Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 3: Bé làm bác sĩ

Bài mới

Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe.

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ

- Sau khi nghe cô đọc bài thơ bạn nào có thể nói cho cô và các bạn biết bài thơ có nội dung gì?

=> Tóm tắt nội dung: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Làm bác sĩ” của tác giả Lê Ngân. Bài thơ nói về một bạn nhỏ đóng vai làm bác sĩ để khám bệnh cho mẹ mình, bạn đã khám và đưa ra những lời khuyên bổ ích khi mẹ bị ốm.

Bài thơ này sẽ càng hay hơn khi được cô đọc cùng với những hình ảnh minh họa đấy mời các con cùng hướng lên màn hình và nghe cô đọc lại bài thơ nhé.

- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa.

Cô thấy các bạn rất ngoan đã ngồi lắng nghe cô đọc bài thơ rồi nên cô sẽ thưởng cho các con những ô màu kì diệu chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu ô màu. Bây giờ cô và các con sẽ lần lượt khám phá từng ô màu nhé.

 

doc32 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 6285 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 3: Bé làm bác sĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các con đi học? + Đi vào buổi sáng các con thấy thời tiết ntn? + Các con nhìn lên bầu trời xem hôm nay trời mưa hay nắng? => Cô chốt lại thời tiết trong ngày và GD trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Sân sạch sẽ. - Trẻ chơi nhẹ nhàng với các đồ chơi ngoài trời. - Cô nhắc trẻ nề nếp trước khi chơi. - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ. 4. HĐ Góc - Góc phân vai: Bác sĩ, gia đình. - Góc xây dựng: Xây bệnh viện. - Góc tạo hình: Tô màu tranh các dụng cụ làm việc của bác sĩ. - Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa, cây cảnh, lau lá cây. 5. HĐ chiều. - VĐ nhẹ: Đu quay - Tăng cường TV: - Bác sĩ, áo trắng. * ÔKTC: Trò chuyện về nghề bác sĩ LQKT: Thơ “Làm bác sĩ” MT 60: Trẻ nhận ra một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày. * Nêu gương, trả trẻ - Nhạc bài hát “Đu quay” - Trẻ vđ nhẹ nhàng theo lời ca. - Cô tập cùng trẻ bài “Đu quay”. - Tranh, ảnh bác sĩ mặc áo trắng. - Trẻ nhận biết hình ảnh bác sĩ và biết trang phục của bác sĩ là mặc áo trắng. - Cô cho trẻ quan sát tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về bác sĩ. Cô cho trẻ đọc cùng cô “Bác sĩ, áo trắng”. - Power point bài giảng. - Trẻ biết nơi làm việc, công việc và một số dụng cụ khám chữa bệnh của bác sĩ. - Cô cho trẻ qs tranh và đàm thoại cùng trẻ. - Tranh minh họa thơ. - Nội dung trò chuyện. - Cờ, bảng bé ngoan. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ nhận ra các nguồn sáng trong sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ Cắm đúng ống cờ, biết nhận xét mình và bạn. - L1: Cô đọc cho trẻ nghe -> Nói nội dung - L2: Cô đọc theo tranh. Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Cô trò chuyện với trẻ về các nguồn sáng trong sinh hoạt hàng ngày như: ánh sáng mặt trời, ánh áng điện... - Cô nhận xét ưu nhược điểm, tuyên dương khuyến khích trẻ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Khám phá khoa học Trò chuyện về nghề bác sĩ Thời gian: 20-25 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Trẻ kể tên một số trang phục đồ dùng dụng cụ, công việc của nghề y. 2. Kỹ năng : - Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, nghi nhớ có chủ định, trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc đủ câu 3. Tư tưởng : - Trẻ ngoan biết yêu quý nghề y biết được nghề y là một nghề cao quý. 4. Kết quả mong đợi: Trên 70% trẻ đạt mục tiêu của bài dạy. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô : - Power point bài giảng. - Đồ chơi bác sĩ, tranh cho trẻ chơi trò chơi. 2. Đồ dùng trẻ : - Bút dạ III. NỘI DUNG TÍCH HỢP : LVPTNN “Làm bác sĩ”. LVPTTM: tô màu tranh dụng cụ bác sĩ. IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ làm bác sĩ - Các con vừa đọc bài gì ? - Bạn nhỏ trong bài thơ đã đóng vai gì? => Chốt lại : Đúng rồi bạn nhỏ trong bài thơ đóng vai làm bác sĩ, nghề bác sĩ là một nghề cao quý bác sĩ chữa bệnh cho mọi người .. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Khai thác sự hiểu biết của trẻ - Con biết trong xã hội có những nghề gì ? - Ngề đó làm công việc và đồ dùng dụng cụ gì ? => Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nghề bác sĩ nghề và trang phục, dụng cụ, đồ dùng công việc của bác sĩ thế nào và cần thiết với chúng ta như thế nào nhé. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét các đối tượng * Quan sát tranh bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân - BS đang làm gì? - BS khám bệnh cho ai? - BS dùng dụng cụ gì để khám bệnh? - BS mặc trang phục gì? - Khi khám bệnh cho bệnh nhân thái đội của bác sĩ NTN? => Cô chốt lại: Đây là bức ảnh bác sĩ đang khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ rất niềm nở và ân cần, bác sĩ mặc trang phục màu trắng, tai đeo ống nghe, bạn nhỏ được bác sĩ khám bệnh cho rất vui vì bác sĩ sẽ chữa khỏi bệnh cho bạn ấy. *QS tranh BS đang khám răng - BS đang làm gì ? - Khi khám bệnh BS mặc trang phục NTN ? - BS khám răng hay còn gọi là BS nha khoa chuyên khám về răng miệng đấy. => Đây là bác sĩ nha khoa chuyên khám về răng miệng cho tất cả mọi người, bác sĩ cũng mặc áo màu trắng. hàng ngày khi ăn kẹo, bánh xong trước khi đi ngủ chúng mình nhớ đánh răng sạch sẽ nhé, nêu không sẽ bị đau răng đấy. *QS tranh đồ dùng dụng cụ BS - Khi BS khám bệnh cần đến ống nghe, cặp nhiệt độ, máy siêu âm... - Người đến khám bệnh còn gọi là bệnh nhân khi bị bệnh đi khám nếu bệnh nhẹ thì BS kê đơn thuốc, còn nếu bệnh nặng thì BS tiêm hoặc cho và viện nằm điều trị => Chốt lại: Nghề chữa bệnh hay còn gọi là nghề thầy thuốc có bác sĩ, y tá, bệnh nhân, có trang phục mũ, khẩu trang, áo màu trắng có chữ thập đỏ, dụng cụ có bơm tiêm, cặp nhiệt độ, ống nghe, các loại thuốc chữa bệnh. Hoạt động 3 : Kể và xem thêm - Ngoài BS làm việc ở bệnh viện ra cón có ai cũng làm việc trong bệnh viện nữa nào - Lớn lên con thích làm nghề gì ? Gọi 2 - 3 trẻ nói lên ước mơ của mình Giáo dục: - Nếu mà bạn nào ốm bị tiêm thì con có sự không, khong sợ đâu chúng thật dũng cảm lên bác sĩ tìm và chữ bệnh cho mình để mình mau khỏi bệnh - Khi đến bệnh việ mình phải chờ xếp hàng thì mình không được chen lấn xô đẩy nhau mình không được ăn quà, vứt rác bừa bãi ở trong bệnh viện như thế sẽ bị ô nhiễm MT và mất về sinh nữa Hoạt động 4: Luyện tập * TC: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội, nhiệm vụ 2 đội là phải đi qua đường dích dắc và chọn đồ dùng của bác sĩ đặt vào rổ, thời gian chơi là 1 bản nhạc đội nào chọn được nhiều đồ dùng dụng cụ của bác sĩ thì đội đó thắng. - Luật chơi: Đi không giẫm lên vạch, mỗi bạn chỉ được chọn 1 đồ dùng. Tiến hành cho trẻ chơi. * TC: Thi xem đội nào đúng. Cách chơi: Cô có 2 bức tranh, bên trong có các đồ dùng khác nhau, nhiệm vụ 2 đội là phải tìm và lấy bút khoanh tròn các đồ dùng của bác sĩ, thời gian chơi là 1 bản nhạc, kết thúc đội nào khoanh được nhiều và đúng sẽ là đội chiến thắng. Tiến hành cho trẻ chơi. 3 Kết thúc : Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp. - Trẻ đọc và trò chuyện về chủ đề - Làm bác sĩ - Bạn đóng vai làm bác sĩ - Trả lời theo sự hiểu biết - Chú ý lắng nghe - Khám bệnh cho bệnh nhân - Khám cho em bé - Ống ghe - Áo mầu trắng đội mũ trắng - Bức tranh vẽ có trang phục mũ, khẩu trang, áo màu - Đang khám răng - Áo mầu trắng - Chú ý nghe cô nói - Biết yêu quý kính trọng các nghề - Trẻ lắng nghe. - Chú ý lên cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ kể. - Trẻ lên chơi - Trẻ chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC: 1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động: ................................................................................................................................. VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sĩ số lớp: 23 - Số trẻ có mặt: .. - Số trẻ vắng mặt: Lý do: .. 2. Tình hình sức khỏe trẻ: - Trẻ bình thường:.. - Trẻ có biểu hiện mệt mỏi: 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .......................... 4. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ: * KT- KN trẻ thực hiện tốt: ...... * KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt: ... 5. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi tiếp theo: . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2018 Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1. Trò chuyện sáng. Trò chuyện về chủ đề. - Nội dung trò chuyện. - Trẻ biết công việc của bác sĩ, nơi làm việc, trang phục của bác sĩ. Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Làm bác sĩ” + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Bác sĩ làm việc ở đâu? + Hàng ngày bác sĩ làm việc gì? + Bác sĩ mặc áo màu gì? Mời 3-4 trẻ kể. => GD trẻ biết yêu quý mọi người làm các nghề trong xã hội, khi bị ốm phải đến bác sĩ khám... 2. Hđ học LVPTNN: LQVH Thơ ”Làm bác sĩ”. NDTH: - LVPTNT : Trò chuyện về công việc của bác sĩ. - LVPTTM: Bài hát “ Tập làm bác sĩ” - LVPTNT: Đếm ô màu. 3. HĐNT 3.1 TCVĐ: Lộn cầu vồng. 3.2 HĐCCĐ: QS tranh, ảnh bác sĩ. 3.2 Chơi tự do. - Sân sạch sẽ, bằng phẳng. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Cách chơi: 2 bạn sẽ đứng quay mặt vào nhau, cầm tay nhau và đung đưa, đọc theo bài “Lộn cầu vồng, nước sông nước chảy, có cô mười bảy....cùng lộn cầu vồng” thì 2 bạn sẽ lộn người và quay lưng lại với nhau, tiếp tục đọc bài “Lộn cầu vồng” và quay lại. - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Sân sạch sẽ, bằng phẳng. Tranh, ảnh bác sĩ. - Trẻ biết tên nghề bác sĩ khi xem tranh, ảnh. Biết công việc và nơi làm việc của bác sĩ. Cô cho trẻ ra sân và hỏi trẻ: + Chúng mình đang thực hiện chủ đề gì? Nhánh tuần này là gì? + Chúng mình xem cô có bức tranh gì đây? + À! Đây là bức tranh vẽ bác sĩ đấy. Cho trẻ đọc “Bác sĩ”. + Bạn nào có nhận xét về bác sĩ này? Bác sĩ làm việc ở đâu? Công việc hàng ngày của bác sĩ là gì? Bác sĩ có những dụng cụ khám bệnh nào? Hỏi 3 – 4 trẻ. => Cô chốt lại và GD trẻ biết yêu quý bác sĩ, biết giữ gìn sức khỏe để không bị bệnh... - Sân sạch sẽ. - Trẻ chơi nhẹ nhàng với các đồ chơi ngoài trời. - Cô nhắc trẻ nề nếp trước khi chơi. - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ. 4. HĐ Góc - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây bệnh viện. - Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình. - Góc vận động: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát, chạy liên tục 15m theo hướng thẳng. 5. HĐ chiều. - VĐ nhẹ: Lộn cầu vồng. - Tăng cường TV: Khám bệnh, chữa bệnh. *ÔKTC: Thơ Làm bác sĩ. LQKT: Dạy trẻ đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng. MT 68: Trẻ biết ghép đôi. * Nêu gương, trả trẻ - Lớp học sạch sẽ. - Trẻ vđ nhẹ nhàng theo lời ca. - Cô tập cùng trẻ bài “Lộn cầu vồng. - Tranh ảnh Khám bệnh, chữa bệnh. - Trẻ nhận biết, gọi tên công việc của bác sĩ: khám bệnh, chữa bệnh. - Cô cho trẻ quan sát tranh, cô trò chuyện với trẻ về tranh. Cô cho trẻ đọc “Khám bệnh, chữa bệnh..”. - Tranh minh họa bài thơ. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc thơ. - Cô trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ đọc thơ. - Thẻ số 1,2, lô tô 2 cái kim tiêm, 2 ống nghe. - Hoa, lá, giày dép. - Bảng bé ngoan, cờ. - Trẻ nhận biết được nhóm có 2 đối tượng và đếm đến 2. - Trẻ biết ghép đôi 1-1. - Trẻ Cắm đúng ống cờ, biết nhận xét mình và bạn. - Cô cho trẻ quan sát nhóm lô tô 1 kim tiêm -> 2 lô tô ống nghe và cho trẻ đếm nhóm số lượng. - Cô làm mẫu và cho trẻ thực hiện. - Cô nhận xét ưu nhược điểm, tuyên dương khuyến khích trẻ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Môn: Văn học Thơ “Làm bác sĩ” – Lê Ngân Thời gian: 20 -25 phút I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: -Trẻ nhớ tên bài thơ "Làm bác sỹ", tên giả Lê Ngân. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc bài thơ. 2. Kü n¨ng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời câu hỏi đầy đủ rõ ràng. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm , ng¾t nghØ theo nhÞp, thÓ hiÖn ®éng t¸c minh häa. - Khả năng chú ý và ghi nhớ. 3. Tư tưởng - TrÎ høng thó ®äc th¬. - Qua giờ học giáo dục trẻ ngoan nghe lời ông bà , bố mẹ và cô giáo. 4. Kết quả mong đợi : Trên 70% trẻ đạt mục tiêu bài dạy. II.CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Hộp quà, tranh bác sĩ. - Giáo án powpoint , nhạc bài hát “ Tập làm bác sĩ”. 2. Đồ dùng của trẻ - Ghế ngồi,1 bộ trang phục bác sĩ. III. NỘI DUNG TÍCH HỢP - LVPTNT : Trò chuyện về công việc của bác sĩ. - LVPTTM: Bài hát “ Tập làm bác sĩ” - LVPTNT: Đếm ô màu. IV.CÁCH TIẾN HÀNH Ho¹t ®éng c« Ho¹t ®éng trÎ 1. Trò chuyện gây hứng thú. Lắng nghe, lắng nghe Nghe tin lớp mình học rất ngoan và giỏi nên có các cô các bác đến từ các trường mầm non dự giờ với lớp chúng mình đấy chúng mình hãy nổ một tràng pháo tay để chào đón các cô nào. Đến dự với lớp chúng mình hôm nay các cô còn mang đến một món quà rất đặc biệt đấy chúng mình có muốn biết đó là món quà gì không? - Cô mời một bạn lên mở hộp quà giúp cô - Đó là món quà gì ? - Bác sĩ đang làm gì? Đúng rồi đây là bức tranh bác sĩ đang khám cho bệnh nhân. Cô cũng biết một bài thơ của nhà thơ Lê Ngân nói về một bạn nhỏ rất thích làm bác sĩ đấy muốn biết bạn nhỏ làm bác sĩ như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô Ân đọc bài thơ “ làm bác sĩ” nhé. 2. Bài mới Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu bộ - Sau khi nghe cô đọc bài thơ bạn nào có thể nói cho cô và các bạn biết bài thơ có nội dung gì? => Tóm tắt nội dung: Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ Làm bác sĩ” của tác giả Lê Ngân. Bài thơ nói về một bạn nhỏ đóng vai làm bác sĩ để khám bệnh cho mẹ mình, bạn đã khám và đưa ra những lời khuyên bổ ích khi mẹ bị ốm. Bài thơ này sẽ càng hay hơn khi được cô đọc cùng với những hình ảnh minh họa đấy mời các con cùng hướng lên màn hình và nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa. Cô thấy các bạn rất ngoan đã ngồi lắng nghe cô đọc bài thơ rồi nên cô sẽ thưởng cho các con những ô màu kì diệu chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu ô màu. Bây giờ cô và các con sẽ lần lượt khám phá từng ô màu nhé. HĐ2. §µm tho¹i Ô màu số 1: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Cuả tác giả nào? Ô màu số 2 : Trong bài thơ bạn nhỏ đã tập làm gì? Khi tập làm bác sĩ thì bạn nhỏ khám bệnh cho ai?( chốt) Ô màu số 3: Khi tập làm bác sĩ bạn nhỏ đã đoán mẹ bị bệnh gì? vì sao? Các con hãy đọc những câu thơ nói lên điều đó. Ô màu số 4: “ Bác sĩ” đã bảo với mẹ thuốc có vị gì? Khi uống thuốc phải uống như thế nào? * Cô giải thích từ “ nước sôi” : Trong bài thơ này nước sôi ở đây có nghĩa là nước đun sôi để nguội rồi mới được uống đấy khi uống thuốc các con phải uống với nước các con nhé. Ô màu số 5 : - Trong bài thơ điều gì sẽ xảy ra khi mẹ bị tiêm? Ô màu số 6: - Mẹ đã hỏi “ bác sĩ “ như thế nào? Ô màu số 7: “ Bác sĩ” đã trả lời mẹ như thế nào? Các con hãy đọc những câu thơ nói lên điều đó. * Giáo dục : Các con ơi bạn nhỏ trong bài thơ rất thích làm bác sĩ vì bác sĩ là người khám chữa bệnh cho mọi người đó là một nghề có ích cho xã hội các con phải yêu quý và kính trọng bác sĩ nhé. - Sau này lớn lên các con có muốn trở thành bác sĩ không? - Muốn trở thành bác sĩ thì các con phải làm như thế nào? Muốn trở thành bác sĩ thì các con phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông bà, bố mẹ ,cô giáo các con nhớ chưa nào. Bây giờ để thể hiện được sự chăm ngoan học giỏi của mình thì các con hãy cùng nhau đọc diễn cảm bài thơ này nhé. - Để bài thơ được hay các con phải đọc như thế nào? * Để bài thơ được hay các con phải đọc nhẹ nhàng tình cảm nhấn mạnh vào các từ : bác sĩ, khám, bệnh hocác con nhé khi đọc các con nhớ thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa nhé. HĐ3. D¹y trÎ ®äc th¬. Cô mời tất cả các con đứng lên chúng mình cùng cô đọc bài thơ này nào. - C¶ líp cïng ®äc 1, 2 lÇn - LÇn l­ît tõng tæ ®äc - C¸c b¹n trai (b¹n g¸i) ®äc - Cá nhân đọc - Trẻ đọc thơ sáng tạo. Cô bao quát sửa sai cho trẻ. 3 Kết thúc : Hát tập làm bác sĩ - Các con ơi chúng mình có muốn chơi trò chơi đóng vai bác sĩ không?Vậy bây giờ chúng mình cùng đứng lên cùng cô hát bài hát “ Tập làm bác sĩ” và nhẹ nhàng về các góc chơi nhé. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lên mở hộp quà - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Khám chữa bệnh - Lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nge - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô - Cả lớp đọc - Tổ đọc - Trẻ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân cô - Trẻ hát và về các góc chơi V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC: 1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động: ................................................................................................................................. VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sĩ số lớp: 23 - Số trẻ có mặt: .. - Số trẻ vắng mặt: Lý do: .. 2. Tình hình sức khỏe trẻ: - Trẻ bình thường:.. - Trẻ có biểu hiện mệt mỏi: 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .......................... 4. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ: * KT- KN trẻ thực hiện tốt: ...... * KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt: ... 5. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi tiếp theo: . *********************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2018 Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1. Trò chuyện sáng. Trò chuyện về công việc của bác sĩ. - Nội dung trò chuyện. - Trẻ biết công việc của bác sĩ là khám bệnh và chữa bệnh cho tất cả mọi người. Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Làm bác sĩ” + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Bác sĩ làm việc ở đâu? + Hàng ngày bác sĩ làm việc gì? Hỏi 3- 4 trẻ => Cô chốt và GD trẻ biết yêu quý mọi người làm các nghề trong xã hội, khi bị ốm phải đến bác sĩ khám... 2. Hđ học LVPTNT: (LQVT) Dạy trẻ đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng. NDTH: Thơ ”Làm bác sĩ”. 3. HĐNT 3.1 TCDG: Bịt mắt bắt dê. 3.2 HĐCCĐ: QS dụng cụ làm việc của bác sĩ. 3.2 Chơi tự do. - Sân sạch sẽ, bằng phẳng. Khăn bịt mắt. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Cách chơi: cô sẽ mời 1 bạn đóng làm thợ săn, các bạn còn lại làm dê, các chú dê sẽ đứng vòng tròn và nắm tay nhau, thợ săn sẽ bị bịt mắt và đi bắt dê, khi thợ săn đến gần các chú dê phải đứng im cho thợ săn để thợ săn đoán xem chú dê đó tên gì. - Luật chơi: nếu thợ săn đoán đúng tên chú dê thì bạn đó sẽ lên làm thợ săn. Nếu thợ săn không đoán được thì sẽ bị phạt nhảy lò cò và bạn khác sẽ lên làm thợ săn. - Tiến hành cho trẻ chơi. - Sân sạch sẽ, bằng phẳng. Ảnh dụng cụ làm việc của bác sĩ. - Trẻ biết tên một số dụng cụ làm việc cảu bác sĩ. Cô cho trẻ ra sân và hỏi trẻ: + Chúng mình đang thực hiện chủ đề gì? Nhánh tuần này là gì? + Chúng mình có biết bác sĩ làm công việc gì không? Bác sĩ có những dụng cụ nào để khám bệnh? + Chúng mình xem cô có ảnh gì nhiều đây? - Đây là gì? Cho trẻ đọc “Ống nghe”. + Bạn nào biết ống nghe dùng để làm gì không? Hỏi 2-3 trẻ. - Còn đây là gì? Cho trẻ đọc “Cặp nhiệt độ”. + Cái cặp nhiệt độ này dùng để làm gì? Khi nào thì dùng đến cặp nhiệt độ này? => Cô chốt lại và GD trẻ biết yêu quý bác sĩ, biết giữ gìn sức khỏe để không bị bệnh... - Sân sạch sẽ. - Trẻ chơi nhẹ nhàng với các đồ chơi ngoài trời. - Cô nhắc trẻ nề nếp trước khi chơi. - Cho trẻ chơi và bao quát trẻ. 4. HĐ Góc - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây bệnh viện. - Góc học tập - sách: Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình. - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát trong chủ đề. 5. HĐ chiều. - VĐ nhẹ: Chim mẹ chim con. - Tăng cường TV: Tiêm, kê đơn thuốc. *ÔKTC Toán: Dạy trẻ đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng. LQKT: Tô màu tranh bác sĩ MT 71: Trẻ nhận biết đặc điểm và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. * Nêu gương, trả trẻ - Lớp học sạch sẽ. - Trẻ vđ nhẹ nhàng theo lời ca. - Cô tập cùng trẻ bài “Chim mẹ chim con.”. - Tranh ảnh Bác sĩ tiêm, kê đơn thuốc. - Trẻ nhận biết, gọi tên công việc của bác sĩ như: tiêm, kê đơn thuốc. - Cô cho trẻ quan sát tranh, cô trò chuyện với trẻ về tranh. Cô cho trẻ đọc “Tiêm, kê đơn thuốc. - Thẻ số 1,2, lô tô 2 cái kim tiêm, 2 ống nghe. - Trẻ nhận biết được nhóm có 2 đối tượng và đếm đến 2. - Cô cho trẻ quan sát nhóm lô tô 1 kim tiêm -> 2 lô tô ống nghe và cho trẻ đếm nhóm số lượng. - Tranh bác sĩ, bút sáp màu. - Hình vuông,tròn, tam giác, chữ nhật. - Bảng bé ngoan, cờ. - Trẻ biết tô màu hợp lý cho bức tranh. - Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm ảu hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. - Trẻ Cắm đúng ống cờ, biết nhận xét mình và bạn. - Cô làm mẫu và cho trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ quan sát hình và đàm thoại với trẻ về tên và đặc điểm. - Cô nhận xét ưu nhược điểm, tuyên dương khuyến khích trẻ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Làm quen với toán Dạy trẻ đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng Thời gian: 20 – 25 phút I, MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết chữ số 2. - Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ khả năng tạo nhóm, đếm. - Trẻ biết đếm từ trái qua phải, xếp tương ứng 1-2 3. Tư tưởng: - Trẻ hứng thú tham gia tiết học có nề nếp. - GD: Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội. 4. Kết quả mong đợi. - Trên 70% trẻ đạt mục tiêu bài dạy. II, CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - 2 bông hoa, 2 lọ hoa, nhưng nhỏ hơn - Một số đồ dùng vật xung quanh lớp có số lượng là 1, và nhiều 2. Đồ dùng của trẻ: - Giống của cô III, NỘI DUNG TÍCH HỢP: LVPTNN: Văn học: Bài thơ Làm bác sĩ. IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Ổn định: Cô và trẻ đọc bài thơ “Làm bác sĩ” - Bài thơ nói về nghề gì? - Bác sĩ hàng ngày làm những công việc gì? => Cô chốt và GD trẻ biết yêu mọi người làm các nghề khác nhau trong xã hội. 2, Bài mới: Hoạt động 1: Ôn nhân biết nhóm có số lượng là 1, và nhiều. Trong lớp cô có rất nhiều nhóm đồ dùng có số lượng một và nhiều, chúng mình cùng tìm xung quanh lớp xem có những nhóm đồ dùng nào nhiều? - Cho trẻ tìm quanh lớp các đồ vật có số lượng là 1 và nhiều. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 2, đếm đến 2, nhận biết số 2. - Hôm nay là ngày hội của các bác sĩ. Các bạn lớp 3 tuổi tặng hoa cho bác sĩ. - Cô gắn 2 bông hoa lên bảng cho trẻ đếm. - Cô tặng bác sĩ 1 lọ hoa. Cô gắn 1 lọ hoa lên bảng, có mấy lọ hoa? - Cho trẻ so sánh số hoa và số lọ? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? - Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy? - Để 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? - 1 thêm 1 là mấy? Tương ứng với thẻ số mấy? - Giờ 2 nhóm ntn với nhau? => 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 2. - Cô giới thiệu số 2: đọc mẫu và giới thiệu đặc điểm số. Cả lớp phát âm -> cá nhân. - Cô đem 1 bông hoa đi tặng các cô Y tá rồi còn mấy bông hoa. - Vậy 2 bớt 1 còn mấy? - Cả lớp đồng thanh đọc “Hai bớt 1 còn 1”. - Số hoa và số lọ có bằng nhau không? - Có mấy bông hoa, có mấy bông hoa lọ hoa - Cô lại tặng các cô y tá thêm 1 bông nữa rồi, vậy còn mấy bông? - Vậy 1 bớt 1 còn mấy? - Cô cho trẻ đếm lại số hoa 2,1 rồi cất. * Trẻ thực hiện: tương tự như cô. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: " Thi đội nào nhanh ": + Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Các chơi: Các đội kên chơi bật qua vòng lên bảng lấy một bông hoa ngắn lên bảng mỗi lần lên chỉ được gắn 1 bông thôi găn xong về đến cuối hàng của đội mình rồi bạn khác mới được lên gắn, khi bản nhạc kết thúc thì thời gian cũng hết - Luật chơi: thi đội nào gắn được nhiều bông hoa lên bảng thì đội đó thắng. - Đội hoa cúc: gắn bông hoa mầu vàng - Đội hoa sen: gắn bông hoa màu đỏ. + Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi: bé nhanh tay - Cô có 2 bức tranh vẽ rất nhiều bông hoa và có nhiều chữ số - Nhiệm vụ của các đội là khoanh tròn chữ số 2, đội nào khoanh nhầm là không được tính 3, Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp. - Trẻ đọc. - Nói về nghề bác sĩ. - 2-3 trẻ đi tìm. - 1, 2 bông hoa. - Có 1 lọ hoa. - Hoa nhiều hơn, lọ ít hơn. - Nhiều hơn là 1, ít hơn là 1. - Thêm một lọ hoa nữa. - 1 thêm 1 là 2, tương ứng thẻ số 2. - Bằng nhau. - Trẻ đọc. - Còn 1 bông hoa. - 2 bớt 1 còn 1. - Trẻ đọc. - Không bằng nhau - Có bông hoa, có 2 lọ hoa. - Không còn bông nào nữa - 1 bớt 1 còn không - Trẻ chơi hứng thú. - Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC: 1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động: ................................................................................................................................. VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Sĩ số lớp: 23 - Số trẻ có mặt: .. - Số trẻ vắng mặt: Lý do: .. 2. Tình hình sức khỏe trẻ: - Trẻ bình thường:.. - Trẻ có biểu hiện mệt mỏi: 3. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .......................... 4. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ: * KT- KN trẻ thực hiện tốt: ...... * KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt: ... 5. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi tiếp theo: . **************************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2018 Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1. Trò chuyện sáng. Trò chuyện về một số dụng cụ làm việc của bác sĩ - Nội dung trò chuyện. - Trẻ biết công việc của bác sĩ là khám bệnh và chữa bệnh cho tất cả mọi người, biết một số dụng cụ khám chữa bệnh của bác sĩ. Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Làm bác sĩ” + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? + Bác sĩ làm việc ở đâu? + Hàng ngày bác sĩ làm việc gì? Vậy bác sĩ cần những dụng cụ gì khi khám, chữa bệnh? Hỏi 3- 4 trẻ => Cô chốt và GD trẻ biết yêu quý mọi người làm các nghề trong xã hội, khi bị ốm phải đến bác sĩ khám... 2. Hđ học LVPTTM: Tạo hình Tô màu tranh bác sĩ ( mẫu ) NDTH: - LVPTTM: Âm nhạc: Tôi bị ốm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchu de Nghe nghiep giao an nhanh Be lam bac si_12483988.doc