Giáo án mầm non lớp mầm - Lĩnh vực phát triển ngụn ngữ - Hoạt động: Làm quen với chữ cái - Chủ điểm: Gia đình

Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?

- Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả?Sau đó cô trích dẫn.

 - Vì sao Tí Xíu và các bạn bay lướt qua những dòng sông đầy ánh bạc?.

- Cô giải thích từ khó: “lấp lánh ánh bạc”có nghĩa là sáng như sánh như tờ giấy màu ánh bạc này đấy các con ạ(Cô cho trẻ xem tờ giấy bạc)

- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì?

“Gió nhẹ nhàng .reo lên”. Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu?

- Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào?

Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời. Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng)

- Qua câu truyện, các con thấy mưa do đâu mà có? Mưa đem gì đến(Đem nước đến).

 - Thế các con có biết nước dùng để làm gì không?

-> Giảng giải nội dung câu truyện:Câu truyện nói về điều gì? ( Cô chính xác lại hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.)

 

doc17 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Lĩnh vực phát triển ngụn ngữ - Hoạt động: Làm quen với chữ cái - Chủ điểm: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết đặc điểm cấu tạo chữ e, ê ,điểm giống và khác nhau về cấu tao của 2 chữ cái e và ê. - Biết được một số kiểu chữ như : Chữ in hoa, in thường, viết thường. - Biết cách chơi trò chơi : Tìm chữ còn thiếu,chiếm chữ - Ôn luyên củng cố cách phát âm, nhận biết chữ cái a, ă, â. 2. Kü n¨ng -Luyện kĩ năng phát âm chính xác. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Có kĩ năng quan sát,ghi nhớ,chú ý. trả lời đúng câu hỏi của cô. 3. Th¸i ®é - Giáo dục trẻ ý thức kỉ luật trong khi học, khi chơi. -Trẻ sôi nổi khi tham gia các hoạt động, các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, KPKH. II. ChuÈn bÞ -Giáo án điện tử. -Que chỉ ,thẻ chữ in rỗng. -Rổ đồ chơi đựng thẻ chữ : a, ă, â, e, ê III. C¸ch tiÕn hµnh Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng1: Trß chuyÖn vÒ chủ đề. Cô xin giới thiệu với cả lớp hôm nay có các cô giáo đến thăm lớp mình đấy, cocon mình cùng chào đón các cô bằng một tràng pháo tay nào. Ngày hôm nay cô có một câu chuyện rất hay muốn kể cho các con cùng nghe đấy. Câu chuyện kể về một bạn nhỏ rất ngoan đấy.Các con cùng quan sát hình ảnh và đoán xem sẽ được làm quen với ai ? Đó là bạn bút chì rất chăm ngoan và học giỏi,hàng ngày bạn ấy biết cách giúp bố mẹ làm rất nhiều việc : quét nhà, rửa ấm chén, rửa bát,lau bàn nghế Các con cùng kể những việc các con đã làm giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà ? Khi à việc các con phải ntn ? Đúng rồi trong gia đình bố mẹ mua sắm rất nhiều đồ dùng phục vụ cho cuộc sống,do vậy khi các con giúp bố mẹ làm việc cần luôn biết cách giữ gìn đồ dùng sạch sẽ,gọn gàng ngăn nắp. Các bé lớp mình rất ngoan,bạn bút chì dành cho các con rất nhiều điều thú vị, hấp dẫn đấy. Các con đã sẵn sàng khám phá chưa ? Vậy các con cùng về chỗ để lật mở từng bí mật mà bạn bút chì dành tặng nào. * Ho¹t ®éng 2: Lµm quen ch÷ míi * Làm quen chữ cái e. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình bé và hỏi trẻ : + Trong hình ảnh có những ai? + Gia đình có bố mẹ và em bé gọi là gia đình gì? - Gia đình có bố,mẹ và một con gọi là gia đình nhỏ. Gia đình là nơi luôn ngập tràn tình yêu thương của bố mẹ dành cho con cái. Bên dưới hình ảnh từ những thẻ chữ rời cô đã ghép được cụm từ “ gia đình bé” - Cả lớp cùng đọc cụm từ 2-3 lần + Mời 1 bạn lên tìm chữ cái đã học trong cụm từ gia đình bé nào? Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, còn rất nhiều chư cái nữa các con sẽ được làm quen. Hôm nay cô giới thiệu với các con chữ cái mới đó là chữ: e -Giới thiệu chữ mới e. - Cô đọc mẫu, và giới thiệu cách phát âm trẻ phát âm theo cô. -> Khi phát âm chữ cái e miệng mở vừa phải và phát âm e - Cho trẻ phát âm theo hình thức lớp , tổ, nhóm, cá nhân. + Chữ e có cấu tạo gồm những nét nào? Để biết chữ em có cấu tạo ntn cô mời các con cùng tri giác chữ e in rỗng nhé. + Chữ e gồm có những nét nào các con? -> Cô chốt lại : chữ e có một nét ngang và nét cong hở phải - Mở rông : giới thiệu các kiểu chữ e in thường , e viết thường ,e in hoa.(Các con ạ e có nhiều cách viết khác nhau nhưng đều phát âm là e) - Các con thấy e viết thường e in hoa,e in thường có ở đâu?Sau đó cô chốt lại. - Liên hệ xung quanh lớp : Bây giờ các con tìm xung quanh lớp xem chữ e có ở đâu?(Tìm chữ e, xung quanh lớp) * Làm quen chữ cái ê. - Bạn nào biết gì về hình ảnh này. - Đây là hình ảnh mẹ bế bé sau khi được sinh ra em bé được mẹ yêu thương chăm sóc và nuôi lớn và để khỏi phụ lòng dưỡng dục của gia đình các con phải chăm ngoan học giỏi các con nhớ chưa nào ? - Dưới hình ảnh có từ mẹ bế bé các con cùng chú ý nghe cô đọc nhé( Cô đọc 2-3 lần) - Bây giờ bạn nào chỉ những chữ cái đã học và đọc to cho cả lớp cùng nghe nào. trẻ lên tìm chữ cái đã học. * Giới thiệu chữ mới ê. Bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các con chữ cái ê. - Cô phát âm mẫu, và giới thiệu cách phát âm trẻ phát âm theo cô. ->Các con ạ khi phát âm chữ cái ê miệng cô mở rộng và phát âm. - Cho trẻ phát âm theo hình thức lớp , tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ chi giác chữ cái in rỗng ê Đây là thẻ chữ ê in rỗng các con truyền tay tri giác xem chữ ê có những đặc điểm gì nhé. - Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ cái ê, có những đặc điểm gì? ( Các con ạ chữ ê có một nét ngang và nét cong hở phải và một dấu mũ xuôi) - Mở rông : giới thiệu các kiểu chữ ê in thường , ê viết thường , ê in hoa. - Liên hệ xung quanh lớp : Tìm chữ ê xung quanh lớp, trong tên bạn. *So sánh e ê + Chữ e, ê có đặc điểm gì giống và khác nhau? Giống nhau: e, ê đều có 1 nét ngang và 1 nét cong hở phải Khác nhau: ê có thêm dấu mũ xuôi, và cách phát âm * Ho¹t ®éng3:Trò chơi. - TC1 trò chơi tĩnh: Bé yêu trổ tài Để tham gia được trò chơi này các con cùng truyền rổ thẻ chữ cái nào ( trẻ hát cả nhà thương nhau khi truyền rổ) Trò chơi như sau: các bé mở lần lượt các hình ảnh, bên dưới hình ảnh có các cụm từ, yêu cầu bé nhanh mắt quan sát chữ còn thiếu trong dấu chấm là chữ gì để tìm thẻ chữ đúng yêu cầu ở trong rổ. Khi có hiệu lệnh tiếng sắc xô các con cùng giơ thẻ chữ và phát âm chữ cái đó. Lượt 1:Cô cho trẻ tìm các chữ cái : a, ă, â, e, ê trong các cụm từ Gia đình, ấm pha trà, em bé, yêu mẹ, cái chậu Lượt 2: cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm thẻ chữ và phát âm. TC 2 : Trò chơi chiếm chữ - các bé đã rất xuất sắc lật mở các điều bí mật bạn bút chì dành tặng. Trò chơi tiếp theo có tên: Chiếm chữ cái Trên nền lớp học có rất nhiều chữ cái : e, ê. Các con cùng hát vang bài hát ...và lắng nghe yêu cầu tìm chữ, khi có yêu cầu các con phải nhanh chân đứng vào ô chứa chữ yêu cầu và phát âm chữ đó. Bạn nào tìm chưa đúng yêu cầu sẽ phải nhảy lò cò. * Ho¹t ®éng 4:Kết thúc Các con chơi có vui không? Để cảm ơn bạn bút chì các con hãy hát tặng bạn ấy bài hát : em là bông hồng nhỏ nhé. - Trẻ vỗ tay - Trẻ quan sát- trả lời - 2-3 trẻ - 2-3 trẻ 2-3 trẻ Cả lớp Trẻ lắng nghe Cả lớp đọc 1 trẻ Trẻ phát âm Trẻ chuyền tay nhau tri giác chữ 1-2 trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời câu hỏi 2 trẻ 2-3 trẻ trả lời Cả lớp đọc 1 trẻ Trẻ phát âm Trẻ tri giác chữ ê Trẻ trả lời 1 trẻ liên hệ 2 trẻ Trẻ tham gia chơi Trẻ hát. GIÁO ÁN DỰ THI VIÊN CHỨC. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Hoạt động : Văn học. Chủ điểm : Nước và các hiện tượng tự nhiên. Nhánh : Sự kỳ diệu của nước. Đề tài: Kể truyện cho trẻ nghe “Giọt nước tí xíu” (HT1). Lứa tuổi : 5 - 6 tuổi. Thời gian : 25 - 30 phút. Ngày soạn: 17/03/2014 Ngày dạy : 20/03/2014 Người soạn và dạy: Đoàn Thị Hòa. I. MỤC ĐÍ CH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “ Giọt nước tí xíu”của tác giả Nguyễn Linh. Nhớ các nhân vật trong truyện (Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước), nhớ trình tự nội dung câu chuyện và một số lời thoại của nhân vật. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết được hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống. - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô, diễn đạt được một số lời thoại đơn giản. - 90 -> 95 % trẻ đạt yêu cầu của bài. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. - Trẻ chú ý và hứng thú trong giờ học. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, Ti vi, giáo án, rối, tranh, que chỉ,vòng thể dục. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng,tâm thế thỏa mái. * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc. - Thể dục. - Chữ cái. III.Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Trò chuyện. - Nghe tin lớp 5 tuổi B chúng mình chăm ngoan và học giỏi, hôm nay có rất đông các cô, các bác tới thăm chúng mình đấy, chúng ta cùng chào đón các cô, các bác bằng một bài hát nhé. - Cô Và trẻ cùng hát “Cho tôi đi làm mưa với” . - Các con vừa hát xong bài hát gì? Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào.(Mưa làm cho cỏ cây hoa lá,và các cây hoa màu được xanh tốt..) - Các con có biết mưa do đâu mà có?. - Để biết được mưa do đâu mà có chúng mình cùng chú ý lắng nghe nhé. * HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Đó chính là câu chuyện“Giọt nước tí xíu” của tác giả Nguyễn Linh, cô mời chúng mình cùng ngồi xuống và lắng nghe cô kể. - Cô kể diễn cảm lần 1: Kể không tranh thể hiện giọng điệu của nhân vật. - Chúng mình vừa được nghe cô kể câu chuyện gì vậy? - Câu chuyện “Giọt nước tí xíu” do ai sáng tác? - Câu chuyện còn hay hơn và hấp dẫn hơn khi được nghe và xem hình ảnh minh hoạ, cô mời chúng mình cùng lắng nghe và quan sát nhé? - Cô kể lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp với máy chiếu. * HĐ 3: Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó. - Ai có thể giúp cô nhắc lại tên câu chuyện cô vừa kể là gì? Do ai sáng tác? - Trong chuyện kể về những nhân vật nào? ( Cô chính xác lại). - Bạn nào giỏi cho cô biết Tí Xíu là một giọt nước ở đâu không?. - Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào? - Giải thích từ khó:- Từ: “ Tí Xíu” là như thế nào không ? “ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu truyện là một giọt nước rất bé. - Vào buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa với các bạn Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu? Ai có thể nhắc lại lời của ông mặt trời.(Cô trích đẫn vào một buổi sángTí Xíu cháu có đi vào đất liền với Ông không). - Bạn nào biết Tí Xíu đã trả lời Ông mặt trời như thế nào?.(Bạn nào có thể nhắc lại lời thoại của bạn Tí Xíu nào)Sau đó cô trích dẫn “Nhưng cháu nặng lắm làm sao bay lên được”. - Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được? - Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả?Sau đó cô trích dẫn. - Vì sao Tí Xíu và các bạn bay lướt qua những dòng sông đầy ánh bạc?. - Cô giải thích từ khó: “lấp lánh ánh bạc”có nghĩa là sáng như sánh như tờ giấy màu ánh bạc này đấy các con ạ(Cô cho trẻ xem tờ giấy bạc) - Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì? “Gió nhẹ nhàng.reo lên”. Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu? - Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào? Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời. Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng) - Qua câu truyện, các con thấy mưa do đâu mà có? Mưa đem gì đến(Đem nước đến). - Thế các con có biết nước dùng để làm gì không?  -> Giảng giải nội dung câu truyện:Câu truyện nói về điều gì? ( Cô chính xác lại hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.) +GD: Nước rất quan trong trọng đối với sự sống. Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới câyNước còn là môi trường sống của động vật sống dưới nước. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?. *HĐ 4: Kể bằng rối dẹt. Tí Xíu ? - Và ngay bây giờ, món quà hấp dẫn nhất của ngày hôm nay đó là phần trình diễn của những chú rối vô cùng đáng yêu, xin mời các bé cùng thưởng thức. - Cô kể chuyện bằng rối dẹt cho trẻ nghe và quan sát. - Câu chuyện “ Giọt nước tí xíu” do các bạn rối thể hiện đến đây là hết rồi. Vậy là hôm nay lớp mình đã được cô Hòa kể về câu truyện gì? Của tác giả nào?. * Trò chơi củng cố: - Cô Hòa thấy bạn nào cũng ngoan và học giỏi, trước khi chia tay các bé cô sẽ tặng cho các bé một trò chơi mang tên " Thi xem đội nào nhanh" Cô sẽ chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử ra 4 bạn đại diện lên tham gia trò chơi, các bạn còn lại sẽ là những cổ động viên nhiệt tình cho đội của mình. - Cách chơi trò chơi này như sau: Mỗi đội sẽ bật qua vòng lên ghép các mảnh ghép thành một bức tranh hoàn chỉnh, đằng sau mỗi mảnh ghép đều có các chữ cái, tìm mảnh ghép có chữ cái gắn vào các ô có chữ cái tương ứng trong khung tranh. Thời gian cho các đội được tính bằng một lần bài hát " Cho tôi đi làm mưa với" do các bạn cổ động viên hát. Kết thúc bài hát đội nào ghép xong nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. + Luật chơi: Đội nào bật nhanh ghép chính xác bức tranh sẽ là đội chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi, kiểm tra kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc. * HĐ 5: Kết thúc. - Để tam biệt các cô các bác trong ban giám khảo cô và các con cùng hát vang bài hát “Giọt nước và em bé”. - Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc rồi, xin kính chúc các cô giáo mạnh khỏe, chúc các bé chăm ngoan, học giỏi. Xin chào và hẹn gặp lại. - Trẻ hát . - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ trả lời. - Trẻ ngồi xuống bên cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời theo trí nhớ - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời và nhắc lại lời thoai của Tí Xíu. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ mô phỏng lại tiếng set,tiếng gió. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát bài giọt mưa và em bé và chào tạm biệt khách. GIÁO ÁN XÉT TUYỂN ĐẶC CÁCH VIÊN CHỨC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: Âm nhạc. Chủ để: Phương tiện giao thông ngày 8/3 Đối tượng: 4 tuổi (MGN) Người dạy: Hoàng Thị Huyền Ngày soạn: 18/3/2014 Ngày dạy: 21/3/2014 Đề tài: Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: -Trẻ thuộc lời bài hát , biết vận động một số bài hát trong chủ đề. - Trẻ biết biểu diễn một cách mạnh dạn, tự tin. - Trẻ thuộc bài hát trong chủ đề. -Biết một số phương tiện giao thông và một số luật lệ khi tham gia giao thông. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng ghi nhớ, hát đúng giai điệu.Rèn kỹ năng biểu diễn một cách mạnh dạn, tự tin. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông. II. chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: - Phông, máy tính, Đàn .. - Dụng cụ âm nhạc 2. Trẻ: Chuẩn bị tâm thế, dụng cụ âm nhạc .. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú: -Cô phụ đóng làm chú thỏ láu,cô chính đóng làm chị ong vàng. -Thỏ Láu đứng khóc, chị ong vàng hỏi:thỏ láu ơi sao em lại khóc ? -Em buồn quá chị ong vàng ơi em không muốn đội mũ bảo hiểm đến trường mà bố em cứ bắt em phải đội, tóc của em đẹp thế này đội mũ bảo hiểm thì hỏng hết tóc. -Thỏ láu ơi bố em nói đúng rồi đấy khi tham gia giao thông thì em phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn .khi ngồi trên xe không được đùa nghịch em nhớ chưa? -Thế khi đi bộ thì đi như thế nào ạ? -Khi đi bộ em phải đi bên phải đường và đi trên vỉa hè còn khi em muốn qua đường thì phải có người lớn dắt . -Thế hôm nay chị ong vàng đi đâu mà mặc đẹp thế ạ? -À hôm nay chị được lớp 4 tuổi A mời đến làm emsi cho chương trình văn nghệ “Bé yêu giao thông” thỏ láu có muốn đi cùng chị không?ôi thích quá mình cùng đi nào.đến nơi rồi.chị ong vàng ơi sao ở đây có nhiều các bạn nhỏ xinh và ăn mặc đẹp thế ạ? -Chị xin giới thiệu với em đây là các bạn nhỏ lớp 4 tuổi A trường mầm non hoa hồng. Chị ong vàng- chú thỏ láu xin chào tất cả các em. .Hôm nay chị ong vàng vinh dự được mời đến làm MC cho giao lưu văn nghệ cuối chủ đề giao thông. Buổi sinh hoạt văn nghệ với chủ đề “Bé yêu giao thông ” xin được bắt đầu.đến với buổi văn nghệ hôm nay có các quý vị đại biểu là các cô trong ban giám khảo . đề nghị các bạn cho một chàng pháo tay thật lớn để chào đón các cô. -Một nhân vật quan trọng không thể thếu trong buổi văn nghệ hôm nay , đó là các ca sĩ nhí của lớp 4 tuổi A.Xin quý vị một tràng pháo tay thật nồng nhiệt để cổ vũ cho các ca sỹ nhí. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Sinh hoạt văn nghệ A. Tiết mục 1 : mở đầu chương trình văn nghệ là bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” của tác giả Mộng Lân sẽ được thể hiện qua phần trình bày của tập thể lớp 4 tuổi A.Xin quý vị tràng pháo tay để cổ vũ cho các ca sỹ nhí nào. -Sau khi bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”được ra mắt công chúng đã có rất nhiều khán giả hâm mộ bài hát này đã gọi điện cho chị ong vàng yêu cầu các bạn hát lại bài hát này.Các em có muốn thể hiện lại bài hát này một lần nữa không? Vâng ngay sau đây để đáp lại tình cảm của khán giả đã dành cho các ca sỹ nhí bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu”sẽ được thể hiện qua giọng ca của các ca sỹ tổ hoa hồng. B.Tiết mục 2:Trên lớp các bé không chỉ được học múa , học hát , học vẽ mà các bé còn được học cả luật an toàn giao thông nữa đấy , để thể hiện sự hiểu biết của mình về luật an toàn giao thông ngay sau đây bài hát “Đèn đỏ, đèn xanh” của tác giả Lương Vĩnh sẽ được thể hiện qua giọng ca của các bạn trai lớp 4 tuổi A .Xin quý vị một chàng pháo tay thật to để cổ vũ cho các ca sỹ nhí. -Vừa rồi có một bạn gái đã nói nhỏ vào tai chị ong vàng rằng các bạn gái cũng rất thích bài “Đèn xanh , đèn đỏ” và cũng muốn được lên biểu diễn.Vâng để tiếp nối chương trình văn nghệ bài hát “Đèn xanh, đèn đỏ” sẽ được thể hiện qua giọng ca của các bạn gái lớp 4 tuổi A. C.Tiết mục 3:Cô giáo dạy em bài học giao thông , không đi bên trái, đi bên phải đường . Đó chính là lời bài hát “Đi đường em nhớ” của tác giả: Hoàng Văn Yến được thể hiện qua giọng ca của bé Linh Nga , Ngọc Sơn , Lê Thư , Bùi Thư , Châu Anh , Minh Ngọc. quý vị cũng cho một chàng pháo tay thật to nào. Các bạn vừa hát xong bài hát gì nhỉ? Bài hát nói về điều gì? Qua bài hát các em đã học được điều gì? D. Tiết mục 4 : Có rất nhiều phương tiện giao thông quanh bé và đặc biệt còn có các phương tiện giao thông cho bé vui chơi giải trí “Thuyền em thuyền con vịt nó bơi bơi bơi , thuyền em thuyền con rồng nó bay bay bay” và đó cũng là nội dung của bài hát “em đi chơi thuyền” của tác giả: Trần Kiết Tường , sẽ được các ca sỹ tổ hoa sen trình bầy .Xin mời quý vị cùng thưởng thức. E. Tiết mục 5.vâng các em nhỏ không chỉ chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các cô mà các em còn múa rất dẻo và hát rất hay, mùng 8/3 em ra thăm vườn , chọn một bông hoa xinh tươi tặng cô giáo đó cũng chính là nội dung của bài múa “Bông hoa mừng cô” sẽ được các nghệ sỹ múa :Như Ngọc, Minh Ngọc, Lê thư ,Bùi Thư và Châu Anh. chúng ta hãy nổ một chàng pháo tay thật to để cổ vũ cho các bạn nào. E.Tiết mục 6:Cô hát bài hát sắp học ở chủ điểm sau. - Chị ong vàng ơi buổi biểu diễn hôm nay các ca sỹ đều hát và múa rồi ,chị ong vàng cũng phải hát cho chúng em nghe một bài chứ. -Thỏ láu ơi đến với buổi văn nghệ hôm nay chị cũng đã chuẩn bị một bài hát để tặng các vị đại biểu và các em đó là bài hát “Tập rửa mặt” của tác giả: Hồng Đăng các em cùng chú ý nắng nghe chị hát nhé. -Bài hát “Tập rửa mặt” cũng là bài hát khép lại chương trình văn nghệ bé yêu giao thông .Thay mặt cho lớp 4 tuổi A Xin chúc các cô luôn mạnh khỏe , hạnh phúc và thành công trong cuộc sống, chúc các em nhỏ luôn học giỏi và yêu đời. Hôm nay chị ong vàng có một món quà tặng các em đó là một chuyến du lịch quanh thị xã bằng xe buýt.Các em nhớ khi lên xe chúng mình không được chen lấn , xô đẩy nhau các em nhớ chưa?.Nào mình cùng lên xe buýt. 3.HOẠT ĐỘNG 3:Kết thúc chuyển hoạt động. Trẻ quan sát -Trẻ nghe -Trẻ xem -Trẻ xem -Trẻ lên thể hiện. -Trẻ lên thể hiện. -Trẻ lên thể hiện. -Trẻ lên thể hiện. -Trẻ lên thể hiện. -Trẻ nghe hát. GI¸O ¸N DỰ THI VIÊN CHỨC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chñ ®Ò: Nước – Các hiện tượng tự nhiên Nh¸nh 1: Sự cần thiết của nước. Ho¹t ®éng : Gi¸o dôc ©m nh¹c §Ò tµi: dËy vËn ®éng vỗ tay theo TTLC bµi: “Cho tôi đi làm mưa với” -NH: Mưa rơi (DC Xá) -TC: Hát theo hình vẽ. Løa tuæi: 5-6 tuæi Thêi gian: 25-30p Ngày dạy: 21/03/1014 Người dạy: Đỗ Xuân La I Môc ®Ých - Yªu cÇu: 1. KiÕn thøc: - TrÎ h¸t ®óng nh¹c, ®óng lêi bài hát , biết vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca bµi h¸t “Cho tôi đi làm mưa với”. - Trẻ nhớ tên bài hát " Mưa rơi" biết bài hát thuộc thể loại dân ca Xá , biÕt h­ëng øng cïng c« trong qu¸ tr×nh nghe h¸t, nhËn ra giai ®iÖu bµi h¸t. - Trẻ nhận ra các bài hát đã được học thông qua các hình vé hiÓu luËt ch¬i, høng thó ch¬i víi trß ch¬i hát theo hình vẽ . -Trẻ biết được sự cần thiết của nước. 2. KÜ n¨ng: - Gióp trÎ ph¸t triÓn kÜ n¨ng nghe nh¹c, nghe h¸t, kÜ n¨ng vËn ®éng theo nh¹c, vç tay theo lêi ca, cã kÜ n¨ng sö dông dông cô ©m nh¹c. - 85-90 % ch¸u ®¹t yªu cÇu 3. Th¸i ®é : - Gi¸o dôc trÎ tham gia c¸c ho¹t ®éng cïng c« vµ b¹n - Trẻ hướng thú trong giờ học, tham gia trò chơi sôi nổi. -Trẻ yêu quý và baot vệ môi trường. * Néi dung tÝch hîp: To¸n, kh¸m ph¸ khoa häc II. ChuÈn bÞ: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu C¸c slide cã néi dung trong bµi d¹y S¾c x«, thanh gâ, III. Ph­¬ng ph¸p tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ *H§1: Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò. -Hôm nay cô xin giới thiệu với lớp mình có rất nhiều các cô giáo đến thăm lớp chúng mình đấy chúng mình hãy nổ một tràng pháo tay để chào mừng các cô nào? -Cô có một câu đố đố lớp chúng mình nhé? “Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho lòng đất mát” Tôi là gì? -Để các bạn có trả lời đúng không chúng mình hãy cùng cô kiểm tra kết quả nào? - Cho trẻ xem hình ảnh về trời mưa, -Mưa có ích lợi gì? ( Làm cho cây cối tốt tươi, mưa còn tạo các nguần nước, ao, hồ, sông... và nước phụ vụ cho chúng mình hàng ngày nữa đúng không nào... ) - Các con có biết bài hát cũng viết về ích lợi của mưa không? -Chúng mình cùng cô hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” và về chỗ ngồi đẹp nào? * Ho¹t ®éng 2: D¹y vËn ®éng vç tay theo lêi ca: - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? (Cho tôi đi làm mưa với- cña t¸c gi¶: Hoàng Hà) -Bài hát nói nên điều gì? => bµi h¸t "Cho tôi đi làm mưa với" nãi vÒ mong muốn của bạn nhỏ muốn cùng chị gió đi làm mưa để giúp cho hoa lá được xanh tốt, để giúp ích cho đời không phí hoài dong chơi. Và chúng mình cùng học tập bạn nhỏ thật chăm chỉ và không ham chơi nhé. -C¸c b¹n thÊy bµi h¸t thÕ nµo?(rÊt hay, rÊt vui vÎ) ®Ó bµi h¸t hay h¬n, sinh ®éng h¬n cã nh÷ng c¸ch nµo ®Ó thÓ hiÖn? (móa, nhón, vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca) -V©ng! vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca rÊt hay ®Êy. -Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau hát và vận động theo tiết tấu lời ca bài hát : Cho tôi đi làm mưa với" -Ai xung phong lªn h¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca? - Vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca lµ vç nh­ thÕ nµo? -Để xem bạn đã trả lời đúng chưa chúng mình quan sát cô hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca trước nhé. C« lµm mÉu: -LÇn 1: C« h¸t vµ vç tay theo lêi bµi h¸t -LÇn 2: C« h¸t, - ph©n tÝch ®éng t¸c (c« ®äc lêi bµi h¸t theo ©m h×nh tiÕt tÊu vµ kÕt hîp vç tay, tõ ®Çu ®Õn hÕt bµi)- vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca lµ cø 1 lêi ca vang lªn lµ ứng với 1 tiÕng vç tay, hát nhanh vỗ nhanh, hát chậm thì vỗ chậm LÇn 3: C« mêi c¶ líp thÓ hiÖn cïng c« gi¸o. C¶ líp thùc hiÖn 2 lÇn (söa sai cho trÎ) Cho: Tæ - c¸ nh©n - tæ- nhãm – tæ (c« nhËn xÐt, ®éng viªn khuyÕn khÝch, söa sai cho trÎ) *C¶ líp vç nh¹c cô: - C« mêi tõng tæ lªn lÊy dông cô theo yªu cÇu vµ thÓ hiÖn 1 lÇn. - §Ó bµi h¸t hay h¬n n÷a chóng m×nh cïng cÇm dông cô ©m nh¹c lªn cïng hoµ tÊu nµo: - C¶ líp thùc hiÖn 1 lÇn.. -Chúng mình vừa được vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài hát gì? 3. Ho¹t ®éng 3: nghe h¸t:“Mưa rơi- Dân ca Xá ” -Chúng mình biết không từ xa xưa dân tộc xá cũng có một ca khúc ca ngợi về mưa rất hay đấy đó là bài hát “Mưa rơi” Dân ca Xá. -Và để biết dược nội dung của bài hát như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô hát bài hát này nhé. +LÇn 1 : C« h¸t lÇn 1(cã nh¹c) C« võa h¸t bµi h¸t g×? -§óng råi ! ®ã lµ bµi h¸t: Mưa rơi- Dân Ca Xá + LÇn 2: C« thÓ hiÖn t×nh c¶m qua lêi bµi h¸t ( dïng ®éng t¸c minh ho¹) - Sau ®©y c« sÏ dµnh tÆng c¸c b¹n mét ®iÒu bÊt ngê qua phÇn thÓ hiÖn cña m×nh víi bµi h¸t “Mưa rơi –Dân ca Xá”xin c¸c b¹n chê ®îi ®iÒu bÊt ngê ®ã nhÐ Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? (Trời mưa giúp cho cây xanh tốt, muôn hoa rung rinh trong gió, mọi người cảm thấy rất vui vẻ...) C¸c b¹n thÊy giai ®iÖu bµi h¸t thÕ nµo? (Giai ®iÖu bµi h¸t rÊt vui t­¬i, t×nh c¶m) + LÇn 3: Nghe nh¹c - B©y giê xin mêi c¸c b¹n cïng thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh cïng giai ®iÖu vui t­¬i, t×nh c¶m, cña bµi h¸t nhÐ - các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào. *Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i ©m nh¹c: “ Trò chơi: Hát theo hình vẽ” -Chúng mình vừa được thưởng thức những giai điệu rất vui tươi tình cảm của bài hát ‘Mưa rơi’ rồi. -Hôm nay cô còn chuẩn một trò chơi chúng mình có muốn tham gia trò chơi này không ? -Đó là trò chơi : Hát theo hình vẽ. -Luạt chơi : Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội : Đội số 1, đội số 2 và đội số 3. nhiệm vụ của 3 đội như sau trên màn hình của cô có rất nhiều các hình ảnh chúng ta sẽ cùng nhau mở các hình ảnh này và các thành viên trong các đội sẽ suy nghĩ xem hình ảnh đó có trong bài hát gì, và lắc xắc xô để giành quyền trả lời đội nào lắc xắc xô trước sẽ giàng được quyền trả lời và đội nào trả lời đúng sẽ được nhận một ông mặt trời và đội nào nhận được nhiều ông mặt trời nhất là đội chiến thắng. Khi đội nào đoán được chính xác tên bài hát trong các hình vẽ các thành viên của các đội sẽ cùng nhau hát bài hát này. -Cô cho trẻ chơi, tuyên dương trẻ. * Ho¹t ®éng kÕt thóc: -Chúng mình vừa được tham gia vào trò chơi rất là vui nhộn rồi. -Và giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc rồi bây giờ chúng mình cùng nhẹ nhàng về các góc chơi mà chúng mình yêu thích nào. - TrÎ vç tay . -Hạt mưa ạ. -Trẻ trả lời. - TrÎ tr¶ lêi -Trẻ hát. -Trẻ trả lờ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphat trien ngon ngu 5 tuoi_12426021.doc
Tài liệu liên quan