chuẩn bị: -Đàn, đài caset . mũ múa 3.Cách tiến hành: Nội dung hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hđ1:ổn định tổ chức gây hứng thú - Các con ơi lại đây với cô nào. - Các con ơi hôm nay có rất nhiều các bác các cô trên phòng GD đến thăm các con, các con cùng khoanh tay chào các bác các cô nhé. - Các con cùng ngồi xuống đây với cô nhé. - Cô và các con cùng chơi trò chơi “Vuốt ve” nhé. “Ve vẻ vè ve Nghe vè về quả. Tròn như trái banh Có vỏ màu xanh Đó là quả bưởi. Hay dành để ngửi Là quả thị thơm. Múi trắng như cơm Mãng cầu chua ngọt. Muốn ăn phải gọt Là quả dứa gai. Quả cũng có tai Là thanh long đỏ. Có gai ngoài vỏ Là quả mít thơm”. - Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? - Trong trò chơi nói đến những quả gì? - Cô đố các con quả gì mà các cô nuôi dưỡng hay nấu cho các con ăn hàng ngày? (Bầu, bí) - Cô có câu hỏi còn khó hơn nữa nhé. - Bài hát nào nói đến hai loại quả mà để xào nấu? - Các con cùng lắng nghe giai điệu xem đó là bài hát gì nhé nhé. - Trẻ quanh cô. - Trẻ chào khách. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. HĐ2: Hát, vđ: “Bầu và bí” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Bầu và bí”. - Cô và các con vừa nghe giai điệu bài hát gì? - Con nào giỏi có thể cho cô biết bài hát “Bầu và bí” do nhạc sĩ nào phổ nhạc?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2018 2019 Tuan 3tinh cam gia dinh_12499250.doc
Tài liệu liên quan