Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 2: Bản thân – tết trung thu - Chủ đề nhánh: Tôi là ai

1. Mục tiêu- Yêu cầu

a. Kiến thức:

 -Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hiểu nội dung bài hát.

- Trẻ biết vận động theo bài hát cùng cô .

-Trẻ thích nghe và cảm nhận giai diệu bài hát vui tươi ngộ nghĩnh của bài hát.

- Biết cách chơi trò chơi.

b.Kỹ năng:

- Hát đúng giai điệu bài hát và biết vận động vỗ tay, xắc xô theo nhịp bài hát.

- Chơi thành thạo trò chơi.

c.Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.

- Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể.

2. Chuẩn bị:

- Dụng cụ âm nhạc: Phách, xắc xô. Mũ chóp

 

docx70 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 2: Bản thân – tết trung thu - Chủ đề nhánh: Tôi là ai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh vẽ ấm trà (có từ “ấm trà”) * Đồ dùng của trẻ - Các đồ vật, tranh, ảnh, lô tô có tờn chứa chữ a, ă, â - Thẻ chữ a, ă, â. 3. Tổ chức hoạt động Nội dung HĐ Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 ổn định tổ chức và gây hứng thú Hoạt động 2 Làm quen với chữ cái a, ă, â * làm quen với chữ a *Làm quen với chữ ă * Làm quen với chữ â Hoạt động 3 So sánh chữ cái a, ă, â Hoạt động 4 Trò chơi luyện tập * Kết thúc Cô cùng trẻ hát vận động bài hát: “cái mũi” - Cô hỏi trẻ về bái hát và các giác quan trên cơ thể. Cô đố trẻ: “lắng nghe tiếng mẹ, tiếng cô Âm thanh, tiếng động nhỏ to quanh mình? - Cô giới thiệu từ “Cái tai” - Cô đọc mẫu từ “cái tai” 2 lần , cho trẻ đọc - Cô giới thiệu chữ a trong từ , phát âm “a” - Cô giới thiệu chữ a: Chữ a gồm 2 nét: Một nét cong tròn khép kín và một nét móc ở bên phải - Cô giới thiệu với trẻ về chữ a in và a viết thường - Cô cho trẻ tìm các lô tô có tên chứa chữ a : cái áo, má hồng, tay, tai, - Cô kiểm tra và nhắc nhở, sửa chữa cho trẻ. Cô đọc câu đố: “ Cái gì một cặp song sinh Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh?” - Cô giới thiệu từ “đôi mắt”. Đọc mẫu từ 2 lần - Cô cho trẻ đọc từ “Đôi mắt” 2-3 lần - Cô cho trẻ lên rút chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ ă. Phát âm ă - Cô giới thiệu: Chữ ă gồm một nét cong tròn khép kín, một nét móc ở phía phải và phía trên có dấu mũ cong ngược ( Cô cho trẻ tạo hình dấu mũ chữ ă) - Cô giới thiệu với trẻ về chữ ă in và ă viết thường. Cô treo tranh “ấm trà và hỏi trẻ: - Đây là cái gì? - Cô đọc cho trẻ nghe từ “ấm trà”. Cô ghép các thẻ chữ rời để trẻ quan sát - Cô giới thiệu với trẻ chữ â trong từ “ấm trà” . Cô hướng dẫn trẻ phát âm â . - Cô giới thiệu : Chữ â bao gồm 1 nét cong tròn khép kín, một nét móc bên phải và một dấu mũ ở phía trên ( Cô cho cả lớp tạo hình dấu mũ chữ â) - Cô cho trẻ tìm các lô tô có chứa chữ â giơ lên - Giống nhau ? Đều có 1 nét cong tròn khép kín và một nét móc bên phải nét cong tròn. - khác nhau ? + Chữ a không có dấu + Chữ ă có dấu mũ ngược ở phía trên + Chữ â có dấu mũ xuôi ở phiá trên - T/c 1: Thi xem tổ nào nhanh - Cô treo tờ giấy in bài thơ “Ai dậy sớm” của Võ Quảng lên bảng, chia trẻ thành 2 tổ5 đứng sau vạch xuất phát. Khi nào cô bật nhạc thì bạn đứng đầu đi theo đường hẹp lên tìm và gạch chân một chữ cái a, ă, â vừa học. Sau đó chạy nhanh về đưa bút cho bạn tiếp theo . Cứ như thế trẻ lên gạch khi nào hết nhạc thì dừng lại, tổ nào gạch được nhiều và đúng tổ đó chiến thắng. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Khi t/c kết thúc nhận xét động viên khen ngợi trẻ. - Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay ra sân chơi . - Trẻ hát vận động - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Là cái tai -Trẻ đọc từ “cái tai” - Trẻ lắng nghe - Trẻ tìm chữ lô tô giơ lên -Đôi mắt Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc theo y/c - Trẻ lên rút chữ ô và đọc to Trẻ lắng nghe - Trẻ tạo hình dấu mũ chữ ă - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - ấm trà - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm theo y/c - Trẻ tạo hình dấu mũ chữ â - Trẻ tìm lô tô giơ lên -Trẻ trả lời câu hỏi - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay ra sân chơi II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động cú chủ đớch: Quan sỏt thực hành chải túc, buộc túc. 2) TCVĐ: Cỏc bộ phận trờn cơ thể. 3) Chơi theo ý thớch: chơi với cỏc trũ chơi ngoài trời... + Tiến hành: Cô mời trẻ thực hành , các bạn quan sát và nhận xét Cô nhận xét chung. Gd trẻ luôn biết tự phục vụ mình,giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.... III. HOẠT ĐỘNG GểC: 1. Gúc phõn vai: Phũng khỏm bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm. 2. gúc xõy dựng: Bộ chơi ở cụng viờn, bộ tập thể dục 3. Gúc học tập: Tụ, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thõn 4. Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa về chủ đề bản thõn, Dỏn túc cho bỳp bờ 5. Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt, nước, chăm súc cõy IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Dạy trẻ đọc bài thơ “ Tay ngoan” 1.Mục ti ờu- yờu cầu a. Kiến thức : Biết thể hiện õm điệu ờm dịu của bài thơ. b. Kỹ năng: Trẻ đọc đỳng, rừ ràng, diễn cảm. c. Nhiệm vụ giỏo dục: Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đụi tay 2. Chuẩn bị: Khụng gian tổ chức: Trong lớp. Tranh minh họa bài thơ 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ Hoạt động1: Ổn đ ịnh, g õy h ứng th ỳ - Trũ chuyện: cụ gợi mở cho trẻ núi về đụi tay Cho trẻ hỏt “ Tập đếm” Hoạt động2. Giới thiệu bài - Bài hỏt núi về gỡ? - Cỏc con biết khụng nhà thơ đó viết bài thơ ca ngợi về những đụi tay ngoan ngoãn như thế nào cỏc con cựng lắng nghe nha. - Cụ đọc bài thơ 1lần sau đú giới thiệu tờn bài thơ , tờn tỏc giả “ Vừ Thị Như Chơn”. - Cụ đọc mẫu lần 2 và giảng nội dung bài thơ: bài thơ núi về đụi tay ngoan của cỏc bạn nhỏ làm được rất nhiều việc như mỳa dẻo chào khỏch, chơi ỳ a cựng bạn, đỏnh răng, xếp hỡnh, làm toỏn Hoạt động3. Cho trẻ đọc thơ, đọc từ khú, giảng từ khú - Cả lớp đọc bài thơ 2 lần - Từng tổ đọc bài thơ. - Cụ cho cỏ nhõn đọc thơ. Cho trẻ đọc từ khú và cụ giảng nội dung từ khú cho trẻ hiểu. + Đàm thoại: Bài thơ cú tờn là gỡ? Do ai sỏng tỏc? Tay mỳa xũe hoa đẹp xinh bao nhiờu ngún? Tay ngoan vũng gỡ? Tay biết xũe gỡ? Tay ngoan buổi sỏng cũn biết làm gỡ?... Trẻ cầm tay nhau hỏt mỳa bài “ Múa cho mẹ xem” - Trũ chơi: “ Thi tỡm chữ o,ụ,ơ trong từng khổ thơ của bài thơ vừa học + Cụ chia bài thơ làm 3 khổ và cho trẻ chơi thi đua giữa cỏc tổ. - Cụ cho 2 đội lờn chơi sau đú cho trẻ nhận xột. * Kết thỳc hoạt động: Nhận xét và khen khích lệ trẻ -Trẻ hỏt -Đọc cựng cụ -Trẻ trả lời cỏc cõu hỏi theo nội dung bài thơ Mỳa hỏt cựng cụ Trẻ chơi trũ chơi * Chơi tự do ở cỏc gúc( Cụ quản trẻ) - Vs, nờu gương cuối ngày . * Nhận xột cuối ngày. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 25 thỏng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHUNG Tên hoạt động: âm nhạc Tên đề tài: vđtn “ múa cho mẹ xem” Nh:năm ngón tay ngoan ( Trần Văn Thụ) 1/ Mục tiờu, yờu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tờn bài hỏt,tờn tỏc giả.. - Trẻ thuộc và hỏt đỳng giai điệu bài hỏt,hiểu nội dung bài hỏt vận động nhịp nhàng theo lời, nhạc bài hát b.Kỹ năng: Trẻ hỏt theo cụ sụi nổi, hào hứng. - Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàngtheo lời, theo nhạc bài hát. - Trẻ nghe cụ hỏt và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hỏt. c. Thỏi độ; - Giỏo dục luôn luôn giữ gìn vệ sinh đôi tay và cơ thẻ sạch sẽ 2. Chuẩn bị - 1 bú hoa giả, 1 cỏi xắc xụ. - Đàn, đài. 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1.Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ; - Trũ chuyện với trẻ về cỏc bộ phận trờn cơ thể + Cỏc con cú biết trờn cơ thể chỳng mỡnh gồm những bộ phận nào khụng? + Hai bàn tay của chỳng mỡnh làm được những việc gỡ? + Cụ giới thiệu bài hỏt mỳa “ Mỳa cho mẹ xem” Hoạt động 2.. Hỏt mỳa “ Mỳa cho mẹ xem” - Hụm nay để xem đụi tay của bạn nào xinh, mỳa dẻo cụ trũ mỡnh cựng thể hiện qua bài mỳa hỏt “ Mỳa cho mẹ xem” nhộ - Trước tiên cô và chúng mình cùng hát nào. - Ngoài bài hát có giai điệu rất là hay còn có điệu múa rất là đẹp nữa đấy. Chúng mình có muốn múa thật đẹp để về múa cho mẹ xem không? - Vậy bạn nào đã biết điệu múa này rồi lên múa cho cô và cả lớp xem nào? * Cô múa: - Cô múa chính xác hoá lại. - Cô múa và phân tích động tác: - Hai bàn tay của em cô đưa tay ra phía trước úp mở đây em múa cho mẹ xem cô hai đào hai bên đồng thời kết hợp nhúng chân. Hai bàn tay của em tay cô cũng đưa ra phía trước úp mở, Như hai con bướm xinh xinh tay cô đua sang 2 bên kết hợp nhún chân. Khi em giơ tay lên hai tay cô đưa lên đầu đồng thời tay để ngửa, là bướm xinh bay múa cô nghiêng người qua hai bên. Khi em giơ tay xuống tay cô để trước ngực, Là con bướm đậu trên cành vàng Tay cô giơ lên cao và vẫy. - Cô cho trẻ múa cả lớp 2 – 3 lần. - Cho trẻ múa theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tờn bài hỏt mỳa và mời 1 trẻ lờn biểu diễn cũng cố bài. Hoạt động 3. Nghe hỏt “ Năm ngún tay ngoan”. - Dẫn dắt “Khụng những đụi tay biết mỳa dẻo mà đụi tay cũn biết làm nhiều việc nữa đấy.” - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả. - Cụ hỏt cho trẻ nghe 1 lần (2 lời) - Cụ giới thiệu nội dung “Bài hỏt núi về đụi bàn tay, mỗi ngún tay như 1 thành viờn trong gia đỡnh vậy” - Cụ hỏt 2 lần, khuyến khớch trẻ hỏt theo cụ) - Đàm thoại: Bài hỏt núi về ai? Cỏc ngún tay như thế nào? Đó làm được những việc gỡ tốt? - Cho trẻ nghe bài hỏt qua đài 3. Kết thỳc: - Cụ nhận xột giờ học và giỏo dục trẻ luụn luụn giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ. Và cựng trẻ hỏt vận động lại bài hỏt “ Mỳa cho mẹ xem” 2 lần. Chuyển hoạt động. - Cựng cụ trũ chuyện + Trẻ kể - Lắng nghe cụ giới thiệu - Trẻ hứng thỳ hỏt và gừ đệm -Quan sát cô múa. Và hưởng ứng cùng cô -Trẻ mỳa hỏt cựng cụ, và mỳa theo yờu cầu. - 1 trẻ lờn thể hiện -Chỳ ý nghe cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả. - Nghe cụ hỏt - Lắng nghe cụ giảng nội dung - Trẻ vận động nhẹ nhàng và hỏt theo cụ - Trẻ trả lời - Nghe cụ nhận xột giờ học và giỏo dục. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Hoạt động cú chủ đớch: Lắng nghe và phõn biệt cỏc õm thanh. - TCVĐ “Lựa vịt về chuồng” - Chơi theo ý thớch: chơi với cỏc trũ chơi ngoài trời... III. HOẠT ĐỘNG GểC 1. Gúc phõn vai: Phũng khỏm bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm. 2. gúc xõy dựng: Bộ chơi ở cụng viờn, bộ tập thể dục 3. Gúc học tập: Tụ, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thõn 4. Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa về chủ đề bản thõn, Vẽ cỏc bộ phận cũn thiếu... 5. Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt, nước, chăm súc cõy IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU + Tổ chức trò chuyện về ngày tết trung thu - Tổ chức cho trẻ hát múa và cùng cô, trò chuyện các bài hát về ngày tết trung thu. - Cho trẻ xem băng hình về các hoạt động của ngày tết............. - Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc *Chơi tự do ở cỏc gúc(Cụ quản trẻ) - Vs, nờu gương cuối tuần. * Nhận xột cuối ngày. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : TễI CẦN Gè ĐỂ LỚN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian thực hiện 2 tuần từ ngày 28/09 đến ngày 09/10/2015 ---------- A. M ục tiêu 1) Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khoẻ - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân * Vận động: - Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động truyền bóng bằng 2 chân. Đi trờn ghế thể dục.. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân và sử dụng 1 số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ) - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau - NB và tránh 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân 2) Phát triển nhận thức: - NB được quá trình lớn lên của bản thân theo thời gian, và qua cỏc chất dinh dưỡng. - PB được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lý đối với sức khoẻ - Biết được các chữ cái,chữ số qua nội dung chủ đề. - Nhận biết mối quan hệ hơn kộm trong phạm vi 6. Thờm bớt trong phạm vi 6. - ễn nhận biết cỏc chữ cỏi đó học. 3)Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân , biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác 1 cách rõ ràng bằng câu đơn hoặc câu ghép - Biết 1 số chữ cái trong các từ trong họ và tên mình , của các bạn. Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói - Đọc thơ diễn cảm 4) Phát triển tình cảm-xã hội - Cảm nhận đựơc trạng thái cảm xúc của người khác qua nột mặt và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bừng lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch, đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng 5) Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo sản phẩm theo đề tài. Mô tả các khuôn mặt biểu lộ các cảm xúc có bố cục và màu sắc hài hoà - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các HĐ múa hát âm nhạc về chủ đề bản thân B.CHUẨN BỊ - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và trẻ trong suốt chủ đề thực hiện C. HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY TUẦN I 1. Đón trẻ - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ biết chào cô giáo, các bạn, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. * Trò chuyện - Cô đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ ; chơi tự do ở các góc. * Thể dục sáng: Tập với bài .Thật đáng yêu - Động tác hô hấp (2) : - Động tác tay (2) CB.4 1.3 2 - Động tác chân (1) - Động tác bụng (1) CB.4 1.3 2 CB.4 1.3 2 - Động tác bật nhảy: CB.4 1.3 2. Hoạt động góc Góc HĐ ND Hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Góc phân vai - Trò chơi “Gia đình” - Phòng khám bệnh “ Cửa hằng ăn uống/ cửa hàng thực phẩm” - Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm biết chơi cùng với nhau trong nhóm. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi - Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : Mẹ đi chợ nấu ăn, bác sĩ khách bệnh.người bán hàng mời khách mua hàng., - Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu, quần áo, búp bê, giường nôi. - Một số đồ dùng, đ/c cho trò chơi bác sĩ: áo bờ lu, mũ có chữ thập, - Đồ chơi cho trò chơi “Bán hàng” . - Trẻ đóngvai các thành viên trong gia đình: Trẻ đóng vai bố, mẹ chăm sóc con, đưa con đi học, ... - Chơi ở phòng khám bệnh: Cô hướng dẫn trẻ một số kĩ năng để nghe tim, phổi của mình và của bạn. Gợi ý để trẻ nói cảm nhận của mình khi nghe nhịp tim. So sánh nhịp tim của mình và của bạn bằng cách sử dụng từ nhanh hơn, chậm hơn, tiếng to hơn, nhỏ hơn. - Chơi bán hàng ở siêu thị: Cô giúp trẻ sắp xếp một cửa hàng bán các loại đồ dùng cá nhận như: giấy, bút, mũ, kem đánh răng, bàn chải, ...Thái độ người bán hàng niềm nở giới thiệu hàng hoá với khách mua hàng. - Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi. - Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi. 2. Xây dựng- lắp ghép Xây khu công viên vui chơi giải trí - Trẻ bước đầu biết xây nhà, xếp đường về nhà, tạo khung cảnh nhà có vườnhoa hàng rào. - Các vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ... - Hàng rào, cây hoa, - Khối lắp ráp. - Sỏi, đá, que, hạt, hột. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về công viên - Trong công viên thường có gì để mọi người vui chơi, giải trí - Cô hướng dẫn trẻ nói về công viên có nhiều cây xanh, có nhiều trò chơi để mọi người đếnvui chơi. Trẻ tự thoả thuận với nhau về xây công viên như thế nào và chọn vật liệu phù hợp. - Cô cho trẻ thảo luận để lựa chọn đồ chơi, phân công nhau mỗi cháu một công việc: Trẻ xây hàng rào, trẻ làm bồn hoa, thảm cỏ, hồ nước,trong công viên. Cô gợi ý cho trẻ xây dựng công viên sáng tạo. - Cô hướngdẫn, động viên, khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ có màu sắc khác nhau để tạo ra các ngôi nhà có màu sắc đẹp, xếp gạch xung quanh tạo hồ nước, có lối đi quanh hồ, trên mặt hồ có thiên nga, đặt mô hình cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa, ... - Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng sự cân đối, hài hoà của công viên. 3. Góc nghệ thuật -Vẽ, tụ màu, xộ cắt dỏn về chủ đề -Mỳa hỏt, đúng kịch - Trẻ biết tạo hình vẽ tụ màu, xộ dỏn theo yờu cầu rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ biết thể hiện vai trong chuyện tốt thụng qua đúng kịch, hỏt biểu diễn văn nghệ tốt - Giấy cỏc loại, bỳt màu, chỡ, kộo, keo dỏn... - Dụng cụ và trang phục õm nhạc. Trang phục cỏc nhõn vật trong truyện ... - Cô giới thiệu cho trẻ nội dung của chủ đề - Gợi ý đẻ trẻ vẽ tranh theo yờu cầu của cụ - Dạy trẻ đúng kịch cõu chuyện trong chủ đề: Cụ dẫn chuyện, trẻ đúng vai, cụ chỳ ý sữa giọng của trẻ khi nhập vai - Gợi ý để trẻ trẻ hỏt mỳa những bài hỏt đó học và bài hỏt theo chủ đề 4. Góc học tập và sách -làm sách, tranh, truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân - đọc sáchtranh truyện liên quan đến CĐ - Trẻ hiểu được cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách. - Cuốn lịch nhỏ đã cũ hoặc các tờ bìa cứng đóng vào thành tập. - Giấy, bút chì, hồ dán. - Tranh, ảnh cắt từ hoạ báo cũ, ảnh chụp cá nhân. - Dán các tranh, ảnh cắt ra từ tạp chí về hình dáng, đặc điểm của các bộ phận trên cơ thể, quá trình lớn lên của các trẻ, các hoạt động của trẻ ở trường, ở nhà, các loại thức ăn yêu thích của trẻ. - Dưới mỗi bức tranh cô giáo có thể viết những từ ngữ đơn giản, ngắn gọn nói về nội dung bức tranh và tên của trẻ trong bức tranh hay tên trẻ vẽ bức tranh đó. - Mỗi bức tranh ảnh được sắp xếp theo một trật tự hợp lí và đóng lại thành một tập sách. - Khi cuốn sách hoàn thành cô và trẻ cùng đặt tên cuốn sách theo sự sáng tạo của trẻ. 5. Góc khám phá khoa học - Đo chiều cao, cân nặng - Đếm, pl và tạo nhóm với sl trong pv 6. - Trẻ biết được đặc điểm riêng của bản thân và của các bạn thông quađo chiều cao và cân nặng . - Thước dây, bảng, phấn, cân sức khoẻ. - Thu băng giọng nói của trẻ trong suốt ngày học hôm trước. - Cô gài thước đo chiều cao lên tường, hoặc đặt thước đo sát tường. Sau đó, cô hướng dẫn trẻ cách đo chiều cao và cách cân trọng lượng cơ thể. - Cho từng đôi trẻ cân và đo cho nhau. Nhận xét cân nặng, chiều cao của mình và của bạn bằng cách so sánh chúng với nhau. Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CHUNG TấN HOẠT ĐỘNG: TẠO HèNH TấN ĐỀ TÀI: TRANG TRÍ KHĂN QUÀNG CỔ 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức - Dạy trẻ biết cỏch trang trớ khăn quàng cổ bằng nhiều cỏch khỏc nhau( tụ màu, xộ, dỏn giấy, vẽ thờm họa tiết) Biết khăn quàng cổ thường được dựng khi nào b. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ, tụ màu, xộ, dỏn...phối hợp các nét vẽ tạo thành cỏc hình trang trớ khăn quàng cổ - Dạy trẻ kỹ năng trang trớ theo thứ tự từ trỏi qua phải. - Củng cố kỹ năng cầm bút, cầm giấy xộ, sử dụng màu hợp lý để vẽ và tô trang trớ. c. Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dựng cỏ nhõn... 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu vẽ cô giáo, bút màu và giấy cho cô và trẻ, băng nhạc cho trẻ nghe khi vẽ 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức. - ổn định chỗ ngồi cô phát vật liệu cho trẻ. Cô cho cả lớp hát bài “Chiếc khăn tay”. +Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Khi được mẹ tặng chiếc khăn tay bạn nhỏ dùng chiếc khăn để làm gì? + Ngoài chiếc khăn ngoài dùng để lau tay chúng mình còn cú những chiếc khăn dựng để làm gì nữa? - Cụ giới thiệu chiếc khăn quàng cổ 2. Giới thiệu bài. * Quan sát mẫu: Tranh 1: Trang trí khăn bằng những bông hoa và những chiếc lá. -Bạn nào giỏi cho cô biết điều gì xuất hiện nào! - Các con có nhận xét gì về bức tranh? + Bức tranh vẽ gì? + Chiếc khăn được trang trớ như thế nào? + Chiếc khăn mà cô trang trí cú những hình gì? - Cô chốt lại: Đầu tiên cô có một chiếc khăn tay quàng cổ chưa được trang trí để chiếc khăn quàng cổ đẹp hơn cô sẽ trang trí từ đầu khăn phía bên trái của khăn bằng một bông hoa tiếp theo là đến chiếc lá rồi lại đến một bông hoa, cứ như vậy cô trang trí cho đến hết chiếc khăn. Như vậy là cô đã trang trí xong chiếc khăn quàng cổ. Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cách cô giáo vừa hướng dẫn các con trang trí chiếc khăn quàng cổ như thế nào? * Tương tự quan sát tranh trang trí 2, 3với các cách trang trí khác nhau. 3. Hỏi ý tưởng của trẻ - Con sẽ trang trí chiếc khăn quàng cổ của mình như thế nào? - Muốn vẽ trang trớ được cô phải cầm bút bằng tay nào? Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng giở sách trang số 7, và chúng mình hãy trang trí chiếc khăn quàng cổ trong vở của mình giống như tranh mẫu của cô giáo nhé! 4.Trẻ thực hiện. - Để trang trí được chiếc khăn quàng cổ con phải sử dụng nét vẽ cơ bản nào? + Con chọn màu gì để trang trí chiếc khăn quàng cổ? Cô bao quát trẻ, hướng dẫn những trẻ chưa làm được (nhắc trẻ cách cầm bút). 5.Nhận xét và trưng bày sản phẩm. Cô cho trẻ treo sán phẩm của mình. -Mời 2-3 trẻ nhận xét tranh trang trí đẹp. + Vì sao trẻ thích? Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.Khen ngợi những bức tranh đẹp, nhắc nhở những bài chưa được tốt và cần cố gắng ở những giờ học sau. 6.Kết thúc. - Cụ cho trẻ vận động bài hỏt chiếc khăn tay và ra chơi Trẻ hát. - Chiếc khăn tay. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình. - Lau tay ạ! -Rửa mặt ạ! -Trẻ kể. - 1 Bức tranh. - Trẻ nhận xét. -Trẻ nhắc lại. - 3,4 trẻ nêu ý tưởng của mình. -Tay phải ạ! -Trẻ thực hiện bài trang trí của mình -Trẻ treo bài lên giá -Trẻ nhận xét bài của mình của bạn II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Quan sỏt: Bạn trai, bạn gỏi 2.TTVĐ: Tỡm bạn thõn 3. Chơi theo ý thớch: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời,chơi với vòng, bóng,lá khô... 1.Mục đớch yờu cầu - Trẻ nhận biết được hỡnh dỏng bờn ngoài của bạn trai và bạn gỏi - Biết so sỏnh những đặc điểm giống và khỏc nhau của bạn trai và bạn gỏi 2.Chuẩn bị - Sõn chơi thoỏng mỏt, an toàn 3.Tiến hành Quan sỏt: - Chỳng mỡnh quan sỏt cỏc bạn nam và cỏc bạn nữ và núi cho cụ nghe đặc điểm giữa bạn trai và bạn gỏi. - Bạn trai và bạn gỏi cú những điểm gỡ khỏc nhau VĐTT: - Cụ núi luật chơi và cỏch chơi của trũ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Chơi theo ý thớch: - Trẻ chơi theo ý thớch của trẻ - Cụ gợi ý động viờn khuyến khớch trẻ tạo ra những sản phẩm riờng - Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ III. HOẠT ĐỘNG GểC 1. Gúc phõn vai: Phũng khỏm bệnh, mẹ con, cửa hàng thực phẩm. 2. gúc xõy dựng: Bộ chơi ở cụng viờn, bộ tập thể dục 3. Gúc học tập: Tụ, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề bản thõn 4. Gúc nghệ thuật: Hỏt mỳa về chủ đề bản thõn, Tô màu các chất dinh dưỡng. 5. Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt, nước, chăm súc cõy IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Dạy trẻ hỏt cỏc bài hỏt về trung thu. *Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc - Cho trẻ chơi tự do: Cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn - Vs, nờu gương cuối ngày . * Nhận xột cuối ngày. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 29 thỏng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHUNG TấN HOẠT ĐỘNG: KPKH TấN ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT MỘT SỐ BỘ PHẬN TRấN CƠ THỂ QUA CHỨC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CHÚNG 1/ Mục tiờu, yờu cầu: a) Kiến thức - Củng cố cho trẻ kiến thức về các bộ phận trên cơ thể của trẻ và chức năng hoạt động của từng bộ phận. - Trẻ biết hát, chơi các TCVĐ về các bộ phận của cơ thể. b) Kỹ năng - Trẻ phân biệt được các bộ phận và chức năng HĐ của các bộ phận trên cơ thể - Trẻ biết hát, chơi các TCVĐ về các bộ phận của cơ thể. c) Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, ăn uống đầy đủ chất, hợp vệ sinh để có cơ thể khoẻ mạnh. 2. Chuẩn bị - Tranh em bé . Tranh rời để trẻ ghép các bộ phận trên cơ thể 3. Tổ chức hoạt động Nội dung HĐ Hoạt động của cô HĐ của trẻ * Hoạt động 1 Ổn định tổ chức và gây hứng thú *Hoạt động 2 Xem tranh và trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể * Giáo dục *Hoạt động 3 Củng cố * Hoạt động 4 Kết thúc - Cô cho trẻ hát vận động bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Cô trò chuyện với trẻ về tên bài hát, nội dung bài hát. - Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần ? Là những phần nào ? - Cô đưa tranh vẽ cơ thể em bé ra đàm thoại cùng trẻ. - Bức tranh vẽ gì? - Đây là cái gì? ( Cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm, tác dụng của đầu) - Nhờ cái gì mà các con nhìn thấy bức tranh này? ( Cô trò chuyện với trẻ về đôi mắt) - Cô cùng trẻ hát VĐ “Cái mũi” - Cô cho trẻ vận động: chạy, nhảy, lặc lò cò, đứng lên, ngồi xuống, theo tiếng vỗ tay to, nhỏ của cô. ( Cô trò chuyện với trẻ về đôi chân) - Cô gõ vào cốc và bát để trẻ so sánh âm thanh của cốc và bát . ( Cô trò chuyện với trẻ về đôi tai) - Cô cho trẻ sờ đồ vật trong hộp . Cô trò chuyện với trẻ về đôi tay. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “tay đẹp” thể hiện cử chỉ đôi tay theo lời thơ . - Cô cho trẻ lên tìm đĩa quả, cho trẻ nếm quả và trò ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an chu de ban than_12327684.docx