Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Hiện tượng thiên nhiên

 - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình” sức khỏe và học tập của trẻ

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Hiện tượng thiên nhiên”

- Cho trẻ đọc thơ kể chuyện về chủ đề ,

- Chơi tự do

- Tổ trưởng điểm danh báo cáo tên bạn vắng trong tổ.

 - Cô đọc tên các bạn vắng trong tổ và ghi tên vào sổ theo dõi.

 - Cô hỏi thăm bạn gần nhà để biết lý do

 Cô nói 3 TCBN trong tuần cho trẻ thực hiện

1.Nghe lời cô giáo

2.Biết kể tên một số hiện tượng thiên nhiên

3.Thự hiện đúng các thao tác vệ sinh

Tập theo bài “Nào cùng tập thể dục”

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh: Hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Biết dùng lời nói của mình để diễn tả cho mọi người về những gì trẻ quan sát được. -Chủ động trao đổi,thảo luận vơi người lớn và các bạn về những gì quan sát được. -Kể các sự kiện xảy ra theo trình tự. 3 Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội -Trẻ biết đoàn kết,thương yêu,giúp đỡ mọi người,biết giữu gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. -Biết chia sẻ cảm nhận,cảm xúc của mình với mọi người. -Biết cách ứng xử phù hợp,biểu lộ sự quan tâm người khác bằng lời nói và hành động. 4.Thể lực – sức khỏe -Biết ăn mặc một số trang phục phù hợp với thời tiết từng mùa để đảm bảo sức khỏe. -Có một số thói quen,hành vi vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt. -Biết cách phòng tranh một số nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. -Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân(Đi,đứng chạy ,nhảy.) 5.Thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên -Biết thể hiện cảm xúc,tình cảm trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ,xé,nặn,cắt ,dán - Trẻ biết hát, múa các bài hát về chủ đề. CHỦ ĐỀ NHÁNH “HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN” --------------«&«------------ Phát triển nhận thức -Trẻ biết đặc điểm của một số hiện tượng thiên nhiên như nắng,mưa,bão,lũ,hạn hán.... -Biết cách phòng tránh một số thiên tai nguy hiểm. Phát triển ngôn ngữ -Biết sử dụng vốn từ của mình để miêu tả về một số điều mà trẻ quan sát được các hiện tượng thiên nhiên. Phát triển thể chất -Có khả năng thực hiện các yêu cầu vận động Phát triển tình cảm -xã hội -Trẻ biết tiết kiệm nước,bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên và môi trường để chống biến đổi khí hậu. -Biết được một số hành động đúng hay sai của con người đối với môi trường. Phát triển thẩm mĩ -Trẻ biết yêu quý cái đẹp,thể hiện cái đẹp qua bài thơ,bài hát và các sản phẩm tạo hình. -Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành một sản phẩm đơn giản Phát triển nhận thức *LQVT: Chia số lượng 9 thành 2 phần Phát triển ngôn ngữ Chuyện : “Giọt nước tí xíu” Phát triển thể chất Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian Phát triển tình cảm xã hội *HĐVC -XD:Xây đạp thủy điện,xây nhà của bé -PV:Cô giáo,bác sĩ.... -HT:Đọc thơ,kể chuyện,chơi lô tô về các hiện tượng thiên nhiên -NT:Vẽ,tô màu các hiện tượng thiên nhiên -TN:Trồng và chăm sóc cây Phát triển thẩm mĩ *GDAN: DH:Cho tôi đi làm mưa với NH:Mưa rơi Tạo hình: Xé dán mây KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 “HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN” Hoạt động Thứ hai (19/3) Thứ ba (20/3) Thứ tư (21/3) Thứ năm (22/3) Thứ sáu (23/3) ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình” sức khỏe và học tập của trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Hiện tượng thiên nhiên” - Cho trẻ đọc thơ kể chuyện về chủ đề , - Chơi tự do - Tổ trưởng điểm danh báo cáo tên bạn vắng trong tổ. - Cô đọc tên các bạn vắng trong tổ và ghi tên vào sổ theo dõi. - Cô hỏi thăm bạn gần nhà để biết lý do Cô nói 3 TCBN trong tuần cho trẻ thực hiện 1.Nghe lời cô giáo 2.Biết kể tên một số hiện tượng thiên nhiên 3.Thự hiện đúng các thao tác vệ sinh TDS Tập theo bài “Nào cùng tập thể dục” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu ,qua chân  HĐCCĐ Quan sát thời tiết TCVĐ: Nhảy nối tiếp HĐCCĐ: Vẽ tự do TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu ,qua chân  HĐCCĐ : Trò chuyện về cách phòng tránh thiên tai TCVĐ: Nhảy nối tiếp HĐCCĐ: Trồng và chăm sóc cây TCVĐ: Lộn cầu vồng HOẠT ĐỘNG CHUNG Thể dục - Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian TPVH: Chuyện “Giọt nước tí xíu” GDAN: DH:Cho tôi đi làm mưa với NH:Mưa rơi TC:Ai nhanh hơn LQVT Chia số lượng 9 thành 2 phần Tạo hình: Xé, dán mây HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI PV:Người làm vườn,người bán cây cảnh XD: Xây công viên,vườn cây cảnh NT: Vẽ,cắt ,dán cây xanh quanh bé HT :Đọc thơ,kể chuyện,chơi lô tô về cây xanh TN: Trồng và chăm sóc cây VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA ĂN CHIỀU -Cho cháu đi vệ sinh rửa tay -Cho cháu ngồi vào bàn ,Cô giới thiệu món ăn ,trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm -Cô động viên cháu ăn hết suất -Cho cháu đi đánh răng ,rửa mặt thay quần áo và xếp quần áo gọn gàng -Cho cháu ngủ cô theo dõi tư thế ngủ cho cháu -Cho cháu đi vệ sinh ,ngồi vò àn cô động viên trẻ ăn hết suất HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen trò chơi mới “Ai đứng cạnh tôi” Hướng dẫn thao tác súc miệng,đánh răng Ôn các bài thơ,bài hát trong chủ đề Hoàn thành vở tạo hình Liên hoan văn nghệ cuối tuần NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ *Nêu gương cuối ngày- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , chải đầu tóc gọn gàng .Nhắc lại 3 TCBN - Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ - Cô kẻ chuyện ngắn có nội dung giáo dục trẻ , để trẻ được nêu gương tốt - Cho trẻ đứng lên nếu đạt 3 TCBN - Cho các bạn tổ khác nhận xét ,cá nhân trẻ nhận xét bạn( Gợi ý trẻ nêu gương tốt của bạn) - Cô nhận xét kết quả thực hiện 3 TCBN - Tổ chức cho trẻ lên cắm cờ ( các trẻ hát ,đọc thơ) *Nêu gương cuối tuần – Nhắc lại 3 TCBN trong tuần - Cô hỏi trẻ có nhớ con đạt được mấy cờ bé ngoan trong tuần - Cô đọc tên trẻ đạt được 4 cờ trong tuần) – Dán thêm phiếu cho trẻ trẻ nào đạt thêm 1 cờ trong buổi nêu gương - Phát sổ bé ngoan cho trẻ( nhắc nhở trẻ giữ gìn sổ cẩn thận) - Động viên trẻ cố gắng thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ và dán phiếu bé ngoan - Cô thông báo cho trẻ biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan tuần sau . - Cả lớp hát một bài -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Nhắc trẻ biết thưa chào cô và người lớn khi ra về KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC – TUẦN 1 Từ ngày 19/3– 23/3/2018 ******** NỘI DUNG YÊU CẦU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÓN TRẺ - Trẻ được làm quen với chủ đề mới, Củng cố và cung cấp kiến thức mới về chủ đề. - Trẻ có một số hiểu biết cơ bản về một số loại cây quen thuộc. - Tạo sự vui tươi phấn khởi cho trẻ khi đến lớp - Cho trẻ xem tranh, sách, các sản phẩm nặn về chủ điểm, gợi ý trẻ nhận xét. - Cô trò chuyện với trẻ , giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp - Cho trẻ hát , đọc thơ, chơi với đồ chơi ở các góc. - Chú ý đến tình hình sức khỏe của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh, VĐ phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu cho chủ điểm. ĐIỂM DANH TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN 1.Nghe lời cô giáo 2.Biết kể một số hiện tượng thiên nhiên 3.Thực hiện đúng các thao tác vệ sinh. - Nắm sỉ số trẻ trong ngày - Trẻ biết dạ khi cô gọi tên, biết phát hiện bạn vắng trong tổ. - Giáo dục trẻ đi học đều, đúng giờ. - Dạy trẻ biết những hành vi , thói quen tốt qua 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ nhớ, hiểu nội dung 3 tiêu chuẩn. - GD trẻ cố gắng thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan. I/ Chuẩn bị Sổ theo dõi II/ Hình thức - Cô gọi tên trẻ theo từng tổ, trẻ giơ tay “dạ có” khi cô gọi đến tên mình. - Cô thông báo tên bạn vắng, lý do ( nếu có). - Cô ghi vào sổ theo dõi. - Động viên trẻ đi học đều, khen ngợi những trẻ làm tốt. - Tổ chức cho bạn tổ trưởng khám tay bạn, báo cáo cô. Cô khám tay bạn tổ trưởng. - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ, không để móng tay dài. Khen ngợi trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. I. Chuẩn bị - Cô nắm 3 tiêu chuẩn bé ngoan II Hình thức - Họp mặt đầu tuần cô hỏi trẻ về ngày nghỉ ở nhà, qua đó nắm ý giáo dục trẻ biết vâng lời, lễ phép với ông bà cha mẹ. Biết tập tự lao động phục vụ bản thân. - Cô thông báo với trẻ 3 tiêu chuẩn bé ngoan mới trong tuần - Giải thích nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan mới - Cho trẻ nhắc lại, động viên trẻ cố gắng thực hiện tốt. THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài “Nào cùng tập thể dục” - Dạy trẻ tập các động tác thể dục theo lời bài hát" Nào cùng tập thể dục" - Rèn các nhóm cơ phát triển mạnh, trẻ tập vận động được theo bài hát. - GD trẻ có thói quen tập thể dục sáng I.Chuẩn bị Địa điểm ngoài sân Tư thế sãn sang cho trẻ II.Tiến hành * Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi nhanh ,đi châm ,chạy nhanh chạy chậm *Trọng động Chuyển đội hinh thành 3 hàng ngang Tập kết hợp lời bài hát : “Nào cùng tập thể dục” a,Động tác 1: Thở b,Động tác 2:Tay c) Động tác 2 : Chân d)Động tác 3: Lưng bụng e)Động tác 4: Bật nhảy *Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ 2 HĐCCĐ: Trò chuyện về các hiện tương thiên nhiên TCVĐ: Chuyền bóng qua đàu qua chân -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường - Trẻ ra sân tiếp xúc với thiên nhiên, nắng sớm, vận động giúp cơ thể khoẻ mạnh. -Tạo tâm thế vui tươi phấn khởi cho trẻ khi đến lớp. -Kể tên một số hiện tượng thiên nhiên và đặc điểm của các hiện tượng đó. -Luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Chơi nhẹ nhàng không giành đồ chơi với bạn. 1.Chuẩn bị Sân bãi rộng sạch -bóng 2. Tiến hành Hát “Trời nắng trời mưa” Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên. -Cho trẻ kể tên một số hiện tượng thiên nhiên mà trẻ biết. -Các hiện tượng đó có đặc điểm gì? -Khi gặp các hiện tượng đó thì con phải làm gì?Ăn mặc ra sao? *Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết *TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu qua chân. -Cô nêu luật chơi, cách chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tự do. Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn. Thứ 3 HĐCCĐ :Quan sát thời tiết TCVĐ: Nhảy nối tiếp - Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. Thứ tư:Vẽ tự do TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu qua chân Thứ 5: Trò chuyện về cách phòng chóng thiên tai TCVĐ:Nhảy nối tiếp Thứ sáu:Trồng và chăm sóc cây TCVĐ:Lộn cầu vồng -Trẻ biết quan sát và nói được đặc điểm của thời tiết trong ngày.Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết. -Chơi đoàn kết với bạn,không tranh giành đồ chơi. -Trẻ biết vẽ theo ý thích của mình. -Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ. -Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ. -Trẻ cách phòng chống các thiên tai để bảo vệ tính mạng và sức khỏe -Biết dùng ngôn ngữ của mình để trả lời câu hỏi của cô -Giáo dục trẻ đến nơi an toàn khi gặp sự cố. -Trẻ biết cách trồng và chăm sóc cây -Rèn kĩ năng khéo léo,nhanh nhẹn -Giáo dục trẻ trồng và bảo vệ góc thiên nhiên I.Chuẩn bị -Sân trường rộng sạch II .Tiến hành T -Cô cho trẻ đi ra sân và giới thiệu buổi dạo chơi. - -Thời tiết hôm nay như thế nào ? - -Đặc điểm của bầu trời,mây,gió...? + -Trong thời tiết này thì các con phải làm ăn mặc như thế nào? *Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. *TCVĐ: Nhảy nối tiếp Cô nêu cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự do N I:Chuẩn bị: -Tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên -Phấn -Sân bãi rộng sạch II:Tiến hành -Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” -Dẫn trẻ ra sân,đàm thoại và giới thiệu bài. -Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô - -Hỏi ý định của trẻ và cho trẻ thực hành - -Cô đến từng cá nhân trẻ hỏi ý định và hướng dẫn cho trẻ vẽ bằng một số câu hỏi gợi ý. - -Cô báo hết giờ,nhận xét sản phẩm. .Nhận xét và tuyên dương **TCVĐ:Chuyền bóng qua đàu qua chân - -Cô giải thích cách chơi,luật chơi. -Tiến hành cho trẻ chơi. Cô bao quát,động viên trẻ chơi tích cực -Nhận xét và tuyên dương *Chơi tự do I:Chuẩn bị - Sân bãi rộng sạch -Hình ảnh các thiên tai I II:Tiến hành - -Cho trẻ ra sân chơi và hát “Khúc hát dạo chơi” - -Hướng trẻ vào nội dung hoạt động: -Cho trẻ xem tranh về các thiên tai thường gặp -Đàm thoại và gợi ý trẻ trả lời *Giáo dục đến nơi an toàn khi gặp thiên tai để bảo vệ sức khỏe và tính mạng. *TCVĐ:Nhảy nối tiếp -Cô giải thích cách chơi,luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi.Cô bao quát ,động viên trẻ chơi tích cực -Nhận xét và tuyên dương *Chơi tự do TI:Chuẩn bị - -Một số cấy,hoa - -Cuốc,dụng cụ xới đất II:Tiến hành -Cho trẻ hát “Màu hoa” ---Đàm thoại và giới thiệu -Cho trẻ về góc thiên nhiên của lớp và chăm sóc góc thiên nhiên. - Cô hướng dẫn cho trẻ xới đất,trồng cây,tưới nước *Giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây *TCVĐ:Lộn cầu vồng -Cô giải thích cách chơi,luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi.Cô bao quát ,động viên trẻ chơi tích cực -Nhận xét và tuyên dương *Chơi tự do HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - -XD:Xây đập thủy điện,xây nhà của bé -PV:mẹ con,bác sĩ -HT:Đọc thơ,kể chuyện,chơi lô tô về các hiện tượng thiên nhiên NT:Vẽ,xé,cắt dán về chủ đề -TN:Trồng ,chăm sóc cây -Nắm được nội dung chơi các góc. -Trẻ biết liên kết các góc chơi. -Biết thể hiện đúng vai chơi. -Tạo ra sản phẩm sau khi chơi. -Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. I/ Chuẩn bị -Gạch nhựa, hoa, cây,cổng chào chữ thập. -thơ,chuyện,lô tô. -giấy vẽ,giấy màu,bút màu,kéo,hồ dán -Cấy,rau các loại. II/ Tiến hành A :Thỏa thuận chơi Cô giới thiệu các góc chơi và phân vai chơi cho trẻ. B:Quá trình chơi -Cô đến các góc chơi, nhập vai cùng trẻ -Bao quát và xử lý tình huống kịp thời -Gợi ý hướng dẫn cho trẻ chơi sang tạo C:Nhận xét sau khi chơi Cô cho trẻ tham quan từng góc và nhận xét tuyên dương trẻ SINH HOẠT CHIỀU Thứ hai Làm quen trò chơi mới “ai đứng cạnh tôi” -Trẻ biết cách chơi trò chơi “Ai đứng cạnh tôi” -Rèn khả năng chú ý theo hiệu lệnh. -Đoàn kết,không xô đẩy bạn khi chơi I Chuẩn bị -Xắc xô,vòng thể dục II.Hướng dẫn: Cô giới thiệu trò chơi . -Cô phân lớp ra làm 4 tổ để chơi. -Giải thích cách chơi luật chơi -Tiến hành cho trẻ chơi,khuyến khích trẻ chơi tích cực. *Chơi tự do Thứ ba Hướng dẫn thao tác súc miệng,đánh răng -Trẻ thực hiện được các thao tác súc miệng,đánh răng đúng cách. I.Chuẩn bị Ca,nước,bàn chải,kem đánh răng II.Tiến hành -Cô giới thiệu. -Cô làm mẫu và giải thích các bước cho trẻ -Cho trẻ thực hiện -Nhận xét. Thứ tư Ôn lại các bài thơ,bài hát trong chủ đề -Trẻ biết tên bài hát, bài thơ,tên tác giả. -Trẻ đọc thơ,hát đúng nhịp. I.Chuẩn bị Nhạc baì hát,tranh thơ II.Tiến hành -Hỏi trẻ về các bài hát,bài thơ đã học. Cô giới thiệu tên bài hát, bài thơ, tác giả -Cho trẻ hát,đọc thơ -Hỏi về nội dung của bài hát,bài thơ. -Nhận xét *Chơi tự do Thứ năm Hoàn thành vở tạo hình -trẻ hoàn thành những bài tập còn thiếu I.Chuẩn bị Vở tạo hình II.Tiến hành Cô giới thiệu bài tập và cho trẻ hoàn thành Cô chú ý giúp đỡ trẻ *Chơi tụ do Thứ sáu Văn nghệ cuối tuần” -Giúp trẻ củng cố kiến thức -Rèn nề nếp cho trẻ * Ôn luyện cho trẻ một số nề nếp, thói quen của lớp. Hát các bài hát về giao thông: Em tập lái ô tô, Em đi qua ngã tư đường phố , Đoàn tau nhỏ xíu HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Nêu gương cuối ngày 2. Nêu gương cuối tuần Trẻ đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày được tuyên dương cám cờ ,đạt 4 cờ trong tuần được 1 phiếu bé ngoan Trẻ nhận được hành vi tốt xấu .Bước đầu nhận xét được hành vi của bạn Giáo dục trẻ chú ý trong giờ nêu gương,gợi ý trẻ học theo gương tốt của bạn I.Chuẩn bị Sổ theo dõi ,cờ,số bé ngoan ,phiếu II.Tiến hành Nêu gương cuối ngày Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ ,đầu tóc gọn gàng.Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ -Nhắc lại 3 TCBN -Cô kể câu chuyện ngắn co ý nghĩa giáo dục để trẻ noi theo gương tốt -Cho trẻ tự đứng lên nếu đạt 3 tiêu chuẩn (theo tổ) Cho các bạn tổ khác nhận xét ,cá nhân trẻ nhận xét bạn.( Gợi ý nêu gương tốt ) -Cô nhận xét kết quả thực hiện 3 TCBN của lớp -Tổ chức cho trẻ lên cắm cờ ( các trẻ khác đọc thơ ,hát ) -Động viên những trẻ chưa cắm được cờ phải cố gắng hơn -Cắm cờ tổ (Tổ có nhiều bạn được cắm nhiều cờ nhất ) 2. Nêu gương cuối tuần -Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ -Nhắc lại 3 TCBN trong tuần Cô hỏi trẻ có nhớ con đạt được mấy cờ bé ngoan trong tuần -Cô đọc tên những trẻ đạt 4 cờ trở lên trong tuần ( cô dán sẵn phiếu bé ngoan cho trẻ ) -Dán thêm 1 phiếu cho nhũng trẻ đạt thêm 3 cờ và đạt thêm 1 cờ nữa trong buổi nêu gương -Phát sổ bé ngoan (nhắc trẻ giữ gìn cẩn thận) -Cô thông báo cho trẻ biết 3 TCBN tuần sau -Động viên trẻ cố gắng thực hiện tốt 3 TCBN để được cắm cơ và dán phiếu bé ngoan -Hát “Hoa bé ngoan” TRẢ TRẺ -Đọc thơ chuyện theo chủ đề -Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHUNG & ! & Thứ hai ngày 19/3/2018 Lĩnh vực phát triển:Phát triển thể chất Môn học:Thể dục Đề tài:Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian I/ MĐYC -Dạy trẻ có khả năng chạy lien tục 150m không hạn chế thời gian. -Rèn kĩ năng chạy nhanh và rèn luyện sự nhanh nhen của đôi bàn chân và sức bền của trẻ. -Giáo dục trẻ giữu trật tự trong giờ học,tích cự tham gia các hoạt động. II/ Chuẩn bị -trống lắc,nhạc -Vạch chuẩn III/ Tiến hành -Giới thiệu bài A,Khởi động Cho trẻ đi thành vòng tròn luân phiên các kiểu chân. b.Trọng động -Bài tập phát triển chung. +Thở:Gà gáy (2x8) +Tay :Đưa tay ra trước gập trước ngực(2x8) +Chân:Ngồi xổm đứng lên(4x8) +Bụng:Đứng gập người về phía trước,tay chạm chân (2x8) +Bật:Chum tách chân (4x8) -Vận động cơ bản: -Hôm nay cô sẽ cho cả lớp làm quen với bài tập vận động “Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian” -Cô làm mẫu:+Lần 1:Cô làm mẫu không giải thích. -Cô vừa thực hiện bài vận động gì? +Lần 2:Cô cho trẻ khá lên làm thử và nhận xét -Chon 3-4 trẻ làm tốt lên thực hiện lại. *TCVĐ:Chia lớp thành 2 đội lên thi nhau thực hiện,đội nào chạy nhanh và đúng kĩ thuật thì đội đó thắng cuộc. -Cho 2 đội chơi,cô cổ vũ và động viên 2 đội thi tốt. -Nhận xét và tuyên dương. c.Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay ra sân chơi -Kết thúc. Đánh giá cuối ngày: ************************* Thứ ba ngày 20/3/2018 Làm quen tác phẩm văn học Chuyện “Giọt nước tí xíu” I.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ được tên chuyện,tên các nhân vật trong chuyện và nội dung câu chuyện. -Trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng,mạch lạc,phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Trẻ chý ý học bài và tích cực tham gia các hoạt động. II.Chuẩn bị -Giáo án điện tử -Tranh minh họa -Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” -Vòng tròn thể dục III:Tiến hành 1.HĐ1:Ổn định,giới thiệu bài -Cô cùng trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với” và đàm thoại -Giới thiệu bài 2.HĐ2:Kể chuyện “Giọt nước tí xíu” -Lần 1:Cô kể diễn cảm,không có tranh minh họa -Hỏi trẻ tên chuyện? -Lần 2:Cô kể kết hợp tranh minh họa *Giảng nội dung:Từ một giọt nước ở biển cả,Tí xíu đã bốc hơi bay lên cùng bạn bè,thành những đám mây được gió đưa vào đất liền,gặp cơn gió lạnh,Tí Xíu lại thành mưa rơi xuống đất,ao,hồ. *Trích dẫn-đàm thoai: +Câu chuyện có mấy nhân vật?Đó là những nhân vật nào? -các con có cảm nhận gì về câu chuyện? Trích “Tí Xíubiến thành hơi” +Câu chuyện kể về ai? +Một buổi sáng Tí Xíu đã làm gì? Ai đã gọi Tí Xíu?Ông mặt trời đã nói gì với Tí Xíu? +Tí Xíu đã nói gì vơi ông mặt trời? -Trích : “Nói xong..thấp dần +Điều gì đã xảy ra tiếp theo trên bầu trời? +Tí xíu và các bạn đã thay đổi như thế nào? +Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống tạo ra hiện tượng gì? +Các con có thích mưa không?Vì sao? *Giáo dục:Mưa làm cho cây cối tốt tươi,đâm chồi nảy lộc,mưa làm cho khí hậu mát mẻ,tốt cho sức khỏe con người. 3.HĐ3:Trò chơi “Gắn tranh” -Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi -Cô các bức tranh mô phỏng cho nội dung câu chuyện.Cô chia lớp thành 2 nhóm nhỏ,yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các bức tranh theo nội dung câu chuyện. -Tiến hành cho trẻ chơi -Nhận xét và tuyên dương 4.HĐ4:Kết thúc Đánh giá cuối ngày ... ******************* Thứ tư ngày 21/3/2018 Lĩnh vực phát triển:Phát triển thẩm mĩ Môn học:Giáo dục âm nhạc Đề tài:DH:Cho tôi đi làm mưa với NH:Mưa rơi TCAN:Ai nhanh nhất I.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ được tên bài hát,tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát. -Trẻ hát đúng giai điệu,lời ca và thể hiện được sắc thái vui tươi qua giọng hát và nét mặt. -Trẻ biết được tầm quan trọng của mưa đối với cuộc sống. II:Chuẩn bị -Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” “Mưa rơi” -Vòng thể dục 1.Hoạt động 1:Ổn định,gây hứng thú Đàm thoại với trẻ về chủ đề “Hiện tượng thiên nhiên” -Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với ” * Cô hát mẫu:+ L1 không nhạc -Hỏi trẻ tên bài hát?Tên tác giả? +L2 kết hợp với nhạc - Cô vừa hát bài hát có tên là gì? - Do ai sáng tác? -Giảng nội dung:Bài hát nói về một em bé muốn xin chị gió đi làm mưa để giúp ích cho đời. -+Em bé trong bài hát xin chị gió đi đâu? +Đi làm mưa để làm gì? +Tại sao em bé lại muốn đi làm mưa? *Giáo dục :Mưa rất có ích đối với cuộc sống con người và động thực vật đấy.và khi ra đường gặp trời mưa thì các con nhớ mang theo áo mưa nhé. * Dạy trẻ hát: - Cô hát từng câu để trẻ hát theo - Cả lớp hát 1-2 lần - Cho các tổ ,nhóm hát - Cô gọi cá nhân.Cô bao quát và sửa sai -Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác -Cho trẻ vận động theo nhạc [ Giáo dục:Mang áo mưa,mũ nón khi gặp trời mưa. 3.Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa rơi” Giới thiệu bài hát “Mưa rơi” Cô hát L1: Không kết hợp điệu bộ -Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả? Cô hát L2: Kết hợp điệu bộ minh họa +Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. *Giáo dục -Cho trẻ hưởng ứng cùng cô 4.Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh nhất” -Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi. -Tiến hành cho trẻ chơi.Động viên trẻ chơi tích cực -Nhận xét và tuyên dương Đánh giá cuối ngày .. *************************** Thứ 5 ngày 22/3/2018 Lĩnh vực phát triển:Phát triển nhận thức Môn học:Làm quen với toán Đề tài:Chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần NDTH: Âm nhạc I/ Mục đích - Yêu cầu -Trẻ biết chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần bằng các cách khác nhau và nắm được kết quả từng cách chia. -Rèn kĩ năng chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần và đặt thẻ số tương ứng. -Kĩ năng đếm,thêm bớt trong phạm vi 9. -Trẻ hứng thú,tích cực tham gia các hoạt động. II.Chuẩn bị -Bài giảng điện tử -Que chỉ,thẻ số,nhạc các bài hát. -Lô tô,rổ III/ Tiến hành 1.HĐ 1:Ôn định Cho trẻ hát “Chim vành khuyên ” và đàm thoại. -Giới thiệu bài 2.Hoạt động 2:Chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần *Ôn mối quan hệ trong phạm vi 9 -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Cùng nhau thi tài” -cách chơi:Cô có một rổ quả nhựa.Chia trẻ thành 3 đội lên chọn số chim vào rổ theo yêu cầu: +Đôi 1:thả 8 con chim vào rổ để có số lượng 9 và gắn số 9 +Đội 2:Thả 9 con chim vào rổ +Đội 3:Thả 7 con chim để có số lượng 9 và gắn số 9 -Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. -Luật chơi:Đội nào thả đúng yêu cầu của cô thì đội đó thắng. -Tổ chức cho trẻ chơi.Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. *Cho trẻ tìm đồ vật có số lượng 9 quanh lớp -Cho trẻ hát “Vì sao chim hay hót” và đi lấy rổ về hàng ngồi. * Chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần -Trong rổ của các con có gì?(Lô tô con chim,thẻ số) -Các con hãy lấy tất cả số lô tô con chim và xếp thành một hàng ngang từ trái sang phải. -Cho trẻ đếm và gắn thẻ số -Cho trẻ chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần theo ý thích. -Cô hỏi trẻ cách chia: +Hỏi trẻ cách chia 1 và 8:Cho trẻ có cách chia giống bạn và gắn thẻ số tương ứng. +Cho trẻ xem cách chia 1 và 8 trên máy.Đếm và gắn thẻ số. -Tương tự các cách chia 2 và 7,3 và 6,4 và 5 cho trẻ làm tương tự. -Cho trẻ nêu các cách chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần. =>Có 4 cách chia nhóm số lượng 9 thành 2 phần,tuy cách chia khác nhau nhưng khi ta gộp lại đều có kết quả là 9. +trẻ chia theo yêu cầu của cô.Cô chí 1 phần và yêu cầu trẻ chia phần còn lại.Nói kết quả chia,gắn thẻ số tương ứng. -Nhận xét và tuyên dương 3.Hoạt động 3:Luyện tập -Trò chơi “Chia nhóm theo yêu cầu” -Cach chơi: Chia trẻ thành các đội nhỏ,mỗi đội có 9 bạn.Cho trẻ đi thành vòng tròn.Khi có hiệu lệnh xắc xô thì mỗi đội sẽ chia thành 4 nhóm nhỏ. -Luật chơi:Các đội phải chia nhóm 9 bạn thành 4 nhóm nhỏ theo sự bàn bạc của trẻ. -Cô tổ chức cho trẻ chơi.bao quát và động viên trẻ chơi tích cực. -Nhận xét,tuyên dương. Đánh giá cuối ngày .. ******************************************** Thứ 6 ngày 23/3/2018 Tạo hình:Đề tài: Xé dán mây ĐÁM MÂY NDTH : Âm nhạc,trò chơi I/ MĐYC -Củng cố cho trẻ các kĩ năng xé dán và biết sử dụng các màu khác khau để làm các đám mây phù hợp với từng lợi thời tiết . -Biết sử dụng kĩ năng xé nhích dần từng đoạn một,biết kĩ năng xé cong,xé xiên và cách dán -Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hiện xong. II/ Chuẩn bị -Hình ảnh đám mây (Tròi nắng,mưa,âm u) -Tranh mẫu -Tập tạo hình,giấy màu,hồ dán,khăn lau tay. III/ Tiến hành 1.HĐ 1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài -Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa” và đàm thoại về nội dung bài thơ -Giới thiệu bài. 2.HĐ 2:Quan sát tranh mẫu và trò chuyện Cho trẻ đi tham quan phòng triển lãm -Cho trẻ đi tham quan ,quan sát các bức tranh và đàm thoại: +Những bức tranh này nới về cái gì? +Các đám mây ở trong từng bức tranh như thế nào? +Cô tạo hình những đám mây bắng cách nào?nguyên liệu gì? *Cô cho trẻ quan sát bức tranh trời nắng: +Bức tranh này nói về thời tiết như thế nào? +Khi trời nắng sẽ có đặc điểm gì?(Bầu trời,mây,mặt trời) +Những đám mây có màu gì? +Được cô làm bằng cách nào? +Bạn nào nhắc lại cho cô kĩ năng xé nào? -Cô củng cố:Cô dùng giấy màu xanh để xé những đám mây khi trời nắng.Cô xé nhích dần từng đớn để được các đường cong và tạo thành đám mây đấy. -Nhắc trẻ cách dán. *Tương tự cô cho trẻ quan sát bức tranh đám mây khi trời mưa và trời âm u. *Hỏi ý tưởng của trẻ -C/c sẽ xé dán đám mây trong thời tiết như thế nào? -Thời tiết này thì đám mây màu gì nhỉ? - Các con sẽ xé dán như thế nào? *Giáo dục trẻ vệ sinh lau tay khi làm xong 3.HĐ 3: Trẻ thực hiện -Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” để về bàn thực hành. -Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi,cách xé dán để được bức tranh hoàn chỉnh -Cô quan sát và đi từng cá nhân hướng dẫn,gợi ý trẻ xé,dán bằng các câu hỏi. -Khuyến khích,động viên trẻ xé nhanh, đẹp và hoàn thành sản phẩm. 4.HĐ 4: Trưng bày sản phẩm -Cô báo hết giờ,cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày. -Cho trẻ lên chọn bức tranh trẻ thích.Vì sao co

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam quen van hoc 4 tuoi_12314101.doc
Tài liệu liên quan