Giáo án lớp Mầm - Chủ điểm: Nghề nghiệp

+ Vệ sinh:- Luyện tập và hướng dẫn trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn theo các bước và đảm bảo vệ sinh. Phối hợp cùng cha mẹ trẻ để hiệu quả tốt hơn

+ Ăn trưa: -Trß chuyÖn ®Ó trÎ kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày vµ thùc hiÖn vệ sinh phßng bÖnh ®au m¾t ®á.

- Dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. M×nh cÇn thùc phÈm g× ®Ó khoÎ m¹nh

- Giáo dục trẻ một số thói quen tốt trong ăn uống

- Giáo dục trẻ lợi ích của việc ăn uống đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh để trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe .

- Dạy trẻ biết cất và đậy thức ăn cẩn thận không để duồi bâu.Không nên ăn rau quả dập nát, ôi thiu.

+ Ngủ trưa: Trẻ đi vệ sinh, tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện.

 

doc94 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Mầm - Chủ điểm: Nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các góc - Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau VII, Đánh giá của trẻ trong ngày: STT Néi dung ®¸nh gi¸ KÕt qu¶ ®¹t ®­îc 1 Tình trạng sức khỏe của trẻ 2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 3 Kiến thức và kĩ năng của trẻ. ******************************************************* Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp - Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) của một số nghề trong xã hội như: Nghề sản xuất. - Trò chuyện với trẻ về những công việc chính, công cụ, sản phẩm của nghề : Sản xuất. - Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Lớn lên cháu lái máy cày". II. Học : Sắp xếp và tạo ra quy tắc sắp xếp cho trước. 1.Mục tiêu + Kiến thức: - Dạy trẻ biết sắp sếp 3 đối tượng khác nhau theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2, - Trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp 3 đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu của cô. + Kỹ năng: - Trẻ có kỉ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng tư duy lôgíc + Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữu gìn đồ dùng học tập. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động của cô. 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: - Mỗi trẻ 1 lô tô đồ dùng các nghề. (Trò chơi ôn kiến thức cũ) - 2 bảng lớn, hình tròn, hình vuông, hình tam giác. (Trò chơi 1) - Mỗi trẻ 3 thẻ quy tắc (Trò chơi 2) + Đồ dùng của trẻ: - Nội dung : +Nội dung chính: Sắp xếp và tạo ra quy tắc sắp xếp cho trước . +Nội dung kết hợp: GD Âm nhạc: Cô giáo miền xuôi. KHKH: Trò chuyện về chủ điểm. - Phối hợp với phụ huynh: Dạy trẻ nhận biết cách sắp xếp đối tượng theo quy tắc cho trước. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện: - Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình “Bé vui học toán” của lớp 5tB. - Mở đầu chương trình, các con hãy hát 1 bài hát thật hay để tặng các cô.Chúng mình cùng hát bài " Cô giáo miền xuôi" nào. - Bây giờ, chúng ta hãy đến với trò chơi: “Ai nhanh hơn” + Cách chơi: Cho trẻ đi tự do và hát 1 bài hát. Khi kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh xắc xô của cô thì các con hãy tạo thành 2 hàng ngang xếp theo quy luật 1-1 và 1-2. + Cho trẻ chơi. - Cô mời 2 hàng đứng quay mặt vào nhau và đưa bức tranh nghề mà mình đã chọn để chúng ta cùng kiểm tra kết quả. - Các con quan sát xem hàng 1 xếp theo thứ tự nào? - Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? - Các con quan sát xem hàng 2 xếp theo thứ tự nào? - Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? - Vậy nghề hàng 1 xếp theo quy tắc 1- 1. Các loại nghề hàng 2 xếp theo quy tắc 1- 2. * Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc cho trước. - Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của chương trình chưa nào. Cô mời các con cùng hướng lên màn hình. * Quy tắc 1 - 1 – 1 - Cô xếp: bác sĩ- giáo viên - bộ đội trên màn hình - Các nghề này được sắp xếp theo thứ tự nào? - Cô khái quát lại. - Hỏi cá nhân trẻ: Các nghề được xếp theo thứ tự nào? - Cô giới thiệu cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc 1- 1- 1. - Cô bật cách sắp xếp 1-1-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc. - Cho trẻ cất đồ chơi. * Quy tắc 1 – 2 – 1 - Bây giờ cũng từ các nghề này, cô lại có cách xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé! - Các con nhìn xem các nghề này có cách xếp theo thứ tự nào? - Cô hỏi cá nhân trẻ: Các nghề này được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các nghề này sắp xếp theo quy tắc nào? - Đó là quy tắc 1 – 2 – 1. Cô bật quy tắc 1-2-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc. - Cho trẻ cất đồ chơi. * Quy tắc 1 – 1 – 2 - Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé! - Các con nhìn xem các nghề này có cách xếp theo thứ tự nào? - Yêu cầu trẻ xếp giống cô. - Cô hỏi cá nhân trẻ: Các nghề này được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các nghề này này sắp xếp theo quy tắc nào? - Đó là quy tắc 1 – 1 – 2. Cô bật quy tắc 1-1-2 trên màn hình. Cho trẻ đọc. - Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo cô sẽ xếp loại nghề gì? - Cô xếp tiếp 1 nghề bác sĩ đến 1 nghề công an rồi đến 2nghề giáo viên. - Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại nghề theo quy tắc 1-1-2. - Các con vừa xếp các nghề này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đồ chơi. * Nhận dạng trong thực tế: trang trí khung hình, * Trò chơi 1: “Chung sức chung tài” + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn trong đội sẽ lần lượt chạy lên chọn hình sắp xếp để tạo thành quy tắc cô yêu cầu cho mỗi đội xong chạy về đập vào tay bạn tiếp theo về đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục chạy, cú như vậy cho đến hết hàng. Đội nào gắn đúng và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ bị nhảy lò cò. + Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được chạy, khi chạy đứng dưới vạch chuẩn. Thời gian cho mỗi lần chơi là 1 bản nhạc. * Trò chơi 2: “Nhìn nhanh chọn đúng” + Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cô xếp các đồ vật theo quy tắc vừa học. Yêu cầu trẻ chọn thẻ quy tắc phù hợp với cách sắp xếp của cô. + Cho trẻ chơi. - Trò chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” đã khép lại chương trình “Bé vui học toán” rồi đấy. * Kết thúc. - Cô tặng quà cho lớp. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xung phong. - Quy tắc (1 – 1) - (1bác sĩ 2 giáo viên) - Quy tắc (1 – 2) - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ thực hiện - Trẻ đọc - Trẻ trả lời. - Trẻ xếp theo quy tắc 1-1-2 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. III. Chơi hoạt động ở các góc: + Góc xây dựng: Xây nhà máy sản xuất. + Góc phân vai:Bác đầu bếp, bácsĩ, bán hàng.. + Góc sách-học tập: Làm và xem sách truyện về nghề sản xuất. + Góc tạo hình: Vẽ và tô màu tranh về hình ảnh nghề sản xuất. + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây. IV. Chơi ngoài trời: - Quan sát sản phẩm của nghề nông -TCDG: Kéo co - Ch¬i tù do :Ch¬i tù do víi vßng, phÊn vµ c¸c thiÕt bÞ ch¬i ngoµi trêi 1/Yªu cÇu: TrÎ chó ý quan s¸t vµ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña sản phẩm của nghề nông BiÕt ch¬i trß ch¬i vµ høng thó ch¬i §oµn kÕt víi b¹n trong khi ch¬i 2/ ChuÈn bÞ: Rau mïi, rau rÒn, bÇu bÝ, m­íp, thãc, ng«, s¾n... ThiÕt bÞ ngoµi trêi, n¬i quan s¸t ®¶m b¶o an toµn, vệ sinh. 3/ Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ h¸t bµi “ Ngµy mïa” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nghÒ n«ng - Cho trÎ quan s¸t rau mïi, rau rÒn, bÇu bÝ, m­íp, thãc, ng«, s¾n... - §µm tho¹i vÒ ®Æc ®iÓm cña chóng (mµu s¾c, kÝch th­íc, t¸c dông) - Hái trÎ ®Ó lµm ra s¶n phÈm nh­ thÕ nµy b¸c n«ng d©n ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - Gi¸o dôc trÎ quÝ träng s¶n phÈm cña nghÒ n«ng. * TCDG: KÐo co - C« phæ biÕn luËt ch¬i: Bªn nµo giÉm vµo v¹ch chuÈn tr­íc lµ thua cuéc - C¸ch ch¬i: Chia trÎ thµnh 2 nhãm b»ng nhau, t­¬ng ®­¬ng søc nhau, xÕp thµnh 2 hµng däc ®èi diÖn nhau. Mçi nhãm chän 1 ch¸u kháe nhÊt ®øng ®Çu hµng ë v¹ch chuÈn, cÇm vµo sîi d©y thõng vµ c¸c b¹n kh¸c còng còng cÇm vµo d©y. Khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× tÊt c¶ kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa m×nh. NÕu ng­êi ®øng ®Çu hµng nhãm nµo giÉm ch©n vµo v¹ch chuÈn tr­íc lµ thua cuéc - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. * Ch¬i tù do víi phÊn, vßng vµ thiÕt bÞ ngoµi trêi, - C« bao qu¸t trÎ ch¬i, cho trÎ ch¬i song röa tay b»ng xµ phßng, lau kh« tay V. Vệ sinh - ăn cơm – ngủ trưa: + Vệ sinh:- Luyện tập và hướng dẫn trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn theo các bước và đảm bảo vệ sinh. Phối hợp cùng cha mẹ trẻ để hiệu quả tốt hơn + Ăn trưa: -Trß chuyÖn ®Ó trÎ kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày vµ thùc hiÖn vệ sinh phßng bÖnh ®au m¾t ®á. - Dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. M×nh cÇn thùc phÈm g× ®Ó khoÎ m¹nh - Giáo dục trẻ một số thói quen tốt trong ăn uống - Giáo dục trẻ lợi ích của việc ăn uống đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh để trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe . - Dạy trẻ biết cất và đậy thức ăn cẩn thận không để duồi bâu.Không nên ăn rau quả dập nát, ôi thiu. + Ngủ trưa: Trẻ đi vệ sinh, tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện. VI.Chơi hoạt động theo ý thích: - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều. -Hoàn thiện vở LQVT -Chơi ở các góc. -Vệ sinh nêu gương + Trả trẻ . - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc - Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau. VII, Đánh giá của trẻ trong ngày: STT Néi dung ®¸nh gi¸ KÕt qu¶ ®¹t ®­îc 1 Tình trạng sức khỏe của trẻ 2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 3 Kiến thức và kĩ năng của trẻ. ********************************************************* Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017 I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp - Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) của một số nghề trong xã hội như: Nghề sản xuất. - Trò chuyện với trẻ về những công việc chính, công cụ, sản phẩm của nghề : Sản xuất. - Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Lớn lên cháu lái máy cày". II. Học : RKNCH: Lớn lên cháu lái máy cày. Nghe: Em đi giữa biển vàng. Trß ch¬i: Giọng hát to, giọng hát nhỏ 1. Mục tiêu + Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát. - Trẻ hiểu nội dung và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát. + Kỹ năng: -Trẻ biết vận động theo nhịp và hát đúng giai điệu bài hát. -Trẻ hát rõ lời bài hát. + Thái độ: -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động -Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng:+ Đồ dùng của cô: Đàn, dụng cụ âm nhạc + Đồ dùng của trẻ: Dụng cụ âm nhạc - Nội dung +Nội dung chính: Lớn lên cháu lái máy cày. +Nội dung kết hợp: KHKH: Trò chuyện về một số nghề. LQVH: Thơ" Bé làm bao nhiêu nghề". - Phối hợp với phụ huynh: Động viên trẻ học thuộc bài hát 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện: - Cô đố trẻ: Nghề gì khuyên bảo chúng ta Điều hay lẽ phải cho ta nên người (Nghề giáo viên) - Ngoài nghề giáo viên ra con còn biết nghề gì nữa? - Cô mời các con cùng xem một số hình ảnh về một số nghề trong xã hội nhé. - Mai sau lớn lên con sẽ làm nghề gì? - Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bây giờ chúng mình phải làm gì? + Giáo dục: các con ạ nghề nào cũng là nghề tốt.chúng mình mai sau lớn lên ai cũng sẽ có một nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện được ước mơ đó thì ngay từ bây giờ chúng mình phải chăm ngoan học giỏiđể trở thành người có ích cho xã hội. * Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày - Cô biết một bài hát rất hay nói về ước mơ của một bạn nhỏ lớn lên sẽ làm một nghề có ích cho quê hương chúng mình hãy lắng nghe đoạn nhạc và đoán xem đó là đoạn nhạc trong bài hát nào nhé. - Chúng mình vừa được nghe đoạn nhạc trong bài hát nào? - Cô giới thiệu: bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” do nhạc sí Kim Hữu sáng tác.Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô hát trước nhé. - Cô hát mẫu lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ - Cô vừa hát bài gì? - Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa - Cô hát lần 2 - Bài hát nói về điều gì? - Mai sau lớn lên bạn nhỏ trong bài hát sẽ làm nghề gì? - Tại sao bạn lại chọn nghề đó? - Vì yêu mến quê hương nên bạn nhỏ đã mơ ước được lái máy cày để giúp các bác nông dân cày ruộng nhanh hơn và cho những vụ mùa bội thu đấy. - Chúng mình thấy bài hát như thế nào? - Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” nào. - Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần. - Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca - Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát. - Cả lớp hát lại một lần. * Nghe hát: “ em đi giữa biển vàng” nhạc và lời Bùi Đình Thảo - Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất hay nên cô cũng muốn thể hiện giọng hát của mình qua bài hát “ em đi giữa biển vàng” do nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng tác mời các con cùng lắng nghe. - Cô hát lần 1 thể hiện cử chỉ điệu bộ. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Chúng mình thấy bài hát như thế nào? Cô hát lần 2: giao lưu với trẻ. *Trò chơi:Giọng hát to,giọng hát nhỏ Hôm nay cô thấy lớp mình ngoan nên thưởng cho chúng mình trò chơi. Cô hướng dẫn cách chơi,Luật chơi. Cô chia lớp làm 2 đội và tổ chức cho trẻ chơi. * Kết thúc: Cô và trẻ hát lại bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trẻ trả lời - Trẻ kể -Trẻ xem hình ảnh - Phải ngoan,học giỏi - Lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Ước mơ của bạn nhỏ - Lái máy cày -Vì yêu quê hương - Đứng tại chỗ quanh cô hát - Hát theo yêu cầu của cô - Hát đi vòng tròn -Trẻ lắng nghe - Bùi Đình Thảo - Cánh đồng lúa chín - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát. III. Chơi hoạt động ở các góc: + Góc xây dựng: Xây nhà máy sản xuất. + Góc phân vai:Bác đầu bếp, bác sĩ, bán hàng.. + Góc sách-học tập: Làm và xem sách truyện về nghề sản xuất. + Góc tạo hình: Vẽ và tô màu tranh về hình ảnh nghề sản xuất. + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, lau lá cây IV. Chơi ngoài trời: : -Quan sát sản phẩm nghề gốm -TCDG: Rång r¾n lªn m©y -Ch¬i tù do víi phÊn vµ thiÕt bÞ ch¬i ngoµi trêi 1/ Yªu cÇu: - TrÎ chó ý quan s¸t vµ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña sản phẩm nghề gốm. - BiÕt ch¬i trß ch¬i vµ høng thó ch¬i - §oµn kÕt víi b¹n trong khi ch¬i 2/ ChuÈn bÞ: PhÊn. Sản phẩm nghề gốm : B¸t, cèc, chÐn, Êm... ThiÕt bÞ ngoµi trêi, n¬i quan s¸t ®¶m b¶o an toµn, đảm bảo vệ sinh. 3/ Tổ chức hoạt động: - Cho trÎ ®äc bµi th¬ “ C¸i b¸t xinh xinh” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®Ò s¶n xuÊt - Cho trÎ quan s¸t Sản phẩm nghề gốm : B¸t, cèc, chÐn, Êm... - §µm tho¹i vÒ ®Æc ®iÓm cña Sản phẩm - Gi¸o dôc trÎ quÝ träng s¶n phÈm cña nghÒ. * TCDG: Rång r¾n lªn m©y - C¸ch ch¬i: Mét trÎ lµm thÇy thuèc, c¸c trÎ kh¸c tóm ¸o nhau thµnh rång r¾n, “ Rång r¾n ®i l­în vßng vÌo võa ®i võa h¸t bµi “ Rång r¾n lªn m©y”. §Õn ®o¹n cuèi th× dõng l¹i tr­íc mÆt thÇy thuèc. ThÇy thuèc vµ rång r¾n ®èi tho¹i nhau, sau ®ã thÇy thuèc ®uæi b¾t rång r¾n, trÎ ®øng ®Çu dang tay c¶n thÇy thuèc, thÇy thuèc t×m mäi c¸ch ®Ó b¾t khóc ®u«i( trÎ cuèi). NÕu thÇy thuèc b¾t ®­îc khóc ®u«i th× rång r¾n thua, nÕu rång r¾n bÞ ®øt hoÆc ng· còng bÞ thua. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. * Ch¬i tù do víi phÊn vµ thiÕt bÞ ngoµi trêi. - C« bao qu¸t trÎ ch¬i, cho trÎ ch¬i song röa tay b»ng xµ phßng, lau kh« tay V. Vệ sinh - ăn cơm – ngủ trưa: + Vệ sinh:- Luyện tập và hướng dẫn trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn theo các bước và đảm bảo vệ sinh. Phối hợp cùng cha mẹ trẻ để hiệu quả tốt hơn + Ăn trưa: -Trß chuyÖn ®Ó trÎ kể được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày vµ thùc hiÖn vệ sinh phßng bÖnh ®au m¾t ®á. - Dạy trẻ nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm. M×nh cÇn thùc phÈm g× ®Ó khoÎ m¹nh - Giáo dục trẻ một số thói quen tốt trong ăn uống - Giáo dục trẻ lợi ích của việc ăn uống đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh để trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe . - Dạy trẻ biết cất và đậy thức ăn cẩn thận không để duồi bâu.Không nên ăn rau quả dập nát, ôi thiu. + Ngủ trưa: Trẻ đi vệ sinh, tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện. VI.Chơi hoạt động theo ý thích: - Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn quà chiều -Vui văn văn nghệ cuối tuần -phát phiếu bé ngoan. -Vệ sinh nêu gương -Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc - Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau. VII, Đánh giá của trẻ trong ngày: STT Néi dung ®¸nh gi¸ KÕt qu¶ ®¹t ®­îc 1 Tình trạng sức khỏe của trẻ 2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 3 Kiến thức và kĩ năng của trẻ. Tuần 3: Một số nghề phổ biến. Thời gian thực hiện từ ngày 04/12 đến 08/12/2017 Hoạt động thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thứ sáu Đón trẻ, chơi, TDS - Cô đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp - Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) của một số nghề trong xã hội như: Một số nghề phổ biến . - Trò chuyện với trẻ về những công việc chính, công cụ, sản phẩm của một số nghề phổ biến và gần gủi như: Giáo viên, nông dân, bác sĩ, bộ đội và một số nghề quen thuộc ở địa phương. - Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu thương chú bộ đội". Học Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: Chạy tiếp cờ Trò chuyện, tìm hiểu một số nghề phổ biến Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo.( đề tài). Truyện : Hai anh em. LG : Trò chơi với chữ cái: i, t, c. RKNNH : Màu áo chú bộ đội. Hát: Cháu thương chú bộ đội. TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Chơi hoạt động ở các góc + Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây dựng trường học. + Góc phân vai: Bán hàng, dạy học, bác sỹ, công an... + Góc tạo hình: Vẽ và tô màu tranh về hình ảnh một số nghề bé thích. + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. + Góc học tập: Làm và xem sách truyện về các nghề. + Góc thư viện: Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề; làm sách về một số nghề mà bé thích. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây. Trẻ thực hiện được 1 số thao tác tưới cây, làm đất. Chơi ngoài trời - Quan sát,trò chuyện về công việc của bác bảo vệ. -Trò chơi: mèo đuổi chuột. -Chơi với thiết bị ngoài trời. - Quan sát và trò chuyện về hình ảnh tranh vẽ một số nghề. -Trò chơi:Chọn sản phẩm của một số nghề -Chơi tự docác thiết bị ngoài trời - Quan sát, trò chuyện công việc của bác lao công. -Trò chơi: kéo co. -Chơi tự do. - Thăm quan và trò chuyện về công việc của các bác nhà bếp. Trò chơi VĐ: Ai nhanh nhất . - Trò chuyện về công việc của người giáo viên. -TCDG: Rồng răn lên mây -Chơi tự do. Tổ chức ăn ,ngủ. + Trước khi ăn: - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rửa tay xà phóng dưới vòi nước sạch, trước khi ăn. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cô giới thiệu tên các món ăn và giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó đối với cơ thể. - Cô cho trẻ ăn theo định mức của xuất ăn, nhắc trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. + Trong khi ăn: - Dạy trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn khi ăn. - Nhắc trẻ ăn hết xuất của mình. Chú ý những trẻ ăn chậm và những trẻ bị béo phì thừa cân để có chế độ ăn phù hợp. + Vệ sinh chăm sóc trẻ sau ăn: - Cô dạy trẻ ăn song biết cất bát, thìa , ghế của mình đúng nơi quy định. - Dạy trẻ biết lau miệng, uống nước, súc miệng nước muối loãng rồi lau miệng và đi vệ sinh trước khi đi ngủ. + Trước khi ngủ: - Cô cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. - Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca, nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn. + Trong khi trẻ ngủ: - Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện. - Quan tâm hơn đến những trẻ khó ngủ. Cô thường xuyên lưu ý đến giấc ngủ của trẻ để giúp trẻ ngủ ngon giấc và sử lý các tình huống trong giờ ngủ. + Vệ sinh chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy: - Cô thông thoáng phòng nhóm và đánh thức trẻ dậy. - Nhắc nhở trẻ cất gối của mình đúng nơi quy định. - Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dạy. Chơi hoạt động theo ý thích -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Trẻ chơi trò chơi dân gian Chi chi chành chành Bé học vở : Giúp bé PTTC- KNXH -Nhận xét,nêu gương, trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Ôn bài buổi sáng. - Chơi trò chơi : Tìm một số nghề -Vệ sinh nêu gương-trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. -Chơi ở các góc theo ý thích (xem tranh truyện). -Bé vui học Kidsmaet -Vệ sinh nêu gương-trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Hoàn thiện vở BLQVT. -Chơi ở các góc. -Vệ sinh nêu gương-trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Vui văn nghệ cuối tuần - Nhận xét , nêu gương, phát bé ngoan cuối tuần. - Vệ sinh, trả trẻ. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc - Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau. PHẦN SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN *THỂ DỤC SÁNG.Trẻ tập các động tác theo nhạc bài: “Cháu thương chú bộ đội ” 1.Yêu cầu. - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Biết nhún , nhảy nhịp nhàng, tập đều và đẹp. - Tập đúng các động tác theo yêu cầu của cô. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát. - Tâm lí thoải mái. - Quần , áo, đàu tóc gọn gàng. 3. Tiến hành: a. Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân: Đi nhanh, đi chậm,đi bằng mũi bàn chân, gót chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. b. Trọng động:Cho trẻ tập các động tác theo nhạc bài: “ Cháu thương chú bộ đội ”. - Hô hấp: Làm động tác Thổi bóng bay. 4 lần - Tay – vai: Luân phiên từng tay đưa lên cao..( 2 x 8 nhịp) - Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái( 2 x 8 nhịp) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang.( 2 x 8nhịp) - Bật: Bật khép, tách chân( 2 x 8 nhịp) - Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân sau đó về lớp. * CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁCGÓC: 1.Góc phân vai: Bán hàng, dạy học, bác sỹ, công an... a.yêu cầu: Giới thiệu các trò chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. Gợi ý, trao đổi để trẻ nhập vai chơi và biết cách chơi thể hiện các nghề trong xã hội. - Người bán phải như thế nào? Khi mua mình phải nói gì? Khi người khác mua mình phải giới thiệu sản phẩm, phải biết cám ơn. b.Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, bán - mua hàng, một số nghề. c.Tổ chức hoạt động: Giới thiệu các trò chơi bán hàng, bác sĩ, nấu ăn -Khuyến khích trẻ trao đổi cách chơi. -Tự nhận góc chơi, vai chơi cùng nhau nhặt - rửa –thái – gọt – nấu – bày - đặt tên một số món ăn. -Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện các vai chơi. -Tham quan, nhận xét-thu dọn đồ chơi. 2.Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây dựng trường học. a.yêu cầu: Tham gia xây dựng trường học, biết cách sắp ghép các hình khối, cảnh vật để tạo thành khu xây dựng trường học. - Trẻ thể hiện được vai chơi. - Trẻ thỏa thuận trong khi chơi. - Trẻ biết dùng khối gỗ trường mầm non. - Giáo dục trẻ hòa thuận khi chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Nhận góc chơi, vai chơi, Phối hợp cùng nhau xây dựng. b.Chuẩn bị: Cổng, khối, hàng rào, sỏi, gạch, dụng cụ xây dựng. c.Tổ chức hoạt động:Trò chuyện-giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây dựng trường học.Trẻ nhận góc-vai chơi về góc chơi. -Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện: -Tham quan, nhận xét - thu dọn đồ chơi. 3.Góc tạo hình: Vẽ và tô màu tranh về hình ảnh một số nghề bé thích. a.yêu cầu: Trẻ tham gia thực hiện vẽ tranh về hình ảnh một số nghề. b.Chuẩn bị: Bàn, giấy sáp màu để trẻ thực hiện vẽ tranh. c.Tổ chức hoạt động: - Gợi ý cách Vẽ thể hiện bức tranh về một số nghề - Chú ý đặc điểm riêng của chúng. - Thu dọn đồ dùng lưu giữ sản phẩm sau khi làm chuyển sang góc phân vai.. 4.Góc học tập: Làm và xem sách truyện về các nghề. a.yêu cầu: Xem sách, truyện, và làm sách truyện về các nghề. Sưu tầm tranh ảnh về các nghề. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, sách, truyện, đồ chơi b.Chuẩn bị: vở , bút, sáp, bàn c.Tổ chức hoạt động: Xem sách, truyện, và làm sách truyện về các nghề. Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. 5. Góc thư viện: Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề; làm sách về một số nghề mà bé thích. + Yêu cầu: - TrÎ biÕt c¸ch gië s¸ch vµ xem s¸ch . - BiÕt lµm s¸ch theo c¸c néi dung vÒ c¸c nghÒ + Chuẩn bị: Các loại sách truyện liên quan đến chủ đề để trẻ xem. + Tiến hành: - C« cïng trÎ t×m c¸c bøc tranh trong s¸ch cò , b¸o cò ®Ó c¾t c¸c h×nh , tranh vÏ phï hîp víi c¸c nghÒ vµ lßng vµo nhau lµm album d¸n vµo 2 mÆt quyÓn vë lµm thµnh quyÓn s¸ch - C« gîi ý ®Ó trÎ cïng ®Æt tªn cho quyÓn s¸ch vµ biÕt quyÓn s¸ch ®ã lµm vÒ nh÷ng nghÒ g× ? - Gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt gi÷ g×n nh÷ng ®å dïng ®ã v× nã rÊt cã Ých gióp mäi ng­êi khi xem s¸ch biÕt ®­îc nh÷ng ®iÒu hay vµ cã Ých cho cuéc sèng cña con ng­êi . 6.Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. a.yêu cầu: Hứng thú tham gia chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, vận động những bài hát về chủ đề b.Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, ô, trang phục... c.Tổ chức hoạt động: Cho trẻ tham gia chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, vận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoi_12503805.doc