Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: “Ngày hội đến trường của bé”

1 Kiến thức:

- Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc.

 2. Kỹ năng:

 - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn.

 - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc).

3. Giáo dục:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.

- - Giáo dục trẻ yêu mến cô và bạn bè , ham thích được đi học.

II. Chuẩn bị:

- Đàn ghi nhạc bài « cô và mẹ », « Ngày đầu tiên đi học ».

- File hình ảnh : Trường mầm non , hình ảnh về cô giáo

- Dụng cụ âm nhạc : Phách tre, trống lắc, gáo dừa. .

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: “Ngày hội đến trường của bé”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên. +Quan sát cây xung quanh sân trương. 2 Hoạt động vận động +Chơi trò chơi: “Bánh xe quay” “chuyền bóng bằng hai chân” “Giúp cô tìm bạn” 3 Hoạt động tự do +Nhặt hoa, lá , đếm lá, làm đồ chơi bằng lá cây. +Chơi với cát nước, vẽ hình trên cát vật nổi, vật chìm + Vẽ tự do trên sân. Trẻ biết quan sát thời tiết +Biết tình hình khí hậu trong ngày +Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày +Trẻ biết tên gọi, địa điển của mình học. +Trẻ đoàn kết cùng bạn chơi hứng thú tham gia vào hoạt động +Trẻ được vẽ tư do sang tạo trên sân trừơng +Địa điểm quan sát +Tranh ảnh, video về lớp học cuả bé. +phấn +Cô cung trẻ vừa đọc đồng dao “dung dăng dung dẻ” đến đia điểm quan sat *Cô cho trẻ quan sát thảo luận trò chuyện về thời tiết trong ngày +Cô giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, tự bảo vệ mình +Cô cho trẻ quan sát đàm thoại về ngôi trường học. +Cô giới thiệu tên trò chơi “Bánh xe quay” “chuyền bóng bằng hai chân” “Giúp cô tìm bạn”.luật chơi, cách chơi và tô chức cho trẻ chơi +Cho trẻ vẽ +Trẻ đọc +Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi +Trẻ thực hiện Hoạt động góc Hoạt động góc *Góc chơi đóng vai: + Chơi phân vai: Cửa hàng bán sách,đồ dung học tập. + Chơi cô giáo, học sinh. + Bác cấp dưỡng +Trẻ chơi theo nhóm biết thể hiện vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi một các nhịp nhàng +Đồ chơi bán hàng *Ôn định lơp:Cô tập trung trẻ tới bên cô cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” *Trò chuyện về chủ đề lớp học của bé. * HĐ1:thỏa thuận vai chơi +Cô giới thiệu các góc chơi +Trẻ thảo luận và cùng chọn chủ đề chơi từng góc chơi -Góc chơi phân vai: + Chơi phân vai: Cửa hàng bán sách,đồ dung học tập. + Chơi cô giáo, học sinh. + Bác cấp dưỡng Có bạn nào muốn chơi ở góc này? -Góc xây dựng: + Xây dựng, lắp ghép trường mầm non’ xây khuôn viên trường, xếp đường đến trường. - Góc nghệ thuật: +Làm đồ chơi,gấp bàn ghế ,cắt dán, vẽ, nặn, tô màu, trang trí đồ dung học tập +Biễu diễn bài hát về chủ đề. - Góc sách +Làm sách tranh, xem tranh ảnh tập kể chuyện theo tranh về trường, lớp mâm non. - Góc khoa học: +chơi phân loại tranh về một số đồ dung, đồ chơi. + Tạo nhóm đồ dung có số lượng trong phạm vi 1 đến 2 + Chăm sóc chậu cây cảnh, tưới nước cho cây *HĐ 2:Qúa trình chơi: +Cô giáo hướng dẫn trẻ vào góc chơi theo ý thích của trẻ +Trẻ về góc chơi theo ý thích +Trẻ tư phân vai góc chơi +Trẻ chơi cô bao quát,hướng dẫn trẻ chơi *HĐ 3:Kết thúc chơi +Trưng bày sản phẩm (nếu có) +Đánh giá nhận xét góc chơi +tạo hứng thú +Trẻ hát +Trò chuyện cùng cô +Trẻ thảo luận +Trẻ kể tên +Trẻ về góc tự phân vai chơi +Trẻ chơi +Trẻ đi thăm quan góc chơi +Trẻ cất dọn đồ chơi *Góc chơi xây dựng: + Xây dựng, lắp ghép trường mầm non’ xây khuôn viên trường, xếp đường đến trường. +Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau đễ xây +Biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dựng +Vật liệu xây dựng gạch sỏi , cỏ cây Bộ lắp ghép , hang rào *Góc nghệ thuật: +Làm đồ chơi,gấp bàn ghế ,cắt dán, vẽ, nặn, tô màu, trang trí đồ dung học tập +Biễu diễn bài hát về chủ đề +Trẻ biết biểu diễn tự nhiên các bài hát +giấy màu, bút chì, bút sáp, keo, khéo. +nhạc *Góc sách +Làm sách tranh, xem tranh ảnh tập kể chuyện theo tranh về trường, lớp mâm non. +Trẻ biết cách mở tranh mở sách, biết giữ gìn sách vở +Tranh, sách có nội dung theo chủ đề *Góc khoa học: +chơi phân loại tranh về một số đồ dung, đồ chơi. + Tạo nhóm đồ dung có số lượng trong phạm vi 1 đến 2 + Chăm sóc chậu cây cảnh, tưới nước cho cây +Trẻ biết phân loại tranh về một số đồ dung, đồ chơi, tạo nhóm đồ dung có số lượng trong phạm vi 1 đến 2 +Các tranh. Vệ sinh ăn trưa * Vệ sinh ăn trưa +Trẻ biết giữa tay bằng xà phòng đúng cách,rữa mặt đúng cách, rèn luyện cho trẻ một số thói quen tư phục vụ vê sinh văn minh trong ăn uống +Nước sạch, khan mặt sạch, xà bông, khan lau,bàn ghế +Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ rữa tay bàng xà bông,cách dung khan lau mặt -cho trẻ ngồi vào bàn an cơm *Trong khi ăn: Cô giới thiệu món an và các chất dinh dưỡng trong món ăn, nhăc trẻ ăn gọn gang khong rơi vải -Cô mơi trẻ ăn cơm -Cô động viên trẻ an hết xuất và quan tâm đến trẻ ăn chậm - Khi ăn xong nhắc tre để bát đúng nơi quy định * sau khi an cô nhắc trẻ lau miệng ngồi về tổ +Trẻ chú ỳ lắng nghe và thực hiện +Trẻ xếp hàng rữa tay +Trẻ ngồi ăn cơm +trẻ nghe +Trẻ ăn Ngủ trưa *Ngủ trưa +Trẻ được ngủ đúng giờ đảm bảo an toàn cho trẻ +Phản + Chiếu +Gối *Trước khi ngủ cô chuẩn bị phản chiếu , gối cho trẻ -Nhắc trẻ đi vê sinh trước khi đi ngủ *Trong khi ngủ: +Cho trẻ lên giường đọc bài thơ “Giơ đi ngủ” Cho trẻ nghe bài hát dân ca nhẹ nhàng Cô bao quát trẻ ngủ vỗ về gần gũi những trẻ khó ngủ *Sau khi ngủ: -Cô cho trẻ ngôi tại chổ, lần lượt cho trẻ đi vệ sinh -Cô cùng trẻ vận động nhẹ nhàng bài đu quay -Cho trẻ ngôi vào bàn ăn quà chiều +Trẻ đi vệ sinh +Trẻ đọc thơ +Trẻ ngủ +trẻ đi vệ sinh +Trẻ vận động +Trẻ ăn quà chiều Hoat động chiều +Nghe đọc truyện ,ôn lại các bài thơ, bài hát về chủ đề +Biểu diễn văn nghệ về chủ đề +Trẻ kể tên một số bài thơ, truyện, hiểu nội dung của các bài thơi đó +Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời đúng nhạc, biểu diễn mạnh dạn tự tin +Đàn nhạc bài hát +Cô kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ ôn lại các bài thơ đã học +Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ +nhận xét đánh giá trẻ +Trẻ hát, đọc thơ +Hoạt động theo ý thích +Xếp đồ chơi gọn gàng +Giáo dục cho trẻ biết sử dụng tích kiệm năng lượng +Trẻ biết chơi và tự chọn góc chơi theo ý thích của mình +Đồ dung, đồ chơi ở các góc +Cô cho trẻ vào góc chơi và lựa chọn những đồ chơi mà trẻ thích cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng +Trẻ chơi +Nêu gương Trả trẻ +Trẻ biết đánh giá mình và bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan +Trẻ vệ sinh sạch sẽ biết chào cô và bố mẹ khi về +Bảng bé ngoan, cờ +Cô cùng trẻ nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. Khi bố mẹ đón nhắc trẻ chào cô và bố mẹ. +Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ +Trẻ thực hiện +Trẻ cắm cờ Thứ 5 ngày 06tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính: Toán: Ôn số lượng trong phạm vi 1 - 2 Hoạt động bổ trợ:Trò chơi : Tìm bạn. I. Mục tiêu: * Kiến thức:           - Trẻ nhận biết các số lượng trong phạm vi 1,2, chữ số 1,2 - Ôn so sánh chiều dài * Kỹ năng:           - Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự. * Thái độ:           - Trẻ quí trọng thời gian, không để thời gian trôi đi một cách lãng phí. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy chiếu, ti vi, hình ảnh powpoiw - Các nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 1,2           - Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint.           - Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm.           - Bảng để gắn các hoạt động.           - Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ. 2. Đồ dùng của trẻ: - Các nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 1,2 - Mỗi trẻ 2 băng giấy có chiều dài khác nhau để trẻ so sánh - Chữ số 1-2, mỗi trẻ 2 lô tô chấm tròn           - Thẻ số 2 và thẻ số 1.           - que tính, mũ sao. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Các con ơi hôm nay Lớp mầm non MẸ VÀ BÉ chúng mình có tổ chức một chương trình "nhà thông thái". Đến tham dự chương trình có 3 đội cùng tham gia, đó là đội Sao hôm, Sao mai và Sao băng. Cô sẽ là người dẫn chương trình. Để bắt đầu chương trình chúng mình cùng hát bài "tập đếm" và đi về chỗ ngồi. - Cho trẻ hát bài tập đếm trẻ ngồi theo đội hình chữ u cùng trò chuyện về trường mầm non - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi” Thi ai nhanh” + Cho trẻ lên tìm đồ vật xung quanh lớp và đếm xem số lượng bao nhiêu, tìm chữ số đặt vào cho đúng số lượng tương ứng + Cô mời 3-4 trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Nhận biết chữ số 1,2 - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ dấu tay” lấy đồ dùng ra trước mặt - Cô yêu cầu trẻ xếp các chấm tròn theo một hàng ngang trên bảng con - Cho trẻ đếm số lượng chấm tròn (1- 2) - Cô kiểm tra kết quả đếm của trẻ nhất là những trẻ còn yếu - Cho trẻ phát âm chữ số 1,2 ( 3 lần) - Cho tổ , nhóm , cá nhân đọc chữ số 3 lần - Vừa cất vừa đếm - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Hoạt động 2 * Ôn so sánh chiều dài Cô cho trẻ so sánh 2 dải giấy màu xem băng nào dài hơn băng nào Cho trẻ nói kết quả so sánh được - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 4. Hoạt động 4: Luyện tập. * Trò chơi luyện tập: “ Tìm bạn” - Tổ chức cho từng đôi tìm đồ chơi có mang chữ số 1,2 - Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 2,3 lần - Sau mỗi lần chơi cô thay đổi cách chơi tránh nhàm chán 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình " nhà thông thái", cô có một phần thưởng dành cho chúng mình là một chuyến du lịch đến ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy * Kết thúc : Cho trẻ vận động nhẹ đi ra ngoài - Trẻ lắng nghe và từng đội giơ tay khi cô giới thiệu đến tên đội mình.  Trẻ hát bài "tập đếm" và đi về chỗ ngồi. - Một tuần lễ có 7 ngày ạ! - Bắt đầu từ thứ hai ạ! - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi thi đua giữa 3 đội  Trẻ lắng nghe Không ạ! Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hào hứng Trẻ cùng tham gia. Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên ): .. Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: Thư 6 ngày 07 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính: Âm nhạc : VĐ: Cô và mẹ Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học Hoạt động bổ trợ: Trò chơi Tiếng hát ở đâu. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. 2. Kỹ năng:     - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn.     - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc).  3. Giáo dục: Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu mến cô và bạn bè , ham thích được đi học. Chuẩn bị: Đàn ghi nhạc bài « cô và mẹ », « Ngày đầu tiên đi học ». File hình ảnh : Trường mầm non , hình ảnh về cô giáo Dụng cụ âm nhạc : Phách tre, trống lắc, gáo dừa.... . III.  Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.   Ổn định giới thiệu:       - Hát bài "Cô và mẹ ".       - Để tiễn các con ra trường hôm nay cô sẽ dạy các con bài "Cô và mẹ". - Trẻ hát. 2.   Tiến hành:       a. Dạy hát:       - Lần 1: hát + đàn.       - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.       - Đàm thoại:             • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?             • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung).             • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhẹ nhàng tình cam. Về nội dung nói về các bạn nhỏ rất là yêu cô giáo của minh , cô như người mẹ hiền thứ hai. Một người mẹ ở nhà và một người ở trường cô và mẹ là hai cô giáo , mẹ và cô ấy hai mẹ hiền          • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát " Cô và mẹ " không?       - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát.      => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc.         b. VĐTN:       - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng vỗ tay theo phách.      - Lần 1: Cả lớp + đàn.      - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn.      - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn.      - Lần 4: Cá nhân + đàn.      => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế VĐ của bài hát.       c.Nghe hát:       - Các con có còn nhớ ngay ngày đầu tiên đi học như thế nào không, có bạn thì vừa đi vừa khóc, và cứ bám lấy tay mẹ. nhớ có cô giáo như người mẹ thứ hai của trẻ đã vỗ về yêu thương giúp trẻ quen với môi trường không còn ngỡ ngàng , không còn khóc nhè . Hôm nay các con sẽ được nghe bài hát "Ngày đàu tiên đi học" của nhạc sĩ Phạm Đức Lộc. Mời các con cùng lắng nghe.       - Lần 1: Cô hát + đàn.       - Đàm thoại:              • Các con thấy lời bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).              • Bài hát vui tươi, nhịp nhàng, dạt dào tình cảm. Nội dung nói về ngày đầu tiên đi học các bạn ấy đã khóc nhè , nhờ có các cô giáo mầm non như người mẹ hiền mà các ban ấy đã chăm chỉ học tập và khôn lớn thành người.        - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa.        d. TCAN:        -Trò chơi " Đoán xem ai ra ngoài" Trò chơi tập cho trẻ nghe âm lượng, phân biệt được số lượng người hát, và đoán xem bạn nào ra ngoài .Đồng thời tập cho trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích ca hát. _Cách chơi:  Cho cháu A nhìn số lượng bạn hát xong đấy đầu đội mũ che kín mặt ( hoặc đứng lên trên, quay lưng xuống bên dưới không nhìn thấy người hát. Cô chỉ định 3 hoặc 4 bạn hát. Cháu A phải nói được bạn nào đã ra ngoài tốp hát đấy. Nếu nói đúng thì được cả lớp  hoan hô, nếu nói không đúng thì phải đứng giữa lớp và hát lại bài hát đó.        - Trẻ nhớ được tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.        - Cho bé chơi 4-5 lần. - Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Cô và mẹ". - Bài hát này chậm rãi, nói về cô giáo ở lớp như người mẹ hiền thứ hai của trẻ . - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ chú ý nghe hát. - trẻ trả lời... Trẻ hát cùng cô - Trẻ thích thú khi chơi. 3. Kết thúc:        - Nhận xét, tuyên dương.  - Trẻ ra ngoài sân Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên) : Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày: . Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động : Thư 2 ngày 10 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính : VĐCB: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô. TCVĐ: Truyền tin Hoạt động bổ trợ: Kiến thức: – Trẻ biết chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh của cô. * Kỹ năng: – Luyện kỹ năng kheo léo của đôi chân, lưng bụng, phát triển cho trẻ tính mạnh dạn. Thực hiện đúng theo yêu cầu của cô. * Thái độ: – Giáo dục trẻ việc tập thể dục là để có sức khoẻ tốt. 2. chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ an toàn. -quần áo cô và trẻ thoáng mát, phù hợp. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Gây hứng thú. – Cô cùng trò chuyện với trẻ: + Muốn con người khoẻ mạnh để học tập vui chơi thì các con phải làm gì? + Ngoài ăn uống ra thì cần gì nữa? – Các con có muốn có thân hình đẹp, con người khoẻ mạnh không? * Hoạt động 2: Khởi động:  Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. * Hoạt động 3: Trọng động. * BTPTC: Trẻ tập kết hợp với bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. – ĐT tay: tay đưa ra phía trước, ra sau, lên cao sau đó hạ xuống. (3lx 8n) – ĐT chân: hai tay đưa sang ngang sau đó đưa ra phía trước khuỵ gối. (4l x 8n) – ĐT bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao , cúi gập người xuống.  (3l x 8n) – ĐT bật: Bật chụm tách chân. (4l x 8n) * VĐCB:Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô – Cô Làm mẫu lần 1: Không giải thích. – Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đặt 4 – 5 vật chuẩn. Khi chạy phải chạy từ đích đến vật chuẩn theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 4 rồi chạy về cuối hàng đứng. – Cho trẻ thực hiện cùng cô 2 – 3 lần. Cô là người dẫn đầu, trẻ chạy theo cô. – Cô bao quát và khuyến khích trẻ chạy. * TCVĐ: Truyền tin – Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Có ạ Trẻ thực hiện Trẻ lăng nghe Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên ): Lý do: . Tình hình chung của trẻ trong ngày . * Rút kinh nghiêm sau bài dạy hoạc đánh giá sau thực hiện chủ đề: Thư 3 ngày 11 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính: KPKH: Bé vui đến trường. Hoạt động bổ trợ: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non YÊU CẦU: Kiến thức – Trẻ biết được đặc điểm của lớp, tên lớp, tên cô, tên các bạn trong lớp, tên các góc chơi, tên một số đồ dùng trong lớp – Biết trả lời một số câu hỏi của cô 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát. - Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý lớp học , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu trường, yêu lớp, yêu mến cô giáo và các bạn CHUẨN BỊ   – Tranh ảnh về một số công việc của cô giáo  – Một số đồ dùng đồ chởi các góc.   – Sắp xếp các góc gọn gàng, ngăn nắp. III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HĐ 1: Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Cô và mẹ” – Trò chuyện về bài thơ   * HĐ 2:  Quan sát và trò chuyện – Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về một số hoạt động của lớp lớn – Cho trẻ nhận xét * Trò chuyện về lớp học mới Đố trẻ: Các con đang học lớp nào? Trường nào? Lớp mầu giáo lớn của chúng ta nằm ở đâu? gần lớp nào? Cô giáo của các con tên là gì? Có mấy cô? Các con thấy lớp chúng mình có vui không? Hằng ngày đến lớp các con được làm những gì?cô giáo làm những việc gì? Lớp chúng mình có những bạn nào? (Cho trẻ kể tên các bạn) * Hoạt động trải nghiệm: – Cho trẻ tạo thành 4 nhóm – cô phát mỗi nhóm một bức tranh và thảo luận + Tranh 1: Trường mầm non .  + Tranh 2: Giờ hoạt động góc  + Tranh 3: Bàn ghế trong lớp học  + Tranh 4: 5 cái bảng con – Đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên giới thiệu tranh và nhận xét về nội dung tranh. + Bức tranh vẽ gì? + Về những vật gì? + Tranh vẽ về ai? + Đang làm gì?  – Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nêu nội dung trong tranh + Giáo dục: Trẻ đến trường mn biết ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo,..để bố mẹ yên tâm đi làm việc * Trò chơi:  – Mô phỏng các hoạt động trong trường như chơi xích đu, ngồi đu quay * Kết thúc: Trẻ vui hát “ Trường chúng cháu là trường mn” và ra chơi Trẻ đọc thơ Trò chuyện Trẻ quan sát tranh Trẻ nhận xét lớp học của mình Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ thảo luận Nhận xét tranh Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát   Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên) : ...................................................................................................... Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động : Thứ 4 ngày 12 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính : Thơ: Tình bạn. Hoạt động bổ trợ: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. Mục đích yêu cầu: kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ: “tình bạn” , tác giả. Hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc thơ đọc đúng âm điệu nhịp điệu bài thơ, - Qua nội dung bài thơ trẻ biết yêu mến bạn bè biết giúp đỡ bạn bè 2. kỹ năng: - Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời các câu hỏi rõ ràng 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo và biết chăm chỉ học. - Đạt 89 % 2. Chuẩn bị: a. Không gian tổ chức: Trong lớp. b. Đồ dùng: Tranh thơ chữ to, tranh trích dẫn. * Phương pháp: Quan sát- Dùng lời- Đàm thoại- Luyện đọc. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú. - Cho lớp hát: bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”và cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non + Các con vừa hát bài hát gì? - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Khi đến trường các con thấy như thế nào? - Đến trường có bạn bè, có cô giáo và được cô dạy cho các con học hát, học chữ...Từ những ngày đầu đến lớp cô giáo đã đổ dành yêu thương dạy cho các con những nét chữ đầu tiên và để không phụ lòng dạy dỗ của cô các bạn nhỏ chăm ngoan học giỏi. Thi đua nhau trong học tập và lớp mình có rất nhiều bạn học rất ngoan. Vậy bây giờ các con lắng nghe cô đọc cho các con nghe bài thơ: “tình bạn” của tác giả Hoạt động 2: Nội dung. - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 2 qua tranh thơ chữ to. - Cô đọc lần 3 qua tranh trích dẫn - Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì nào? + Các bạn đến lớp thấy vắng ai? - Hình ảnh nào nói lên điều đó? Cho trẻ lên bấm chuột - Các bạn rủ nhau đi đâu ? vì sao cháu biết? + Câu thơ nào nói lên điều đó? Cho trẻ lên bấm chuột - Qua nội dung bài thơ cháu thấy thế nào - Đoạn 1: - Cô cùng trẻ quan sát tranh và tìm hiểu về nội dung bức tranh - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Cô cho lớp đọc tên bài thơ. - Cho lớp hát bài: “Cô và mẹ” - Trò chơi: “Đối mặt”. - Trong trò chơi này cô là người đưa ra câu hỏi còn các con trả lời câu hỏi. Con nào trả lời đúng thì được bước lên phía trước 1 bức, càn ai trả lời sai thì lùi ra sau 1 bước và sau đó phải nhảy lò cò quanh các bạn 1 vòng. - Ngày đầu đến lớp cô dạy những gì? *Dạy trẻ đọc thuộc thơ: - Cô mời cả lớp đọc - Mời tổ - Mời cá nhân - Cho trẻ đọc đuổi 2 câu cho đến hết bài thơ - Cô hỏi trẻ bài thơ gì do ai sáng tác - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Kết thúc : Cho trẻ vận động nhẹ đi ra ngoài - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” * Trò chơi: “Thi giọng đọc thơ hay” - Trước khi bước vào phần thi cô cháu mình cùng đọc thơ trước nha. - Cô dạy cho lớp đọc theo cô từng câu cho đến hết bài. - Cho lớp đọc theo cô cả bài. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Cho tổ- nhóm- cá nhân đọc. - Sau mỗi lần đọc cô chú ý sữa sai và nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho lớp hát bài: “Cô và mẹ” * Trò chơi: “Ai nhanh hơn”. - Cô chuẩn bị rất nhiều các bức tranh rời (vẽ cảnh các bạn nhỏ đang học) và bây giờ các con hãy thi đua nhau để ghép những bức tranh này lại thành 1 bức tranh hoàn chỉnh trong thời gian 3 phút đội nào ghép nhanh và đúng thì phần thắng thuộc về đội đó - Trò chơi bắt đầu. - Trò chơi kết thúc cô cùng trẻ nhận xét kết quả của 2 đội và tuyên dương trẻ. - Cho lớp đọc lại bài thơ: Gà học chữ - Giáo dục trẻ. - Nhận xét giờ học. - Lớp hát - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe cô đọc. - Trả lời - Quan sát và trả lời - Quan sát và trả lời - Trả lời - Lớp đọc. - Lớp hát - Trẻ nhắc lại câu trả lời. - Lớp hát - Lớp đọc cùng cô. - Lớp đọc - Trẻ đọc - Lớp hát - Hai đội thi đua - Lớp đọc - Lắng nghe Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên) : ................................................................................................................................................ Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động : Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính: Toán: Ôn số lượng trong phạm vi 3 - 4 Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Tìm bạn. I. Mục tiêu: * Kiến thức:           - Trẻ nhận biết các số lượng trong phạm vi 3,4, chữ số 3,4 - Ôn số lượng 1,2. So sánh chiều dài * Kỹ năng:           - Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự. * Thái độ:           - Trẻ quí trọng thời gian, không để thời gian trôi đi một cách lãng phí. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy chiếu, ti vi, hình ảnh powpoiw - Các nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 3,4           - Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint.           - Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm.           - Bảng để gắn các hoạt động.           - Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ. 2. Đồ dùng của trẻ: - Các nhóm đồ dùng có số lượng trong phạm vi 3,4 - Mỗi trẻ 2 băng giấy có chiều dài khác nhau để trẻ so sánh - Chữ số 3,4, mỗi trẻ 2 lô tô chấm tròn           - Thẻ số 3 và thẻ số 4.           - que tính, mũ sao. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Các con ơi hôm nay Lớp mầm non MẸ VÀ BÉ chúng mình có tổ chức một chương trình "nhà thông thái". Đến tham dự chương trình có 3 đội cùng tham gia, đó là đội Sao hôm, Sao mai và Sao băng. Cô sẽ là người dẫn chương trình. Để bắt đầu chương trình chúng mình cùng hát bài "tập đếm" và đi về chỗ ngồi. - Cho trẻ hát bài tập đếm trẻ ngồi theo đội hình chữ u cùng trò chuyện về trường mầm non - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi” Thi ai nhanh” + Cho trẻ lên tìm đồ vật xung quanh lớp và đếm xem số lượng bao nhiêu, tìm chữ số đặt vào cho đúng số lượng tương ứng + Cô mời 3-4 trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Nhận biết chữ số 3,4 - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ dấu tay” lấy đồ dùng ra trước mặt - Cô yêu cầu trẻ xếp các chấm tròn theo một hàng ngang trên bảng con - Cho trẻ đếm số lượng chấm tròn (3-4) - Cô kiểm tra kết quả đếm của trẻ nhất là những trẻ còn yếu - Cho trẻ phát âm chữ số 3,4 ( 3 lần) - Cho tổ , nhóm , cá nhân đọc chữ số 3 lần - Vừa cất vừa đếm - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Hoạt động 2 * Ôn so sánh chiều dài Cô cho trẻ so sánh 2 dải giấy màu xem băng nào dài hơn băng nào Cho trẻ nói kết quả so sánh được - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 4. Hoạt động 4: Luyện tập. * Trò chơi luyện tập: “ Tìm bạn” - Tổ chức cho từng đôi tìm đồ chơi có mang chữ số 1,2 - Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 2,3 lần - Sau mỗi lần chơi cô thay đổi cách chơi tránh nhàm chán 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình " nhà thông thái", cô có một phần thưởng dành cho chúng mình là một chuyến du lịch đến ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy * Kết thúc : Cho trẻ vận động nhẹ đi ra ngoài - Trẻ lắng nghe và từng đội giơ tay khi cô giới thiệu đến tên đội mình.  Trẻ hát bài "tập đếm" và đi về chỗ ngồi. - Một tuần lễ có 7 ngày ạ! - Bắt đầu từ thứ hai ạ! - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi thi đua giữa 3 đội  Trẻ lắng nghe Không ạ! Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hào hứng Trẻ cùng tham gia. Số trẻ nghỉ học (ghi rỏ họ tên ): .. Lý do: Tình hình chung của trẻ trong ngày Rút kinh nghiệm sau bài dạy hoặc đánh giá sau thực hiện chủ đề: Thư 6 ngày 14 tháng 09 năm 2018 Hoạt động chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoiCHUDDEED TRUONG MN_12435574.doc
Tài liệu liên quan