Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 6 - Chủ đề nhánh: Bé ăn gì để lớn lên và khỏe mạnh

I . YÊU CẦU :

 1. Kiến thức:

- Trẻ biết những chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.

- Trẻ biết được ăn uống phải đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh

2. Kỹ năng:

- Tập cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ.

- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ

3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh về các món ăn

- Hình ảnh:Rau ,Thịt,Cá

 

docx21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 10154 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 6 - Chủ đề nhánh: Bé ăn gì để lớn lên và khỏe mạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trí lớp học - Biết thể hiện cảm xúc thông qua bài hát “Lời chào buổi sáng”, bài thơ “Tập thể dục”nói về Bản thân - Thói quen giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ,trường lớp KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN 4 TUẦN ( Từ 26/09 Đến 15/10/2016) NỘI DUNG TUẦN 4 Tuần 4 PPCT (Từ 26/9 đến 01/10) TRANG PHỤC CỦA BÉ TUẦN 5 Tuần 5 PPCT (Từ 03/10 đến 08/10) CƠ THỂ BÉ TUẦN 6 Tuần 6 PPCT (Từ 10/10 đến 15/10) BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: “Bé Minh Quân dũng cảm”. Thơ: “Cái lưỡi”. Thơ: “Tập thể dục”. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ÂM NHẠC -Hát: “Đi học về”. -VĐ: Vỗ đệm theo phách -NH: “Cái mũi”. -TC: “Đoán tên bạn hát”. TẠO HÌNH - Tô màu mũ bạn trai, mũ bạn gái ÂM NHẠC -Hát: “Rửa mặt như mèo”. -VĐ: Vỗ đệm theo phách -NH: “Tay thơm, tay ngoan”. -TC: “Tai ai tinh”. TẠO HÌNH Trang trí khăn mùi soa ÂM NHẠC -Hát: “Lời chào buổi sáng” -VĐ: Vỗ đệm theo phách. -NH: “Bé khỏe bé ngoan”. -TC: “Ai đoán giỏi”. TẠO HÌNH - Nặn quả tròn PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Bé thích trang phục nào. LQVT - Nhận biết phân biệt trước sau của bé. KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện về những bộ phận trên gương mặt bé? LQVT - Nhận biết một và nhiều. KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Bé ăn gì để lớn? LQVT. - Nhận biết tay phải tay trái của bé. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC -VĐCB: Bật liên tục tại chỗ 3-4 lần -TC: “Bắt bướm”. THỂ DỤC -VĐCB: Ném xa bằng một tay. -TC: “Chuyền bóng”. THỂ DỤC - VĐCB: Đi bước dồn ngang kết hợp ném xa bằng một tay PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI -Biết yêu thương bản thân, siêng năng tập thể dục, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh. -Biết tên, ngày sinh của mình. -Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. KẾ HOẠCH TUẦN 06 Chủ đề nhánh : Bé ăn gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian: Từ ngày 10/10/2016 – 15/10/2016 HỌAT ĐỘNG Thứ 2 10/10/2016 THỨ 3 11/10/2016 THỨ 4 12/10/2016 THỨ 5 13/10/2016 THỨ 6 14/10/2016 Đón trẻ 6h45->8h - Đón trẻ vào lớp: Hướng dẫn trẻ cất nón dép. - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp - Trò chuyện về trường mầm non. Thể dục sáng 8h Khởi động kết hợp với các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô - Trọng động: Đội hình 4 hàng ngang + Động tác cổ: Hai tay để phía trước đầu cúi, thẳng, nghiên trái, nghiên phải + Tay vai : Hai tay đưa lên cao đưa ra phía trước. + Chân 1: Hai tay để phía trước chân sang 2 bên , nghiên bằng góc chân + Bụng lườn 3: Hai tay đưa sang lên cao và cuối người xuống. + Bật 1 : Bật tay chổ kết hợp với tay đưa cao. - Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. Hoạt động ngoài trời 8h->8h30 Trò chuyện mở chủ đề. *Trò chuyện về cơ thể của bé -Trên cơ thể bé có những gì -Muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải như thế nào * TCVĐ: -Cho trẻ đi theo đường thẳng.lúc đầu cho trẻ bắt tay lên vai đi hư đoàn tàu,sau đó bỏ tay ra tự đi theo đường thẳng - Cho trẻ chơi tự dp, chơi đồ chơi ngoài trời cô bao quát trẻ Trò chuyện với trẻ về một số thực phẩm * Quan sát: Quan sát một số thực phẩm như: rau, cải, bắp cải, trứng, thịt, sữa,.. * Chuẩn bị: 1 số loại rau, thịt, sữa,.. *YC: Trẻ biết gọi tên 1 số thực phẩm - Trẻ biết công dụng của 1 số thực phẩm đó. -* Trò chơi vận động: ‘ Chim sẽ tìm mồi” -Yêu cầu: trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do Quan sát tranh về 1 số thực phẩm * Quan sát: Cho trẻ quan sát tranh 1 số thực phẩm. * Chuẩn bị: Tranh của rau, quả, củ, trứng, thịt, cá,.. *YC: Trẻ biết nhận sét đúng nội dung của bức tranh -Trẻ biết được các nhóm thực phẩm khác nhau. *Trò chơi vận động: Chim sẽ tìm mồi -Yêu cầu: trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do Cô trò chuyện về 1 số món ăn mà bé ăn hằng ngày. * Quan sát: Cho trẻ quan sát tranh một số món ăn mà trẻ ăn hằng ngày. * Chuẩn bị: tranh 1 số món ăn nhu: Thitj kho trứng, canh rau,.. *YC :Trẻ biết nói được các tên của các món ăn - Qua đó giúp trẻ biết được món ăn đó có những loại vitamin nào. - Giáo dục trẻ phải ăn nhiều và ăn đầy đủ chất để cơ thể khỏe mạnh hơn. * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê -Yêu cầu: trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi tự do Bé tên một số nhóm thực phẩm và công dụng của nó * Quan sát: Tranh một số nhóm thực phẩm. * Chuẩn bị: tranh 1 số nhóm thực phẩm như: nhóm thực phẩm giàu đạm, giàu vitamin, giàu tinh bột,.. *YC: Trẻ biết tác dụng khác nhau các nhóm thực phẩm. - Trẻ biết gọi tên từng nhóm thực phẩm. * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cho trẻ chơi tự do Kế hoạch hoạt động chung 8h40 ->9h10 THỂ DỤC - VĐCB: Đi bước dồn ngang kết hợp ném xa bằng 1 tay KPXH - Bé ăn gì để lớn TẠO HÌNH Nặn quả tròn LQVT Nhận biết tay phải,tay trái. LQVH - Thơ “Tập thể dục” ÂM NHẠC - Hát: “ Lời chào buổi sáng” - Vồ đệm thoe phách. - NH: Bé khỏe bé ngoan - TCVĐ: Ai đoán giỏi? Kế hoạch hoạt động góc 9h20-> 10h10 *Góc xây dựng: Xây vườn cây của bé *Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống *Góc Nghệ thuật: Tô màu thực phẩm đúng màu sắc của chúng. *Góc học tập: Bé chơi với vị trí đồ chơi phải, trái.. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa của trường. Hoạt động chiều 15h30 ->17h30 - Ôn kỹ năng: “ Đi bước dồng ngang kết hợp ném xa bằng 1 tay ” - Làm quen; Bé ăn gì để lớn - Nhận xét. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả - Ôn:“Bé ăn gì để lớn” LQ: Nhận biết tay phải,tay trái - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ - Ôn: “Nhận biết tay phải,tay trái - Làm quen “ Nghe lời cô giáo”. - Nhận xét, tuyên dương. - Vệ sinh trả trẻ. - Ôn : Thơ “Tập thể dục ” LQ:Nặn quả tròn - Nhận xét, tuyên dương. - Cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ - Ôn các bài thơ, bài hát đã học trong tuần. - Nhận xét nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và mạnh khỏe Thời gian: Từ ngày 10/10/2016 – 15/10/2016 I /YÊU CẦU CHUNG : - Trẻ biết thể hiện vai chơi qua các trò chơi - Biết cất dọn đồ chơi ngăn nắp gọn gàng sau khi chơi - Trẻ tự nguyện chọn góc chơi phù hợp với chủ đề bản thân-tết trung thu. - Biết thể hiện vai chơi và hành động chơi phù hợp. - Trẻ biết sử dụng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, phối hợp với bạn trong quá trình chơi. 1. Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống - Bước đầu tập cho trẻ biết mô phỏng lại hành động của người bán hàng -Trẻ tập sử dụng ngôn ngữ vai chơi:Người bán và người lại ăn uống 2. Góc xây dựng: Xây vườn cây của bé. - Trẻ biết dùng hàng rào và cây xanh xây khu vườn của bé thật đẹp -Bước đầu tập cho trẻ phối hợp khi làm việc Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm đúng với màu sắc của chúng. - Trẻ cầm bút bằng tay phải 4. Góc học tập:Bé chơi với vị trí đồ chơi phải,trái - Trẻ nhận biết tay phải,tay trái II/ CHUẨN BỊ: 1. Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống - Bàn ghế - Tô chén 2. Góc xây dựng: Xây khu vườn nhà bé - Hàng rào, gạch các loại, ghế đá, hoa cỏ, cây xanh, - Đồ chơi ngoài trời 3. Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm đúng với màu sắc của chúng. -Tranh giầy dép chưa tô màu -Bút màu. - Bàn ghế. 4. Góc học tập: Bé chơi với vị trí đồ chơi phải trái - Các loại đồ chơi đặt bên tay phải,tay trái của bé III / HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô và các bạn cùng hát bài : « Rửa mặt như mèo » + Sau giờ học thì đến giờ gì ? + Lớp con có mấy góc chơi ? + Nếu bây giờ được tham gia hoạt động góc thì các bạn chọn những góc chơi nào ? => Dự kiến tổ chức hoạt động góc cho trẻ : I/ Thỏa thuận trước khi chơi : 1.Góc phân vai: Cô cửa hàng ăn uống. Trước khi cho trẻ về góc chơi, cô và trẻ cùng nhau thảo luận và phân công từng vai cụ thể. -Góc đóng vai các con sẽ chơi gì? - Con sẽ bán thức ăn gì? -Khách hàng vào ăn thì phải như thế nào? - Nhóm chơi bán hàng cần những vai chơi nào? - Công việc của chủ cửa hàng là gì? - Các bạn nhỏ phải như thế nào khi đi mua hàng? - Cho trẻ về góc chơi 2. Góc xây dựng: Xây khu vườn của bé - Ở góc xây dựng các con chơi gì ? - Để xây được vườn cây các con xây như thế nào? - Chúng ta cần những vật liệu gì để xây - Để xây khu vườn chúng ta cần có ai? - Chủ công trình làm nhiệm vụ gì? Còn các chú công nhân xây dựng? 3. Góc nghệ thuật: Tô màu thực phẩm đúng với màu sắc của chúng.. - Các con sẽ làm gì cho bức tranh thêm đẹp ? - Các con cầm bút bằng tay nào để tô? - Các con sẽ cầm bút bằng tay phải ba ngón tay Cái-Trỏ-giữa để tô màu giầy dép cho con thích.Khi tô màu không cho lem ra ngoài. 4. Góc học tập : Bé chơi với đồ chơi bên trái, bên phảiphải - Với những đồ chơi này chúng ta cần làm gì? - Chúng ta sẽ sắp xếp đồ chơi như thế nào? II/ Quá trình chơi: - Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm. - Cô theo dõi các góc chơi. Chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi. Cô nhập vai chơi để trò chuyện bằng ngôn ngữ trò chơi cùng trẻ. Dùng ngôn ngữ của vai chơi để gợi ý giúp trẻ phản ánh đúng hành động và thái độ của vai chơi. - Cô chú ý xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chơi, ví dụ: + Góc xây dựng: Khi góc mất trật tự, cô nhập vai và hỏi thăm khi nào công trình hoàn thành để bàn giao? Vậy chúng ta phải làm việc như thế nào? + Góc nghệ thuật: Nếu trẻ không tập trung thể hiện vai chơi thì cô đóng vai khách hỏi mua tranh, thu hút để trẻ hoàn thành những bức tranh. + Góc học tập: Khi trẻ chơi chưa đúng luật chơi cô vào cùng chơi với trẻ bạn ơi cho tôi chơi với nhé. + Góc đóng vai: Nhắc nhỡ trẻ nếu bàn ghế trong quán không ngay ngắn hay cửa hàng để đồ dùng không ngăn nấp,nên sắp xếp lại... - Gợi ý để trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. - Biết liên kết giữa các góc chơi. - Trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp. III/ Nhận xét sau khi chơi: * Nhận xét hành động qua vai chơi: - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các vai chơi trong nhóm. - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ về kết quả chơi, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau. * Nhận xét buổi chơi: - Trẻ tập trung về một góc chơi tốt nhất. Dùng ngôn ngữ trò chơi nhận xét về cách chơi của trẻ, những gì cầm bổ sung cho lần chơi sau. - Nhận xét cả lớp. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi để giữ vệ sinh cơ thể - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BƯỚC DỒN NGANG KẾT HỢP NÉM XA BẰNG MỘT TAY I .YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Rèn kỹ năng đi bước dồn ngang kết hợp ném xa bằng 1 tay 2. Kỹ năng: - Tập cho trẻ kĩ năng đi bước dồn kết hợp ném xa bằng 1 tay - Giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân, khả năng chú ý, tư duy.. - Giúp trẻ phát triển sự khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động và khi chơi. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, phối hợp cùng bạn khi chơi. II .CHUẨN BỊ - Ghế thể dục - Nhạc . - Sân tập rộng, sạch sẽ và an toàn. III.HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *. Hoạt động gây hứng thú. - Để chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt bước vào năm học mới với bao hoạt động lý thú và bổ ích, cô và các bạn hãy cùng nhau siêng năng tập thể dục nhé. 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Trẻ đi thường – đi kiễng gót – đi thường – đi bằng gót chân – đi khom lưng - chạy chậm - chạy nhanh – đi thường. -Trẻ dàn thành 3 hàng ngang cách đều nhau. 2.Hoạt động 2: Bé thể hiện mình. a. Bài tập phát triển chung: - Động tác Tay 1: Hai tay đưa ra trước, lên cao . (2lần 8 nhịp) - Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục. ( tập 4 lần 8 nhịp).- Động tác nhận mạnh. - Động tác lưng - bụng 1: Trẻ đứng quay thân sang bên 90 độ. ( tập 2 lần 8 nhịp). - Động tác bật 1: Bật tại chỗ theo nhịp. ( tập 2 lần 8 nhịp). - Về đội hình 2 hàng ngang chuẩn bị bài tập: “Đi bước dồn kết hợp ném xa bằng 1 tay” b.Vận động cơ bản: Đi bước dồn ngang kết hợp ném xa bằng 1 tay. Hôm nay cô sẽ dạy các bạn bày vận động” Đi bước dồn kết hợp ném xa bằng 1 tay” * Đi bước dồn ngang: - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: + TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, mắt nhìn về trước. +TH: Trẻ đứng quay người bàn chân đặt 1 đầu ghế, Tay chóng hong, chân phải bước sang ngang 1 bước nhỏ trước rồi  thu chân trái sát chân phải. Tiếp tục bước chân trái sang ngang và thực hiện như trên , khi đi đầu không cúi khi đi hết đường, nhặt lấy túi cát để chuẩn bị ném xa bằng 1 tay. * Ném xa bằng 1 tay: +TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau. + TH: Khi có hiệu lệnh ném thì cát bạn đưa tay ra trước, vòng tay ra sau lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay cao nhất. Sau khi ném xong nhắt lấy túi cát và chạy về cúi hàng đứng - Cho trẻ thực hiện: + Lần 1: Đội hình 4 hàng dọc, thực hiện vận động. + Lần 2: Đội hình 2 hàng dọc, dưới hình thức thi đua. - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ * Giáo dục: trẻ mạnh dạn cùng tham gia hoạt động với bạn để có sức khỏe tốt. 3. Hoạt động 3:.Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. -Trẻ tập hợp thành 3 tổ đứng 3 hàng dọc. -Lần lượt từng tổ nối với nhau đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi theo cô. - Trẻ tập theo cô. -Trẻ tập theo cô. -Trẻ tập theo cô - Trẻ đứng thẳng, tay chống hông, bật tại chỗ theo nhịp. -Trẻ quan sát rổ bóng. -Trẻ trả lời tự do. -Trẻ quan sát cô thực hiện. -Lắng nghe cô nói cách thực hiện. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. -Trẻ còn yếu lên thực hiện. Nhận xét tiết dạy: . .. .. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: Dạy hát: Lời chào buổi sáng Vận động: Vỗ đệm theo phách Nghe hát: Bé khỏe bé ngoan I . YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, bước đầu thể hiện tính chất vui vẻ của trẻ khi đến lớp. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Nắm được cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Trẻ hát đúng nhịp, hát rõ lời,vổ đúng giai điệu bài hát - Tập trung nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm, cảm nhận được tính chất vui tươi của bài hát. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động. - Trẻ yêu quí trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc,phách tre - Tranh ảnh về trường lớp. - Nhạc III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ xem một đoạn hình ảnh bé tạm biệt ba mẹ và đi đến trường. Vừa xem hình ảnh , cô vừa gợi mở hỏi trẻ. * Trò chuyện: - Nhìn xem cô có gì đây? - Trong tranh có ai? - Các bạn đang làm gì? - Có một bài hát nói về bạn nhỏ đi học mẫu giáo các con lắng nghe xem bài hát gì nhé. 1.Hoạt động 1: Nào ta cùng hát. - Cô mở một đoạn nhạc trong bài hát “Lời chào buổi sáng” cho trẻ nghe va mời trẻ đoán tên bài hát - Đó là bài hát gì các bạn? - Cô hát trẻ nghe 1 lần. Sau đó giới thiệu bài hát “ Lời chào buổi sáng” của nhạc sĩ Nguyễn Thị Nhung, nội dung nói về “ Bài hát nói về bạn nhỏ lên 3 tuối đi học mẫu giáo rất ngoan biết chào hỏi ba mẹ của khi đi học” - Cô và trả hát 1- 2 lần. 2.Hoạt động 2: Vận động theo phách - Để bài hát thêm hay thêm sinh động.Hôm nay cô sẽ dạy - Cho các con vỗ tay theo phách nhé! - Cô hát và vỗ tay theophách lần 1. - Cô làm mẫu kết hợp phân tích:Vỗ theo phách là vỗ liên tục ,mỗi phách vỗ 1cái. Ứng với lời bài hát này ta bắt đầu vỗ vào từ “con” cho đến hết bài. - Lớp hát và vận động. - Tổ hát và vận động. - Nhóm nam, nhóm nữ hát vận động. - Cá nhân hát vận động. - Cả lớp hát và vận động lại 1 lần. * Vận động sáng tạo -Ngoài vỗ tay theo phách ra chúng ta có thể vận động bằng cách nào khác?( Múa,nghiêng người,nhún chân, vẫy tay,theo phách, theo nhịp) - Cô cho trẻ về nhóm thỏa thuận cách vận động. - Cho cả lớp vận động tự do 1 lần.(Gợi ý cho trẻ phối hợp với bộ phận trên cơ thể để vận động) - Cô động viên trẻ hát đúng nhịp điệu và vận động minh họa. - Cô mời từng nhóm đứng lên biểu diễn .. 3.Hoạt động 3: Nghe hát “Bé khỏe bé ngoan” - Cô mở nhạc và cho trẻ đoán tên bài hát. - Đó là bài hát “Bé khỏe bé ngoan” nhạc sĩ “Đỗ Mạnh Thường” nói về một em bé khỏe mạnh và rất ngoan. - Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem. - Lần 2: Cô và trẻ cùng vận động tự do. * Kết thúc. Trẻ đi chơi cùng cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe và thực hiện. - Trẻ lắng nghe và thực hiện. *Nhận xét giờ hoạt động: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : Bé ăn gì để lớn? I . YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Trẻ biết những chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. - Trẻ biết được ăn uống phải đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh 2. Kỹ năng: - Tập cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất để cơ thể phát triển. II. CHUẨN BỊ: - Tranh về các món ăn - Hình ảnh:Rau ,Thịt,Cá III. HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động gây hứng thú - Cho cả lớp hát” Nào chúng cùng tập thể dục” - Để cho các bộ phận trên cơ thể luôn khỏe mạnh và nhanh lớn chúng ta phải làm như thế nào? - Bây giờ cô và các bạn cùng nhau khám phá nhé! h 1. Hoạt động 1: Bé ăn gì để lớn Hôm nay cô sẽ cho các bạn xem tranh về các nhóm thực phẩm mà chúng ta ăn hằng ngày nhé! * Nhóm thực phẩm tinh bột: + Đây là gì? (Cô chỉ vào chén cơm hỏi trẻ cơm cung cấp cho chúng ta chất gì?) => Cơm, gạo là nhóm thực phẩm giàu tinh bột. * Nhóm thực phẩm canxi, Vitamin và khoáng chất: + Còn đây là món gì? ( Canh rau Bồ ngót nấu với tôm va rau cung cấp cho chúng ta vitamin khoáng) => Rau ngót là nhóm thực phẩm giàu vitamin, còn tôm là nhóm thực phẩm chứa nhòm canxi). * Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: + Còn món ăn gì nữa đây? (Thịt heo kho cà trong thịt heo có rất nhiều chất đạm khi ăn,Chất đạm giúp cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh) - Ngoài cơm ,canh,thịt kho ra các con còn ăn rất nhiều món khát như sữa trái cây *Để lớn lên và khỏe mạnh thì hằng ngày các con nhớ ăn hết phần ăn của mình,ăn nhiều các món khác nhau,ăn đúng buổi và uống đầy đủ nước *GIÁO DỤC:Các con phải ăn thường xuyên tập thể dục và kết hợp ăn uống đầy đủ chất để cơ thể phát triển tốt và khỏe mạnh 2. Hoạt động 2: Bé nào giỏi hơn - Cô có rất nhiều bức tranh trong đó in những món ăn bạn nào giỏi lên kể tên những món ăn có trong tranh cho cô và các bạn cùng nghe VD : Trong bức tranh này có món trứng chiên canh khoai ngọt tôm. 3. Hoạt động 3: Bé thích ăn gì? Cô chia lớp thành 3 nhóm và chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 rổ đồ dùng có chứa các hình ảnh về các nhóm thực phẩm khác nhau. Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm sẽ lên tìm và chọn loại thực phẩm ứng với nhóm thực phẩm của nhóm mình. - Ví dụ: + Nhóm 1: Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất đạm. + Nhóm 2: Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất tinh bột. + Nhóm 3: Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng. * Kết thúc: Cô cho trẻ ra ngoài rửa mặt rửa tay. - Trẻ quan sát. - Trường MN Dầu Khí - Có 4 lớp. Nhóm, mầm, chồi, lá. - Lớp Chồi - Thuyền rồng, cầu trượt, bập bênh , thú nhúng , xích đu. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và kể lại theo suy nghĩ - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết dạy: Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIẾN NHẬN THỨC Đề tài : NHẬN BIẾT TAY PHẢI,TAY TRÁI I.YÊU CẦU : 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tay phải,tay trái 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện quan sát ghi nhớ có chủ định - Sư dụng đồ dùng đồ chơi theo hiệu lệnh của cô 3/ Thái độ - Phát triển khả năng quan sát của trẻ II. CHUẨN BỊ: - Muỗng và chén - Bút chì và giấy vẽ III. HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài: “ Tay thơm tay ngoan” -Trong bài hát vừa nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể? - Tay ngoan là tay như thế nào các bạn? - Đôi tay rất giúp cho bản thân mình,giúp mình làm vệ sinh hằng ngày cho cơ thể mình nữa.Ngoài ra còn giúp mình vui và học tập nữa.Để xem đôi tay đã giúp cơ thể mình làm những công việc gì nha -> Đến trường mẫu giáo các con được cô chăm sóc và dạy các con bao điều hay, vì vậy các con phải yêu thương và vâng lời cô giáo nhé *Hoạt động 1:: Bé cùng quan sát - Cô cho trẻ xem muỗng và chén * Nhận biết tay phải: - Bây giờ cô sẽ mời một bạn lên chơi mô phỏng động tác xúc cơm - Con cầm muỗng bằng tay nào? - Khi vẽ hoặc tô màu thì các con cầm bút tay nào? Các con đưa tay lên cô xem nào. => Tay các con cầm muỗng xúc cơm ăn hay tô màu được gọi là tay phải nhé. * Nhận biết tay trái: - Vậy chén con cầm tay nào? - Vậy tay nào các bạn giữ tập để tô? Các bạn đưa tay cho cô xem nào. => À, tay các bạn cầm tô, giữ tập thì đó là tay trái nhé! * Hoạt đông 2: Thi xem ai nhanh - Cô phát cho mỗi bạn một rổ đồ dùng gồm 1 bàn chải đánh răng và 1 ca, khi cô nói tay phải thì các bạn phải biết đưa bàn chải lên, khi cô nói tay trái thì các bạn phải biết cầm ca đưa lên. Và ngược lại khi cô nói tay cầm bàn chải thì trẻ biết đưa tay phải lên, và tay cầm ca thì các bạn phải biết đưa tay trái lên. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần với yêu cầu khác nhau * Hoạt động 3 : Kết bạn Cho các cháu chia thành 2 nhóm,mỗi nhóm mang một món đồ chơi khác nhau tay phải cầm bông hoa tay phải cầm quả bóng,một nhóm tay phải cầm hình vuông,tay trái cầm hình tròn cho cháu đi chơi tự do,khi có hiệu lệnh các bạn cầm những món đồ chơi giống nhau về một nhóm - Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh chuẩn bị hoạt động góc - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiên Nhận xét tiết dạy: Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Thơ “ TẬP THỂ DỤC” I . YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ. Biết tên tác giả. - Cảm nhận âm điệu êm dịu nhẹ nhàng của bài thơ. - Cảm nhận được tình cảm giữa cô và bé trong bài thơ. 2. Kỹ năng: -Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ. - Trả lời câu hỏi to rõ, mạch lạc, tròn câu. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ. - Trẻ biết lễ phép, lịch sự trong khi ăn, biết thương yêu nhường nhịn em nhỏ, biết vâng lời cô giáo. II. CHUẨN BỊ : - Hình ảnh minh họa bài thơ. - Các mảnh ghép các bức tranh tương ứng với các câu thơ trong bài thơ ‘ Tập thể dục” III. HƯỚNG DẪN : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: Trò chơi “ Đi học về” - Các con vừa hát bài hát gì? * Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Một trong những bài thơ nói về trường Mầm non là bài thơ “ Tập thể dục” của các tác giả Nguyễn Văn Chương, các bạn cùng lắng nghe nhé! - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Cô đọc thơ lần 2 : Kết hợp tranh ảnh minh họa. - Bài thơ nói về điều gì? “ Bài thơ nói về một bạn nhỏ rất ngoan. Bạn nhỏ luôn tập thể dục mỗi sáng để luôn luôn khỏe mạnh ” * Hoạt động 2: Bé hiểu gì qua bài thơ - Đàm thoại kết hợp cho trẻ xem tranh + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? +Bạn nhỏ trong bài thơ tập thể dục như thế nào? +Bạn nhỏ gọi ai cùng tập thể dục => GD: Các con phải thường xuyên tập thể dục để lớn lên thật nhanh và có một sức khỏe tốt * Hoạt động 3: Bé yêu đọc thơ. - Cô và các con cùng đọc lại bài thơ này nha. - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô. - Mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc. - Mời 2,3 bạn đọc. - Mời cá nhân trẻ đọc. - Mời cả lớp đọc to nhỏ theo hiệu lệnh tay của cô. * Hoạt động 4: Bé cùng thực hiện. - Lớp mình cùng tham gia một trò chơi nào. Trò chơi có tên là “Tìm tranh” - Cách chơi : Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội 1 sẽ được nghe gợi ý. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ tìm những bức tranh về nội dung bài thơ và sau khi tìm đầy đủ tranh thì sẽ bài thơ của bức tranh đó. - Luật chơi : Đội nào ghép tranh và đọc đoạn thơ đúng sẽ thắng cuộc. - Kết thúc : Cô nhận xét kết quả và trao phần thưởng. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình. -Trẻ đọc thơ -Trẻ đọc thơ -Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ -Trẻ đọc thơ - Trẻ thực hiện Nhận xét tiết dạy: ................................... . Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: NẶN QUẢ TRÒN I . YÊU CẦU 1. Kiến thức: -Trẻ biết được có nhiều loại quả các nhau,quả tròn,quả dài,quả to,quả nhỏ 2. Kỹ năng: - Trẻ làm quen với kỹ năng xoay tròn. 3. Thái độ. - Phát triển khả năng so sánh và nhận biết cái đẹp II. CHUẨN BỊ - Nhạc bài hát theo chủ đề III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Gây hứng thú: Các bạn ơi hôm qua cô đi siêu thị cô mua rất nhiều những loại quả.Bây giờ cô mời các bạn cùng xem nhé! * Hoạt động 1: Bé cùng quan sát. - Quan sát quả thật -- Cô cho trẻ xem một số loại quả như chuối,cam,nho..... - Các bạn nhận xét gì về những loại quả này - Màu sắc của chúng như thế nào - Hình dáng của chúng như thế nào. - Quan sát vật mẫu: Bây giờ cô cháu mình cùng xem mẫu quả nặn nhé! - Đây là quả gì?( Qủa chuối)nó dài hay tròn - Còn quả này?( Qủa cam) - Ngoài quả chuối và quả cam ra cô còn có quả nho,quả xoài...nhưng hôm na

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN TUAN 6, LOP MAM.docx