Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân – tết trung thu - Nhánh 2: Cơ thể tôi

Hoạt động của cô:

Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát thời tiết

- Cho trẻ tập trung đứng gần xung quanh cô.

- Cô hỏi trẻ:

+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

+ Trời mưa hay nắng?

+ Bầu trời như thế nào?

+ Ai có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay?

+ Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào?

+ Ăn uống ra sao?

- Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo.

Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân"

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô phổ biến cách chơi

- Cho trẻ chơi trò chơi.

- Nhận xét - tuyên dương trẻ.

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân – tết trung thu - Nhánh 2: Cơ thể tôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể,xem tranh ảnh về chur đề E. Ho¹t ®éng CHƠI ngoµi trêi: 1.HĐCCĐ: Quan sát các bộ phận trên cơ thể 2. TCVĐ : Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do I. Yªu cÇu: 1. Kiến thức: - TrÎ biÕt được các bộ phận trên cơ thể: Đầu, mình,tay,chân và gồm 5 giác quan. - Biết chơi và nắm vững cách chơi, luËt ch¬i trß ch¬i “Lộn cầu vồng”. 2. Kỹ năng; - Luyện tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. II. ChuÈn bÞ: - Sân chơi sạch sẽ thoáng mát III. C¸ch tiÕn hµnh: * æn ®Þnh: cho trÎ xÕp hµng ra s©n võa ®i võa h¸t vui vÎ. Ho¹t ®éng 1: Quan sát các bộ phận trên cơ thể - Cho trẻ hát bài “Hãy xoay nào” + Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể? + Tay có tác dụng gì? + Cơ thể bao gồm những bộ phận nào? Tác dụng của từng bộ phận. + Có mấy giác quan? Gồm những giác quan nào? => Trên cơ thể các bộ phận và giác quan đều rất quan trọng không thể thiếu vì vậy để bảo vệ cơ thể, giác quan sạch sẽ chúng mình phải làm gì? Ho¹t ®éng 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Lộn cầu vồng + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: 2 - 3 lÇn, cô bao qu¸t, ®éng viªn trÎ, nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Ho¹t ®éng3. Ch¬i tù do: + Cô trß chuyÖn gíi thiÖu c¸c ®å ch¬i ngoµi trêi, c¸ch ch¬i. + Cho trÎ lùa chän ®å ch¬i theo ý thÝch, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nh­êng nhÞn nhau,kỉ luật, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp F. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA: - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. H.CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ chơi tự do ở các góc - Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo co” - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan G. VỆ SINH TRẢ TRẺ: - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: 30 Vắng mặt............. - Lý do vắng mặt :.............................................................................................. - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.............................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ.................................................................. ............................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ :.............................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ : ............................................................................................................................... ***************************************************************** Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY A.HOẠT ĐỘNG SÁNG: 1.®ón trẻ: - Cô đến lớp thông thoáng phòng nhóm lớp,đón trẻ vào lớp,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cho trẻ ch¬i tù do ë c¸c gãc 2.Thể dục sáng: - Điểm danh b.Ho¹t ®éng HỌC : PTTM : ĐỀ TÀI : TÔ MÀU MŨ BÉ TRAI,MŨ BÉ GÁI I. MỤC ĐÍCH  1.Kiến thức:   - Trẻ biết cách tô màu, hoàn thành tranh của mình.  2.Kỹ năng:  - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi tô màu ,cách chọn màu, tô màu không lem ra ngoài, cách cầm bút, tư thế ngồi.  3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn cơ thể khỏe mạnh cần phải làm gì, ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục. II. CHUẨN BỊ:  1. Đồ dùng của cô:  - Tranh vẽ mũ bạn trai, bạn gái của cô và của bạn.                                 - Giá trưng bày sản phẩm.  2. Đồ dùng của trẻ: - Vở học của trẻ, bút sáp màu. III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức  - Cho trẻ hát bài: “ Hãy xoay nào” * Trò chuyện:  - Các con hát bài hát gì vậy? - Tay các con dùng để làm gì? -  Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu mũ bạn trai, bạn gái nhé!  Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu  - Cô cho trẻ đi xem tranh mẫu tô màu mũ bạn trai, bạn gái. - Cho trẻ nêu lên nhận xét.  - Hỏi trẻ: Cô có tranh vẽ gì?  - Cái mũ dùng để làm gì? - Các con sẽ tô màu bức tranh thật đẹp giống cô Chinh nhé.  - Trẻ  đọc bài thơ “ Đôi mắt của em”  vào bàn ngồi. + Cô tô mẫu: - Cô nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi. - Cô hướng dẫn cách tô: Cô chọn bút sáp màu đỏ, cô cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Cô cầm bút bằng tay phải , cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải và tô màu không lem ra ngoài. - Cô tô xong cho trẻ nhận xét tranh. Hoạt động 3. Trẻ thực hiện:  - Cô hỏi ý định của trẻ muốn tô màu gì?  - Hỏi trẻ có ý định vẽ thêm gì nữa không  - Cho trẻ thực hiện : Trước khi tô cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô.  - Trong khi trẻ tô, cô chú ý hướng dẫn, cho những trẻ còn lúng túng, chưa biết cách cầm bút tô màu.  - Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm:  - Cho trẻ đem tranh treo trên giá.  - Cô cho trẻ tham quan và nhận xét tranh.  - Các con vừa tô tranh gì?  - Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung *Kết thúc: - Củng cố - giáo dục  - Cô nhận xét – tyên dương. - Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và đi ra ngoài - Cả lớp hát cùng cô - Hãy xoay nào. - Để cầm... - Vâng ạ - Trẻ quan sát một số tranh mẫu - Cái mũ ạ - Để đội ạ - Vâng a - Trẻ quan sát Trẻ thực hiện - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo tổ - Mũ bạn trai, bạn gái. - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát và đi ra ngoài C. CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Cho trẻ làm quen với từ : Mắt,nhắm mắt,mở mắt D CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: Néi dung: 1. Gãc ph©n vai : Chơi phòng khám bệnh 2. Gãc x©y dùng: Xếp hình bé tập thể dục 3. Gãc thiên nhiên: Chăm sóc cây Đ. Ho¹t ®éng CHƠI ngoµi trêi: 1 HĐCCĐ: Quan sát thời tiết 2 TCVĐ : Tìm bạn thân 3 Chơi tự do : 1. Yêu cầu: - Trẻ được cùng cô quan sát về thời tiết và biết nhận xét về thời tiết tại thời điểm đó. - Hứng thú chơi trò chơi: “Tìm bạn thân" II. Chuẩn bị: - Địa điểm sạch sẽ, an toàn. - Tâm thế trẻ thoải mái. - Câu hỏi đàm thoại. III.Tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - Cho trẻ tập trung đứng gần xung quanh cô. - Cô hỏi trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời mưa hay nắng? + Bầu trời như thế nào? + Ai có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay? + Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào? + Ăn uống ra sao? - Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét - tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Hoạt động của trẻ: - Trẻ tập trung đứng xung quanh cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ nói theo sự thực. - Trẻ nêu lên ý kiến nhận xét. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi 4 - 5 lần. - Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA: - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. F. CHƠI HỌAT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ làm quyen bài thơ “Đôi mắt của em” - Cho trẻ chơi ở các góc tự chọn - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan H. VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: 30 Vắng mặt............. - Lý do vắng mặt :.............................................................................................. - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.............................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ.................................................................. ............................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ :.............................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ : ............................................................................................................................... **************************************************************** Thø 4 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm lớp, trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cho trÎ ch¬i tù do ë c¸c gãc. - Trao ®æi víi phô huynh vÒ c¸ch ¨n mÆc cña trÎ. 2. Thể dục sáng: - Điểm danh B.Ho¹t ®éng HỌC : PTNN: ĐỀ TÀI : THƠ : ĐÔI MẮT CỦA EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ tên ,tác giả ,hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng : - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ thể hiện được cảm xúc khi đọc 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ đôi mắt của mình. II. CHUẨN BỊ: - Máy tính - Tranh có nội dung bài thơ III. HƯỚNG DẪN: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cả lớp cùng cô hát bài “ Cái mũi”trò chuyện cùng trẻ về bài hát. Các con ạ! Mũi là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể, mũi giúp chúng ta ngửi, thở. Cô còn biết ngoài mũi ra còn có những bộ phận khác cũng rất quan trọng như mắt. Muốn biết mắt quan trọng như thế nào, bây giờ cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Đôi mắt của em” do tác giả Lê Thị Mỹ Phương sáng tác nhé! *. Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ 'đôi mắt của em" do nhà thơ Lê thị mỹ Phương sáng tác; để hiểu rõ hơn về bài thơ các con cùng quan sát trên màn hình nhé! - Lần 2 : Đọc kết hợp trên màn hình. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bài thơ nói về bộ phận gì trên cơ thể *Giảng nội dung : Bài thơ nói về đôi mắt của em ,đôi mắt xinh xinh giúp em nhìn thấy mọi vật xung quanh em yêu .. giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn, * Giảng từ khó: Đôi, mọi vật - Cho trẻ đọc từ khó * Cô giải thích từ “Đôi” có nghĩa là chỉ mọi sự vật hiện tượng giống nhau đều có số lượng là 2. Ví dụ; 2 mắt, 2 tai, 2 tayđược gọi chung là từ “đôi” đấy. - Mọi vật: Đôi mắt không chỉ xinh đẹp mà đôi mắt còn giúp cho em nhìn thấy được tất cả mọi thứ. * Hoạt động 3 :Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì ? + Do nhà thơ nào sáng tác ? + Bài thơ nói về bộ phận gì trên cơ thể? + Các con thấy đôi mắt như thế nào ? + Các con phải làm sao để bảo vệ đôi mắt . *Giáo dục: các con ạ! Đôi mắt là vô cùng quan trọng đối với chúng ta, mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh vì thế mà các con phải yêu quí và bảo vệ đôi mắt của mình nhé. *Hoạt động 4 :Dạy trẻ đọc thơ: - Để nghi nhớ lời cô dặn các con hãy đọc bài thơ thật hay nhé! + Cả lớp đọc 2-3 lần cùng cô + Tổ đọc thơ + Mời nhóm bạn trai, bạn gái + Cá nhân trẻ đọc thơ + Bây giờ cô mời 2 bạn quay mặt vào nhau vừa nhìn mắt bạn vừa đọc thơ xem mắt bạn có tròn và xinh không nhé! (trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cả lớp đọc lại bài thơ một lần nữa. * Hoạt động 5 :Kết thúc - Củng cố - giáo dục - Nhận xét – tuyên dương - Cô cùng trẻ hát bài “Rửa mặt như mèo” và đi ra ngoài - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ chú ý -Trẻ lắng nghe - Đôi mắt của em -Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ lắng nghe - Đôi mắt của em - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Tròn tròn, xinh xinh - Giữ gìn và bảo vệ đôi mắt.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp đọc cùng cô - 3 tổ - 2 nhóm - 2-3 trẻ - Hai bạn lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần nữa. - Trẻ hát và đi ra ngoài. C. CHO TRẺ LÀM QUYEN TIẾNG VIỆT : - Cho trẻ làm quen với từ : Chân,tay D.CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc phân vai: Chơi phòng khám bệnh 2. Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục 3. Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ,nặn,tô màu tranh về chủ đề Đ. Ho¹t ®éng CHƠI ngoµi trêi: - Nội dung: 1.HĐCCĐ: Trò chuyện về chủ đề bản thân 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi tự do. 1. Yêu cầu: - Trẻ được cùng cô trò chuyện về bản thân của trẻ và biết nhận xét về bản thân của mình. - Hứng thú chơi trò chơi: “Kéo co" 2. Chuẩn bị: - Địa điểm sạch sẽ, an toàn. - Câu hỏi đàm thoại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô: Hoạt động 1: HĐCMĐ: Trò chuyện về bản thân - Cho trẻ tập trung đứng gần xung quanh cô. - Cô hỏi trẻ: + Các con thấy cơ thể của các con hôm nay như thế nào? + Khỏe mạnh hay mệt mỏi? + Con gầy hay béo? + Cao hay thấp? + Ai có nhận xét gì về bạn? + Với thời tiết như thế này các con mặc quần áo như thế nào? + Ăn uống ra sao? - Giáo dục trẻ cách ăn uống, mặc quần áo, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Kéo co" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi. - Nhận xét - tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường. Hoạt động của trẻ: - Trẻ tập trung đứng xung quanh cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ nói theo sự thực. - Trẻ nêu lên ý kiến nhận xét. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe cô giáo dục. - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi 4 - 5 lần. - Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA: - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. F. CHƠI HỌAT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em” - Cho trẻ chơi ở các góc tự chọn - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan H. VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: 30 Vắng mặt............. - Lý do vắng mặt :.............................................................................................. - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.............................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ.................................................................. ............................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ :.............................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ : ............................................................................................................................... **************************************************************** Thø 5 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Đón trẻ: - Cô ®Õn sím vÖ sinh, th«ng tho¸ng phßng nhãm, s©n ch¬i. - §ãn trÎ ©n cÇn niÒm në, nh¾c trÎ biÕt chµo hái lÔ phÐp, tù cÊt ®å dïng c¸ nh©n trưíc khi vµo líp. - Trao ®æi víi phô huynh nh÷ng vÊn ®Ò chung cña líp vµ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña trÎ. -Tæ chøc cho trÎ ch¬i tù chän ®oµn kÕt, nÒ nÕp, ch¬i xong biÕt cÊt ®å dïng gän gµng ®óng n¬i quy ®Þnh. 2. Thể dục sáng: - Điểm danh B.Ho¹t ®éng HỌC : PTNT: ĐỀ TÀI : So s¸nh chiÒu cao cña 2 ®èi t­îng I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - TrÎ nhËn biÕt, ph©n biÖt : Cao h¬n - ThÊp h¬n, ph©n biÖt ®­îc chiÒu cao kh¸c biÖt rõ nÐt cña 2 ®èi t­îng. 2. Kỹ n¨ng : -TrÎ cã kỹ n¨ng so s¸nh b»ng c¸ch nhËn xÐt vµ chØ ra nguyªn nh©n. - TrÎ ho¹t ®éng nhanh nhÑn, chñ ®éng, s¸ng t¹o. 3. Th¸i ®é : - TrÎ chñ ®éng, høng thó tham gia ho¹t ®éng. - TrÎ hiÓu cÇn ¨n uèng ®ñ chÊt, nghØ ng¬i vµ luyÖn tËp hîp lÝ ®Ó co thÓ khoÎ m¹nh vµ ph¸t triÓn chiÒu cao. II. CHUẨN BỊ : Tranh ¶nh, l«t« vÒ chñ ®Ò, t¹o m«i tr­êng hÊp dÉn trÎ. §å dïng häc tËp : b¶ng cµi, b¶ng tõ, ®å dïng xung quanh líp. Mçi trÎ 1 l«t« b¹n trai, 1l«t« b¹n g¸i, c©y cao, cây thÊp. III. CÁCH TIẾN HÀNH. : Ho¹t ®éng cña C« Ho¹t ®éng cña trÎ *Ho¹t ®éng 1: Gây hứng thú : C« cïng trÎ ch¬i trß ch¬i “ C©y cao , cá thÊp “ C« ®äc lêi trß ch¬i , trÎ ch¬i ®Ó ph©n biÖt cao thÊp. *Ho¹t ®éng 2:So s¸nh 2 ®èi t­îng cã kÝch th­íc b»ng nhau - C« chän 2 trÎ cã chiÒu cao b»ng nhau cho trÎ nhËn xÐt. - H­íng dÉn trÎ nhËn xÐt chiÒu cao cña 2 b¹n vµ gi¶i thÝch KÕt luËn: 2 b¹n cao b»ng nhau v× kh«ng cã phÇn thõa ra. Ta sÏ kÕt luËn 2 ®èi t­îng cã chiÒu cao b»ng nhau khi c¶ 2 ®èi t­îng kh«ng cã phÇn thõa ra. - C« cho trÎ chän 2 c©y theo yªu cÇu xÕp th¼ng hµng, cho trÎ nhËn xÐt , gi¶i thÝch theo tr×nh tù trªn. *Ho¹t ®éng 3 :H×nh thµnh biÓu t­îng Cao h¬n - thÊp h¬n. - C« chän 2 trÎ cã chiÒu cao kh«ng b»ng nhau cho trÎ nhËn xÐt. - H­íng dÉn trÎ nhËn xÐt chiÒu cao cña 2 b¹n vµ gi¶i thÝch: Hai b¹n cã chiÒu cao kh«ng b»ng nhau v× b¹n A cã phÇn thõa ra, b¹n B kh«ng cã phÇn thõa ra. KÕt luËn: 2 b¹n cao b»ng nhau v× kh«ng cã phÇn thõa ra. Ta sÏ kÕt luËn 2 ®èi t­îng cã chiÒu cao b»ng nhau khi c¶ 2 ®èi t­îng kh«ng cã phÇn thõa ra. - C« cho trÎ chän 2 b¹n theo yªu cÇu xÕp th¼ng hµng, cho trÎ nhËn xÐt , gi¶i thÝch theo tr×nh tù trªn. * Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp - S¸ng t¹o : + Trß ch¬i 1: BÐ thö tµi - Cho trÎ ®i t×m xung quanh líp cÆp ®å vËt cã chiÒu cao theo yªu cÇu. - C¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶. + Trß ch¬i 2: Cïng chung søc - Chia trÎ lµm 3 ®éi ch¬i víi ®å ch¬i l¾p ghÐp t¹o ra ®å vËt theo yªu cÇu cã chiÒu cao kh¸c nhau. - Cho trÎ kiÓm tra vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ cña nhau. - C« kiÓm tra nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. * Ho¹t ®«ng 5: KÕt thóc: - Củng cố - giáo dục - Nhận xét – tuyên dương - Cô củng trẻ hát bài Hãy xoay nào và đi ra ngoài - TrÎ ch¬i cùng cô - TrÎ l¾ng nghe -TrÎ chó ý quan s¸t 2 b¹n cao b»ng nhau. -TrÎ l¨ng nghe - Cho trÎ nh¾c l¹i -TrÎ nhËn xÐt - TrÎ ho¹t ®éng theo h­íng dÉn. -TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt 2 b¹n cã chiÒu cao kh«ng b»ng nhau - Quan s¸t c« thùc hiÖn vµ nhËn xÐt theo h­íng dÉn cña c«. -TrÎ tùc hiÖn. - Quan s¸t c« thùc hiÖn vµ nhËn xÐt theo h­íng dÉn cña c«. -TrÎ chơi trò chơi - NhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i. - L¾ng nghe c« - Trẻ hát và đi ra ngoài C. CHO TRẺ LÀM QUYEN TIẾNG VIỆT : - Cho trẻ làm quen với từ : Rửa tay,rửa mặt D.CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 1. Góc phân vai: Nấu ăn,cửa hàng bán quần áo 2. Góc xây dựng: Xây nhà cho bé 3. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Đ. Ho¹t ®éng CHƠI ngoµi trêi: - Nội dung: 1.HĐCCĐ: In dấu bàn tay,bàn chân 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng 3.Chơi tự do. I. Yêu cầu: - TrÎ dùng phấn và vẽ viền theo, bàn chân của mình trên sân và chơi hứng thú trò chơi - Rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹn và phát triển tai nghe. II. ChuÈn bÞ: - §ịa điểm thuận lợi phù hợp. - Phấn vẽ cho trẻ. III. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1. æn ®Þnh: cho trÎ xÕp hµng ra s©n. - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm” + Mỗi bàn tay có mấy ngón? + Có những ngón gì? + Chân thù sao? - Chúng mình cùng in dấu bàn tay bàn chân của mình nhé. => Cô hướng dẫn trẻ in hình bàn tay, bàn chân. + Cô đặt bàn tay úp xuống nền sàn và cô dùng phấn vẽ đường nền xung quanh bàn tay sau đó nhấc tay lên, (bàn chân tương tự) + Trẻ thực hiện: Cô bao quát gợi ý trẻ + Nhận xét Ho¹t ®éng 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Lộn cầu vồng +Giíi thiÖu trß ch¬i: Lộn cầu vồng + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: cô bao qu¸t, ®éng viªn trÎ, nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i 3. Ch¬i tù do: + Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nh­êng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA: - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. F. CHƠI HỌAT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Cho trẻ làm quyen bài hát “Hãy xoay nào” - Cho trẻ chơi ở các góc tự chọn - Nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan H. VỆ SINH TRẢ TRẺ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào các bạn * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: 30 Vắng mặt............. - Lý do vắng mặt :.............................................................................................. - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.............................................................................. - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ.................................................................. ............................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ :.............................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ : ............................................................................................................................... **************************************************************** Thø 6 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY A. HOẠT ĐỘNG SÁNG 1. Đón trẻ: - Cô ®Õn sím vÖ sinh, th«ng tho¸ng phßng nhãm, s©n ch¬i. - §ãn trÎ ©n cÇn niÒm në, nh¾c trÎ biÕt chµo hái lÔ phÐp, tù cÊt ®å dïng c¸ nh©n trưíc khi vµo líp. - Trao ®æi víi phô huynh nh÷ng vÊn ®Ò chung cña líp vµ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña trÎ. -Tæ chøc cho trÎ ch¬i tù chän ®oµn kÕt, nÒ nÕp, ch¬i xong biÕt cÊt ®å dïng gän gµng ®óng n¬i quy ®Þnh. 2. Thể dục sáng: - Điểm danh B.Ho¹t ®éng HỌC : PTTM: ĐỀ TÀI:1.HVĐ: HÃY XOAY NÀO 2.NH: KHÚC HÁT RU CỦA NGƯỜI MẸ TRẺ 3.TCAN: TAI AI TINH I. MỤC ĐÍCH: 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết cách vận động minh họa theo giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát “Hãy xoay nào”. - Trẻ biết tên bài hát nghe “Khúc hát ru của người mẹ trẻ” - Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi “Tai ai tinh” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ thể để vận động minh họa theo lời ca bài hát và sáng tạo ra các động tác minh họa theo ý thích. - Trẻ nói đúng tên bài nghe hát và nói được cảm nhận của mình khi nghe giai điệu của bài hát “Hãy xoay nào” - Trẻ biết chơi trò chơi “Tai ai tinh”: Trẻ nghe và vận động theo nhạc 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể - Nhạc các bài hát: “Hãy xoay nào”, “khúc hát ru của người mẹ trẻ”. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Gây hứng thú Các con ạ! Hôm hay cô chinh có một điều bí mật,các con có muốn khám phá điều bí mật cùng cô không? - Bây giờ các con ngồi ngoan và xem cô đem đến cho lớp mình điều bí mật gì nhé - Cô treo tranh “Mắt,mũi,miệng” lên bảng - Cả lớp cô mang đến cho lớp mình điều bí mật gì đây? À đúng rồi tranh vẽ về mắt,mũi,miệng đấy,thế các con có yêu quí các bộ phận trên cơ thể mình không? - Yêu các bộ phận trên cơ thể thì các con phải làm gì ? - À đúng rồi chúng mình phải luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Hôm nay cô có một bài hát rất hay,bây giờ các con lắng nghe nhé ! * Hoạt động 2: dạy hát vận động bài Hãy xoay nào + Cô hát lần 1: diễn cảm - Cô vừa hát xong bài hát rồi,đó là bài hát “Hãy xoay nào”,nhạc Hàn Quốc Bây giờ các con ngồi ngoan và lắng tai thật tinh để nghe cô hát lại bài hát này nhé + Cô hát lần 2 kết hợp vận động theo nhịp bài hát Giảng nội dung: - Bài hát nói đến vòng tay đưa lên mắt,đưa xuống thật đều và xoay xoay giống như mắt mèo quanh mắt.. + Cô hát lần 3: * Đàm thoại về nội dung bài hát - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Nhạc và lời của ai? - Bài hát nói lên điều gì các con? À! Đúng rồi bài hát đã nói đến mắt,miệng * Dạy trẻ hát múa bài “Hãy xoay nào” - Các con ơi! để bài hát “Hãy xoay nào” thêm hay,thêm hấp dẫn hơn có bạn nào biết cách vận động nào khác không? - À! có rất nhiều cách vận động đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBAN THAN TET TRUNG THU_12441448.docx
Tài liệu liên quan