Giáo án mầm non lớp chồi - Xây dựng kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật

Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ, câu để miêu tả một số đặc điểm, nổi bật, rõ nét của con vật gần gũi. - Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan về các con vật

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát được, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn về những con vật và nói lên những hiểu biết của mình. - Biết tên gọi của một số con vật.

- Đọc thơ kể lại truyện đã được học .

- Mạnh dạn giao tiếp trả lời các câu hỏi

 của cô VĂN HỌC

- Thơ: Em vẽ

- Chuyện: Dê con nhanh trí

- Thơ: Rong và cá

- Thơ: Ong và bướm

 

 

 

docx88 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8862 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Xây dựng kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân thể, biết giữ vệ sinh trong khi ăn uống - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy. - Động tác tay vai: Hai tay dang ngang, đan sau gáy - Động tác chân: Đưa 1 chân vuông góc, rồi đổi bên - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, Cúi gập người - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở. 3. Vệ sinh uống sửa: II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Mục đích yêu cầu: 1. Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ đi dạo trong sân trường, quan sát và trò chuyện về cách chăm sóc và bảo vệ một số con vật sống trong rừng . 2. Trò chơi vận động: - Thỏ đổi chuồng: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn,   cho trẻ ghép 3 bạn với nhau, 2 bạn đứng 2 bên làm chuồng, 1 bạn ở giữa làm thỏ. 3. Trò chơi dân gian: - Tập tầm vông. 4. Chơi tự do: III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: * Tạo hình: Nặn thú rừng 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết nặn các con vật sống trong rừng mà trẻ biết. * Kỹ năng: - Luyện kĩ những kỹ năng đã học để nặn hươu, nai, thỏ, nhím, hổ, voi là những con vật sống trong rừng.  * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết sáng tạo các dáng vẽ của chúng. 2. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng: - Mẫu nặn sẳn 5 - 6 con, đất nặn đủ cho trẻ * Phương pháp: - Trực quan, làm mẫu, thực hành. 3. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cô đưa mẫu nặn cho trẻ quan sát các con vật để nêu những nhận xét tranh về hình dáng, tên gọi, đặc điểm riêng biệt của chúng. * Cô nặn mẫu: Cô dùng đất nặn nhào đất mềm, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt và làm lõm - Gợi hỏi trẻ nói được ý tưởng cháu sẻ nặn con và nặn như thế nào? * Hoạt động 2: * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát nhắc nhở trẻ nặn các con vật mà trẻ định nặn. - Động viên khen trẻ kịp thời những trẻ làm tốt, giúp đỡ những trẻ nặn còn yếu. * Hoạt động 3: - Cho lớp trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ bày sản phẩm trên bàn thành một khu rừng. - Trẻ nhận xét trước, cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. - Cô cho trẻ đếm xem có bao nhiêu con vật mà trẻ nặn được. * Kết thúc hoạt động - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Các góc chơi: a. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú (Góc chính) b. Góc phân vai: Cấp dưỡng c. Góc nghệ thuật: d. Góc học tập: e. Góc thiên nhiên:  Chăm sóc cây xanh; chơi với cát, nước 2. Cách hướng dẫn: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. - Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô nhập vai chơi cùng trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, cô lau nhà, kê bàn ghế cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ. + Cho trẻ ôn lại bài thơ, bài hát dưới hình thức thi đua, biểu diễn. + Chơi trò chơi trong chủ đề. + Làm quen bài mới: Ôn số lượng 5 – thêm bớt tạo sự bằng nhau VII. VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: - Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ. - Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan. VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................                                   HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - trò chuyện: - Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về giữ gìn vệ sinh hàng ngày: Giữ gìn vệ sinh thân thể, biết giữ vệ sinh trong khi ăn uống - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy. (4 lần 8 nhịp) - Động tác tay vai: Hai tay dang ngang, đan sau gáy (4 lần 8 nhịp) - Động tác chân: Đưa 1 chân vuông góc, rồi đổi bên (4 lần 8 nhịp). - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, Cúi gập người (4 lần 8 nhịp). - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần 8 nhịp). * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở. 3. Vệ sinh uống sửa: II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Mục đích yêu cầu: 1. Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ tham quan vườn trường, quan sát một số con vật sống trong rừng bằng tranh ảnh. 2. Trò chơi vận động: - Cáo và thỏ: Cô chia trẻ thành một nhóm chơi, một bạn làm cáo.3 bạn với nhau, 2 bạn đứng 2 bên làm chuồng, 1 bạn ở giữa làm thỏ. 3. Trò chơi dân gian: - Bịt mắt bắt dê 4. Chơi tự do: - Xích đu, cầu trượt, nghiên cứu cách chăm sóc và bảo vệ con vật. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: * Làm quen với toán: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 5 và biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm và so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau. * Giáo dục: - Trẻ ngồi học ngoan, chú ý. 2. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học: * Đồ dùng phương tiện:  - Thẻ số từ 1- 5, mỗi trẻ 5 con gà, 5 con vịt * Phương pháp: - Dùng phương pháp thực hành luyện tập. 3. Cách tiến hành: * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài: Chú voi con ở bản đôn - Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề động vật sống trong rừng * Hoạt động 2: - Ôn luyện đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5. - Cho trẻ tìm trong lớp những đồ dùng có số lượng ít hơn 5 và bằng 5. - Đếm tiếng xắc xô nói lên kết quả. * Hoạt động 3: - So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau. - Cho trẻ xếp 4 con thỏ và 5 con nai, xếp tương ứng 1- 1. - Cô hỏi trẻ kết quả hai nhóm như thế nào với nhau. - Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm gì? - So sánh hai nhóm cùng kết quả là mấy đặt số tương ứng. - Cho trẻ thêm bớt tạo nhóm và đặt số tương ứng. - Hỏi trẻ số liền kề của dãy số - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng có số lượng là 5. * Hoạt động 4:  - Cho trẻ chơi trò chơi: Dán vào tranh cho đủ 5 con vật. - Thi đua 3 đội sau đó cô nhận xét. - Cho trẻ về bàn nói các nhóm con vật với các ô vuông có số lượng chấm tròn tương ứng trong sách toán, cô hướng dẫn sau đó cho trẻ nối. * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ đọc bài thơ: Em vẽ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lên tìm đồ dùng xung quanh lớp - Trẻ xếp đồ dùng và đếm - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ tô màu vào sách toán - Trẻ đọc thơ IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Các góc chơi: a. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú (Góc chính) b. Góc phân vai: Cấp dưỡng c. Góc nghệ thuật: d. Góc học tập: e. Góc thiên nhiên:  Chăm sóc cây xanh; chơi với cát, nước 2. Cách hướng dẫn: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. - Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô nhập vai chơi cùng trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, cô lau nhà, kê bàn ghế cho trẻ ăn   trưa, ngủ trưa. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ. + Cho trẻ ôn lại bài thơ, bài hát dưới hình thức thi đua, biểu diễn. + Chơi trò chơi trong chủ đề. + Làm quen bài mới: Dê con nhanh trí VII. VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: - Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ. - Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan. VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - trò chuyện: - Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về giữ gìn vệ sinh hàng ngày: Giữ gìn vệ sinh thân thể, biết giữ vệ sinh trong khi ăn uống - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy. (4 lần 8 nhịp) - Động tác tay vai: Hai tay dang ngang, đan sau gáy (4 lần 8 nhịp) - Động tác chân: Đưa 1 chân vuông góc, rồi đổi bên (4 lần 8 nhịp). - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, Cúi gập người (4 lần 8 nhịp). - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần 8 nhịp). * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở. 3. Vệ sinh uống sửa: II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Mục đích yêu cầu: 1. Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ đi dạo trong sân trường, quan sát về một số động vật sống trong rừng bằng mô hình. 2. Trò chơi vận động: - Cáo ơi ngủ à: Một nhóm làm trẻ, một bạn làm cáo. 3. Trò chơi dân gian: - Nu na nu nống  4. Chơi tự do: - Xích đu, cầu trượt, nghiên cứu cách chăm sóc và bảo vệ con vật. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG:  * Làm quen văn học:  Chuyện: Dê con nhanh trí 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn chuyện * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nói trọn câu, kể chuyện diễn cảm. * Giáo dục: - Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, trẻ biết đánh giá được tính cách của các nhân vật. 2.  Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng: - Tranh truyện. * Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, kể diễn cảm. 3. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Lớp hát bài “Đố bạn”, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. * Hoạt động 2: * Kể chuyện: - Cô kể chuyện lần 1. - Lần 2 treo tranh minh họa, trích dẫn từng đoạn truyện và giảng từ khó. - Kể lần 3 tóm tắt câu chuyện. * Đàm thoại: * Đàm thoại với trẻ theo nội dung câu chuyện: + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Dê mẹ đi đâu? Dặn dê con ở nhà làm gì? + Chó sói đã làm gì có đánh lừa được dê con không? + Giọng của dê mẹ như thế nào? + Giọng chó sói ra sao? + Dê con đã trả lời với chó sói như thế nào? + Tại sao câu chuyện được đặt là “Dê con nhanh trí”? - Cô cho trẻ đặt tên chuyện. * Trẻ kể chuyện: - Cô cho trẻ kể lại từng đoạn chuyện theo tranh. - Cô giáo dục trẻ về nội dung câu chuyện. * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ tô màu và nối đúng số lượng các nhân vật trong truyện. - Cô chia trẻ thành 2 nhóm thi đua nhóm nào làm nhanh và đẹp: * Kết thúc hoạt động: - Hát bài “Đi vào rừng xanh” - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ kể chuyện. - Trẻ tô màu. - Trẻ hát.     IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Các góc chơi: a. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú (Góc chính) b. Góc phân vai: Cấp dưỡng c. Góc nghệ thuật: d. Góc học tập: e. Góc thiên nhiên:  Chăm sóc cây xanh; chơi với cát, nước 2. Cách hướng dẫn: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. - Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô nhập vai chơi cùng trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, cô lau nhà, kê bàn ghế cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ. + Cho trẻ ôn lại bài thơ, bài hát dưới hình thức thi đua, biểu diễn. + Chơi trò chơi trong chủ đề. + Làm quen bài mới VII. VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: - Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ. - Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan. VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực hiện từ ngày 19/12 đến ngày 23/12/ 2016 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất - Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất hợp lý có lợi cho sức khỏe cho bản thân - Biết ích lợi một số con vật sống dưới nước đối với đời sống và sức khỏe của con người. - Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ PT THỂ CHẤT THỂ DỤC - Ném xa bằng hai tay Phát triển nhận thức - Biết so sánh giống nhau và khác nhau của các động vật sống dưới nước - Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Biết gọi tên và mô tả đặc điểm một số loại động vật sống dưới nước và một số bộ phận chính của chúng. - Có nhiều loại động vật sống dưới nước khác nhau (như tôm, cua, ốc, hến) - So sánh những điểm giống và khác nhau, về kích thước, màu sắc và môi trường sống của chúng. PT NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Một số động vật sống dưới nước PT NHẬN THỨC LQ VỚI TOÁN - Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để mô tả các bộ phận, đặc điểm nổi bật của các động vật. - Đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc về các con vật. - Sử dụng ngôn ngữ để so sánh những điểm giống và khác nhau,về kích thước, màu sắc , và môi trường sống của chúng PT NGÔN NGỮ VĂN HỌC - Thơ: Rong và cá. Phát triển thẩm mỹ - Biết vẽ con vật sống dưới biển, biết vận động theo nhạc “Cá vàng bơi” - Vẽ các con vật sống dưới nước . - Vận động nhịp nhàng bài hát cá vàng bơi. PT THẨM MỸ TẠO HÌNH - cắt dán con vật sóng dưới nước. ÂM NHẠC - Cá vàng bơi NH: Lý con sáo Phát triể kỹ năng tình cảm xã hội Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết lợi ích các loại cá, tôm, ốc, hến. Biết chăm sóc bảo vệ cá cảnh - Cách chăm sóc và bảo vệ cá. Biết giữ gìn môi trường sống. TRÒ CHƠI + Trò chơi: - Xây dựng ao cá. - Chế biến các món ăn từ cá. - Xếp hột hạt hình con cá. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thực hiện từ ngày 19/12 đến ngày 23/12/2016 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Phát triển thể chất: - Biết được lợi ích của việc ăn uống đủ chất,hợp lý, có lợi cho sức khỏe cho con người. - Biết được lợi ích từ các món ăn từ cá, cua, trai, ốc, hến 2. Phát triển nhận thức: - Biết so sánh giống nhau và khác nhau của các động vật sống dưới nước - Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để mô tả các bộ phận, đặc điểm nổi bật của các động vật. - Đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc về các con vật. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết vẽ con vật sống dưới biển, biết vận động theo nhạc “Cá vàng bơi” 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết lợi ích các loại cá, tôm, ốc, hến. Biết chăm sóc bảo vệ cá cảnh II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu * Đón trẻ trò chuyện với trẻ, với phụ huynh * Thể dục buổi sáng - Trò chuyện về chủ đề nhánh “Một số con vật sống dưới nước” - Xem tranh các con vật sống dưới nước và nói về chúng - Nói các bộ phận còn thiếu của các con vật vẽ trong tranh. - Nghe các bài hát sống dưới nước và trò chuyện về chúng - Trò chuyện về các con vật và thức ăn yêu thích của chúng - Trò chuyện về một số món ăn được chế biến từ cá. * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi * Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy - Động tác tay vai: Hai tay dang ngang, đan sau gáy - Động tác chân: Tay chống hông, bước chân ra trước kết hợp khuỵa gối - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ xem tranh, kể tên các con vật sống dưới nước - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, hát múa các bài trong chủ đề về các con vật sống dưới nước. - Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ, cáo ơi ngủ à, thỏ đổi chuồng - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, nu na nu nống, tập tầm vông - Chơi tự do theo ý thích, cô bao quát trẻ. Hoạt động có chủ đích Thể dục - Ném xa bằng hai tay. KPKH - Một số động vật sống dưới nước Âm nhạc  - Cá vàng bơi NH: Lý con sáo Tạo hình - Vẽ con vật sống dưới biển LQ VT - Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. LQVH - Thơ: Rong và cá III. HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai - Cửa hàng thực phẩm - Trẻ biết phân vai và biết cách sắp xếp công việc trong cửa hàng. - Các loại thực phẩm để chế biến thức ăn. - Cô nhắc nhở, gợi ý trẻ biết thể hiện vai chơi. Góc xây dựng - Xây ao cá - Trẻ biết xây các ao để nuôi các con vật sống dưới nước. - Một số hàng rào, khối gỗ để làm ao, một số con vật sống dưới nước - Cô gợi ý trẻ thể hiện vai chơi. Góc nghệ thuật - Hát, múa các bài thơ về chủ đề động vật  - Tô màu vẽ, xé dán, nặn về chủ đề. - Biết hát và đọc thơ, vận động tốt các bài trong chủ điểm. Biết tô màu, xé dán, nặn các con vật sống dưới nước. - Đàn, xắc xô, bộ gõ, giấy màu, hồ dán, đất nặn. - Trẻ về góc chơi hát và biễu diễn các bài về chủ đề, tô vẽ các loại động vật sống dưới nước. Góc học tập - Nối tranh, tô màu các     loại động vật sống dưới nước. - Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật - Trẻ nhận biết một số động vật sống dưới nước qua tranh, biết tô màu và nối đúng số lượng. - Một số tranh màu để tô hình và nối. - Hình vuông, hình chữ nhật - Cô gợi ý nhắc nhở trong khi chơi. Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh; chơi với cát, nước. - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh. - Trẻ chơi với cát, nước. - Cây xanh, cát, nước, các dụng cụ tưới nước. - Trẻ về góc chơi. Cô hướng dẫn trẻ chơi, cô bao quát gợi ý thêm cho trẻ. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng - Dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Cho trẻ biết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn hằng ngày của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh - Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Nhắc nhở trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, ngủ đúng giờ, đủ giấc, không nói chuyện trong khi ngủ. Hoạt động chiều - Ôn lại cũng cố những bài thơ, bài hát, trò chơi, các từ tiếng việt mới - Làm quen hoạt động mới - Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc, tô màu, vẽ con vật sống dưới nước. - Nhận xét nêu gương cuối ngày, vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về nội dung phối hợp với nhà trường giáo dục trẻ: + Làm quen tiếng việt, cho trẻ đếm các con vật, nêu ích lợi của các con vật. Tổ trưởng chuyên môn                                           Giáo viên lập kế hoạch   H Ruên Niê HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 I.  ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: 1.  Đón trẻ - trò chuyện: - Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước và trò chuyện các món ăn chế biến từ cá. 2.  Thể dục sáng: Tập theo bài trời nắng trời mưa * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi. * Trọng động: - Động tác hô hấp: Gà gáy (4 lần 8 nhịp) - Động tác tay vai: Hai tay dang ngang, đan sau gáy (4 lần 8 nhịp) - Động tác chân: Tay chống hông, bước chân ra trước kết hợp khuỵa gối (4   lần 8 nhịp). - Động tác bụng: Co duỗi chân và đổi bên. (4 lần 8 nhịp). - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân (4 lần 8 nhịp). * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng, hít thở. 3. Vệ sinh uống sửa: II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Mục đích yêu cầu: 1. Hoạt động có chủ đích: - Cho trẻ tham quan vườn trường, quan sát một số con vật sống dưới nước bằng vật thật nuôi trong hồ cá. 2. Trò chơi vận động: - Mèo và chim sẻ: Cô chia trẻ thành một nhóm chơi, một bạn làm mèo. 3. Trò chơi dân gian: - Lộn cầu vồng. 4. Chơi tự do: III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: * Thể dục: Ném xa bằng hai tay 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cầm túi cát bằng hai tay, giơ cao ném về phía trước * Kỹ năng: - Luyện sự khéo léo, nhẹ nhàng cho trẻ, luyện kĩ năng ném xa. - Phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm * Giáo dục: - Giáo dục trẻ ý thức, kĩ luật tốt và có tinh thần thi đua với bạn. 2. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: - Ngoài sân * Đồ dùng: - Túi cát. * Phương pháp: - Làm mẫu, thực hành. 3. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Các con có muốn làm vận động viên ném xa bằng hai tay không nào? Vậy lớp mình thử làm các vận động viên ném xa xem bạn nào ném đúng tư thế và ném được xa nhất, để có sức khỏe ném tốt trước tiên các con phải tập các kiểu đi đã nhé! - Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu đi * Hoạt động 2: * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay dang ngang, đan tay sau gáy. - Động tác chân: Co duỗi chân và đổi bên. - Động tác bụng: Hai tay đưa cao, nghiêng người sang hai bên. - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. * Vận động cơ bản: - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần, vừa phân tích từng động tác: Tư thế chuẩn bị đứng ở vạch chuẩn, hai tay cầm túi cát, khi nghe hiệu lệnh ném giơ cao lên đầu, dùng sức mạnh ném túi cát về phía trước. - Cho 2 trẻ lên làm thử dưới hình thức thi đua. * Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho từng trẻ lên ném cho đến hết lớp. - Cô chú ý sửa sai và tăng số lần tập với trẻ còn yếu, động viên kịp thời những trẻ thực hiện tốt. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Cô hướng dẫn cách chơi rồi tổ chức cho lớp chơi. - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ lên cao, cho một cháu làm mèo và một cháu làm chuột. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở. * Kết thúc hoạt động: - Trẻ đi vào lớp theo từng tổ. - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời. - Trẻ tâp theo cô - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng.  * KPKH: Một số động vật sống dưới nước 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và nhận xét được một số đặc điểm nổi bật của các con vật sống dưới nước. * Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích, khả năng quan sát, biết sử dụng từ ngữ để trả lời. - So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 con vật, biết mối quan hệ giữa cấu tạo, vận động và môi trường sống. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh và bảo vệ môi trường sống cho các con vật, biết ích lợi của động vật sống dưới nước. 2. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: - Trong lớp. * Đồ dùng: - Tranh về một số động vật sống dưới nước. - Các bài thơ, bài hát về các con vật, tranh lô tô có chứa từ. * Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi 3.  Tiến trình hoạt động:                       * Hoạt động của cô * Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cô và trẻ hát bài “Cá vàng bơi” trò chuyện về một số động vật sống dưới nước * Hoạt động 2: - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát về một số động vật sống dưới nước: + Tranh vẽ con gì đây? + Con cá đang làm gì? Nó có màu gì? Cá đang sống ở đâu? Cá thở bằng gì? Nhờ gì mà cá bơi được? - Đưa tiếp tranh con vật khác, cô gợi hỏi để trẻ trả lời. - Cô cho lớp so sánh sự giống và khác nhau của hai con vật về đặc điểm, nơi sống - Cô giáo dục trẻ về ích lợi về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật. - Cô cho trẻ luyện tập tranh lô tô. Cô gọi trẻ lấy hoặc ngược lại. - Trẻ đọc thơ: Rong và cá - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Phân nhóm các con vật”. Cô chia trẻ thành 2 đội, thi đua đội nào phân đúng và nhanh. Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đếm số lượng của mỗi đội vừa phân nhóm. * Hoạt động 3: - Trẻ tô màu và dán các loài vật. Cô chia trẻ thành 2 nhóm: + Nhóm tô màu. + Nhóm dán thi đua xem nhóm nào làm nhanh. - Cô bao quát nhắc nhở 2 nhóm tô màu và dán đúng và đẹp, sau đó cô nhận xét tranh sau khi 2 nhóm làm xong. * Kết thúc hoạt động: - Chơi trò chơi “Cá bơi” Cả lớp hát - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi. - Trẻ so sánh. - Trẻ thực hành - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ tô màu. - Trẻ dán tranh - Trẻ chơi trò chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Các góc chơi: a. Góc xây dựng: Xây ao cá (Góc chính) b. Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm c. Góc nghệ thuật: - Hát, múa các bài thơ về chủ đề động vật d. Góc học tập: - Nối tranh, tô màu các loại động vật sống dưới nước. - Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật e. Góc thiên nhiên:  Chăm sóc cây xanh; chơi với cát, nước 2. Cách hướng dẫn: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô và trẻ đọc bài thơ “Rong và cá”, trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. - Cô giới thiệu các góc chơi, hướng trẻ vào các góc chơi. * Quá trình chơi: - Cô nhập vai chơi cùng trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô cho trẻ tập trung về góc chơi chính và nhận xét sau khi chơi. V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA: - Cô cho trẻ rửa tay trướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxkham pha khoa hoc 4 tuoi_12348486.docx