Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh.

2 Tổ chức các hoạt động dạy

2.1. Khởi động.

PPDH: Hoạt động giải quyết vấn đề

KTDH: KT động não,

Đoạn Clip này nói về điều gì? Và hình ảnh đó em cảm nhận gì?

GV chiếu một đoạn clip về hình ảnh và nghe một số bài đoạn trính về các làn điệu dân ca như: Hò ,Quan họ bắc ninh, Lí

 

doc23 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tư liệu nghe xem: Video, Audio bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Nhạc cụ quen dùng, hình ảnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp cho học sinh 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh. 2 Tổ chức các hoạt động dạy 2.1. Khởi động. PPDH: Hoạt động giải quyết vấn đề KTDH: KT động não, Đoạn Clip này nói về điều gì? Và hình ảnh đó em cảm nhận gì? GV chiếu một đoạn clip về hình ảnh mái trường, về thầy cô giáo, kỉ niệm về những người bạn thân trong 1 ngày khó quên - ngày khai trường 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Nội dung Tiết 1 Học hát : Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm(15’) PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, phân tích Video KTDH: KT động não ? Em hãy chú ý xem và nghe đoạn Clip trên nói về ai? và tóm tắt vài nét về nhân vật đó? Tư liệu nghe xem: Video, và nghe một số bài đoạn trính của nhạc sĩ.Vũ Trọng Tường hoạt động nghệ thuật từ năm 1965. Hồi đó, ông là chỉ đạo nghệ thuật ở Đội tuyên văn Binh chủng Ra-đa thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân. Từ năm 1970 đến năm 1973, ông học xong Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc, sau đó hoạt động trong ngành giáo dục (1974 – 1994). Từ năm 1994, ông chuyển công tác về Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Sở trường của ông là viết ca khúc cho thiếu nhi và nhiều đối tượng, đề tài khác. Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày khai trường, Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân trường, Hạ Long đêm trăng, Khi Hà Nội vào thu, Trường Sa chiều biển nhớ, Chợ Núi, Tình yêu Pô-na-ga, Chơi đu (Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam các năm 1996, 1997, 2000 và 2002). Đã xuất bản: Tuyển chọn ca khúc Vũ Trọng Tường (Nxb. DIHAVINA và Hội Nhạc sĩ Việt Nam), và Album tuyển chọn ca khúc Hạt nắng sân trường (1996) HS hoạt động cá nhân khi xem rồi thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả ra giấy. Hoạt động 2: Học hát Mùa thu ngày khai trường - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm; đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: KT động não. KT đặt câu hỏi. *HS xem bản nhạc trên máy chiếu, nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát rồi tìm hiểu bản nhạc ( GV đặt câu hỏi trước để các nhóm chuẩn bị) Nhịp? kí hiệu âm nhạc? Bài hát có mấy đoạn? - Luyện thanh - HS Đọc lời bài hát + Tập hát từng câu GV đàn giai điệu 2-3 lần gọi HS hát chuẩn cả lớp hát.(nếu hs hát sai GV sửa lại cho đúng) +GV tiếp tục đàn C1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn +Các câu còn lại dạy tương tự theo lối móc xích (chú ý sửa sai ) +GV chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu này +Tiến hành dạy đoạn 2 theo cách tương tự *GV đệm đàn và thể hiện bài hát, HS nghe để so sánh và sửa những chỗ còn hát sai,vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa chữa. Hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác cho bài hát *Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát 1. Sơ lược về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường Chốt: Ông sinh ngày 4 tháng 9 năm 1946, quê ở Thành phố Hải Dương, nguyên là Trưởng phòng Hội viên thuộc Văn phòng Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Đã nghỉ hưu. Hiện cư trú tại Hà Nội. Ngoài ra, Vũ Trọng Tường đã đoạt được nhiều giải thưởng âm nhạc khác của Bộ Giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội, Bộ Quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh Ông được tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục. 2. Học hát Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Chú ý : đảo phách, ngân dài đủ 3 phách Chia câu: Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp. Đoạn 2 (điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi câu cũng có 8 nhịp Luyện thanh: 1-2 phút *Tập hát từng câu: câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo kết họp gõ nhịp *Hát đầy đủ cả bài: Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Tốc độ =120, đoạn đầu dùng tiết tấu Cha Cha Cha, đoạn điệp khúc chuyển sang tiết tấu Rumba *Thể hiện sắc thái: -Đoạn 1 bài hát là hình ảnh về mùa hè còn vương lại, các em hát với sự sôi nổi, nhiệt tình -Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết mênh mang. 23. Hoạt động luyện tập: HĐ của GV và HS Nội dung - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm - KTDH: KT chia nhóm. - Câu 1: Chia lớp thành 2 dãy luyện tập hát đối đáp. - Câu 2: Hát lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách * Học sinh biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường, đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Hs Gõ đệm theo SGK tr7  Chốt phần ghi nhớ SGK tr7 2.4. Hoạt động vận dụng. - Hát đúng và thuộc lời bài hát Mùa thu ngày khai trường thể hiện đúng tính chất âm nhạc ở hai đoạn. - Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường. -Có ý thức học tập tốt hơn. 2.5. Hoạt động mở rộng tìm tòi: +Học thuộc lời bài hát Mùa thu ngày khai trường. + Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Viết bài TĐN số 1, tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài + Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. Tuần 2 Ngày soạn:19/8/2018 Ngày dạy: .../8/2018. Bài 1 - Tiết 2 ÔN BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I.MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1. 2.Kĩ năng: - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Rèn kỹ năng đọc nhạc trên gam La thứ. 3.Thái độ: - Thói quen : - Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp. - Tính cách:- Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường để có động cơ học tập tốt hơn.. 4. Năng lực, phẩm chất: - NL chung: NL tự học; NL giao tiếp; NL hợp tác. - NL riêng: Năng lực thẩm mĩ, thực hành Âm nhạc. Năng lực hiểu biết Âm nhạc. Năng lực cảm thụ Âm nhạc. Năng lực trình diễn Âm nhạc. -PC: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tư liệu nghe xem: Video, Audio bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, “ Một mùa xuân nho nhỏ” và bài TĐN số1. Nhạc cụ quen dùng, hình ảnh bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, và bài TĐN số1 - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp cho học sinh 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Tổ chức các hoạt động dạy 2.1. Khởi động. PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề KTDH: KT động não - Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Câu 2: Kể tên một vài bài hát về mùa thu. 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm. - KTDH: KT chia nhóm. -GV đệm đàn và thể hiện bài hát, HS nghe để so sánh và sửa những chỗ còn hát sai,vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa chữa. hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác cho bài hát Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát -Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp. đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng -Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xướng. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản nhạc bài TĐN - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: KT chia nhóm. KT đặt câu hỏi. *HS xem bản nhạc trên máy chiếu, nghe đàn mẫu bản nhạc rồi tìm hiểu bản nhạc ( GV đặt câu hỏi trước để các nhóm chuẩn bị) - Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào, chia làm mấy câu? + Nhịp của bài hát? + Bài hát được viết ở giọng gì? + Cao độ gồm những nốt nào ? + Bài hát sử dụng những âm hình nốt gì? + Các kí hiệu âm nhạc của bài ? Luyện đọc gam La thứ ( Đàn như trong SGK tr8 ) Hoạt động 2: Thực hành đọc nhạc - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: KT động não. KT đặt câu hỏi. *HS nghe đàn đoạn nhạc rồi tìm hiểu đọc nốt nhạc ( GV đặt câu hỏi trước để cả lớp nghe chuẩn bị gọi HS đọc nốt nhạc) -Đàn giai điệu C1 ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo goi HS đọc mẫu -Đàn đọc mẫu câu 1 hai lần sau đó bắt nhịp cho HS đọc 2 lần ,cho một nhóm hoặc một dãy ,một cá nhân đọc lại ,sau đó cả lớp đọc lại -Các câu khác tiến hành tương tự theo lối móc xích,GV chú ý sửa sai. -Ghép toàn bài -GV đàn lại giưi điệu cho HS lắng nghe -Nhận biết từng câu và TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu 1 số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu -Chia lớp học thành 2 phần, 1 nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp (theo SGK tr9 ) 1.Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Cho biết sắc thái cần thể hiện khi hát? - Gv kiếm tra, hs thực hiện kiểm tra theo nhóm. - Gv nhận xét cho điểm Hát đơn ca, song ca, tốp ca vv 2. Tập đọc nhạc số 1 “Quê hương ” Dân ca Ukraina lời: Phạm Tuyên Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 1. - Nhận xét: - Sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại , dấu chấm dôi, dấu luyến Nhịp : 3/4 Giọng La thứ A - B - C - D – E – F – G – A1 Trắng chấm dôi, trắng, đen, đơn Dấu nhắc lại, dấu luyến 2 âm -Chia câu Câu 1: Đồng quê........nhà Câu 2: Dòng song..đềm Câu 3: Bạch dương........bờ Câu 4: Là nơi.........đời - GV hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu bài TĐN. Luyện thang âm, tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 2. Thực hành đọc nhạc TĐN từng câu: Dịch giọng + 1 -Trước khi tập GV đàn lại giai điệu cho HS lắng nghe,sau đó mới tiến hành tập Đọc nốt nhạc từng câu sau đó mới ghép cao độ Tập hát lời ca. -Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép 2 bên với nhau. Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên - Cả lớp hát lại lời cả bài một lần nữa TĐN và hát lời: 23. Hoạt động luyện tập: HĐ của GV và HS Nội dung - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm - KTDH: KT chia nhóm. - Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Muà thu ngày khai trường. - Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1. -Tập lối hát đối đáp -HS nữ hát C1 và C3,5 -HS nam hát C2 và C4,6 Cả lớp cùng nhau Đọc TĐN và hát lời 1-2 lần -HS, 1 nam và 1 nữ lên bảng trình bày lối hát đối đáp * HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 trên giọng La thứ 2.4. Hoạt động vận dụng. - Đọc lại bài tập đọc nhạc theo tổ nhóm chú ý sửa sai và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.. -Có ý thức học tập tốt hơn. 2.5. Hoạt động mở rộng tìm tòi: + Đọc nhạc, kết hợp ghép lời ca và vỗ tay theo phách bài TĐN số 1. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc và tìm hiểu phần ANTT: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho Tuần 3 Ngày soạn:19/8/2018 Ngày dạy: .../8/2018. Bài 1 – Tiết 3 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHO” I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách. + Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số sáng tác của ông. 2. Kỹ năng: * Đọc đúng cao độ trương độ trên giọng La thứ, biết trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. * Nắm bắt được nét sáng tác tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn là một trong những nhạc sĩ có những đóng gióp lớn cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. 3. Thái độ * Thói quen: -Thông qua bài hát TĐN số 1 “Quê hương” giáo duc cho hoc sinh thêm yêu quí quê hương đất nước con người Việt Nam. - Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp. - Qua nội dung bài bài hát Một mùa xuân nho nhỏ HS tự hào về tài năng của nhạc sĩ Trần Hoàn về nền âm nhạc nước nhà, có tinh thần học hỏi và tích cực học môn âm nhạc. *Tính cách:- Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường với quê hương đất nước. Có ý thức học tập tốt hơn. 4. Năng lực, phẩm chất: - NL chung: NL tự học; NL giao tiếp; NL hợp tác. - NL riêng: Năng lực thẩm mĩ, thực hành Âm nhạc. Năng lực hiểu biết Âm nhạc. Năng lực cảm thụ Âm nhạc. Năng lực trình diễn Âm nhạc. -PC: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tư liệu nghe xem: Video, Audio bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” và bài TĐN số1và nhạc sĩ Trần Hoàn. Nhạc cụ quen dùng, hình ảnh bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” và bài TĐN số1 - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp cho học sinh 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Tổ chức các hoạt động dạy 2.1. Khởi động. PPDH: Hoạt động giải quyết vấn đề KTDH: KT động não, Giới thiệu đất nước Ucraina -Giúp HS xác định vị trí địa lý U-crai-na trên bản đồ thế giới. - U-crai-na thuộc Liên ban Xô viết cũ, là đất nước nổi tiếng về các bài dân ca (đàn cho HS nghe giai điệu bài Tình ca du mục) -HS đọc nhạc, ghép lời kết họp gõ phách TĐN số 1. 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Ôn TĐN số 1: “Quê hương Dân ca Ukraina lời: Phạm Tuyên - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm - KTDH: KT chia nhóm. GV đàn, đọc nhạc và hát lời lại bài TĐN số 1. Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo phách . - GVchỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại -Từng tổ trình bày lại bài TĐN một lần nữa - HS xung phong trình bày bài TĐN Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ 1.Nhạc sĩ Trần Hoàn . PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, phân tích Video, hoạt động nhóm KTDH: KT động não, chia nhóm ? Em hãy chú ý xem và nghe đoạn Clip trên nói về ai? và tóm tắt vài nét về nhân vật đó? ? Ông có những ca khúc nổi tiếng nào? . HS hoạt động cá nhân khi xem rồi thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả ra giấy 2. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ . PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, phân tích Audio hoạt động nhóm KTDH: KT động não, chia nhóm ? bài hát có nội dung gì? Thử đoán bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? Nét giai điệu bài hát đặc trung của vùng nào? - Nghe và cảm nhận nội dung giai điệu của bài hát. HS hoạt động cá nhân khi nghe hát rồi thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả ra giấy 1. Ôn TĐN số 1: “Quê hương ” Dân ca Ukraina lời: Phạm Tuyên Trong phần nhạc sẽ tập đọc bài TĐN số 1 áp dụng giọng La thứ, đó là bài hát “Quê hương”- Dân ca U- crai- na, đọc với tốc độ vừa phải- tha thiết 2. Nhạc sĩ Trần Hoàn - Nhạc sĩ Trần Hòan tên thật là Tăng Hích (bút danh là Hồ Thuận An) Ông sinh năm1928 Hải Lăng Quảng Trị,nguyên là bộ trưởng bộ văn hoá thông tin. Ông nổi tiếng với các ca khúc: Sơn nữ ca ,Lời người ra đi,Lời ru trên nương,Thăm bến Nhà Rồng,Lời Bác dặn trước lúc đi xa,Một mùa xuân nho nhỏ. vv Đó là những sáng tác thành công của ông, được nhiều người yêu mến. Nghe một số ca khúc trên . Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Ông mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội. 3. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ . Bài hát Mùa xuân nho nhỏ (thơ Thanh Hải) ra đời năm 1980 .Bài hát là một bức tranh xuân đầm ấm tràn đầy tình cảm. 23. Hoạt động luyện tập: HĐ của GV và HS Nội dung Tập đọc nhạc: - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm - KTDH: KT chia nhóm - Nội dung lời ca bài TĐN nói lên điều gì ? GV Cho HS chơi trò luyện tai nghe:GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 1 ? Đó là câu nhạc nào ? Em hãy đọc câu nhạc đó ? HS: TL. GV Nhận xét. GV Đàn: HS hát với tính chất nhịp nhàng- uyển chuyển kết hợp gõ phách bài hát Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ - Câu 1: Hãy trình bày cảm nghĩ về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - Câu 2: Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của Nhạc sĩ Trần Hoàn? * HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 trên giọng La thứ : Lời ca bài TĐN ca ngợi cảnh đẹp quê hương, có đồng quê bát ngát- có dòng sông uốn quanhVì vậy các em phải yêu mến quê hương của mình, sau này dù các em làm gì- ở đâu, phải luôn dành cho quê hương của mình những tình cảm thân thương nhất. * Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số sáng tác của ông Đáp án: Các tác phẩm nổi tiếng: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru trên nương, Giữa Mạc Tư Kha nghe câu hò ví dặm, Thăm bến nhà rồng, Lời Bác dặn trước lúc đi xa 2.4. Hoạt động vận dụng. - Đọc lại bài tập đọc nhạc theo tổ nhóm chú ý sửa sai và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1. - HS tự hào về tài năng của nhạc sĩ Trần Hoàn, tự hào về nền âm nhạc nước nhà, có tinh thần học hỏi và tích cực học môn âm nhạc. - Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường. -Có ý thức học tập tốt hơn. 2.5. Hoạt động mở rộng tìm tòi: Ghi nhớ một những nét cơ bản về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc lời, tìm hiểu nội dung và các kí hiệu âm nhạc trong bài Lí dĩa bánh bò. Tuần 4 Ngày soạn:1/9/2018 Ngày dạy: .../9/2018. Bài 2- Tiết 1 HỌC HÁT BÀI : LÍ DĨA BÁNH BÒ Dân ca Nam Bộ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tác giả của bài hát Lí dĩa bánh bò là Dân ca Nam Bộ - Học sinh biết sơ lược về làn điệu Lí và bài hát Lí dĩa bánh bò, hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu biết thể hiện những chỗ luyến ở cuối bài, ngân dài - HS hát đúng giai điệu bài hát. 3. Thái độ - Thói quen:- Thông qua bài hát giáo duc cho hoc sinh thêm yêu quí các làn điệu dân ca - Tính cách:- Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó và yêu quý , bảo vệ, phát triển các làn điệu dân ca – nền văn hóa dân gian của đất nước 4. Năng lực, phẩm chất: - NL chung: NL tự học; NL giao tiếp; NL hợp tác. - NL riêng: Năng lực thẩm mĩ, thực hành Âm nhạc. Năng lực hiểu biết Âm nhạc. Năng lực cảm thụ Âm nhạc. Năng lực trình diễn Âm nhạc. -PC: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tư liệu nghe xem: Video, Audio bài hát Lí dĩa bánh bò, - Nhạc cụ quen dùng, hình ảnh bài hát “Lí dĩa bánh bò”. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp cho học sinh 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh. 2 Tổ chức các hoạt động dạy 2.1. Khởi động. PPDH: Hoạt động giải quyết vấn đề KTDH: KT động não, Đoạn Clip này nói về điều gì? Và hình ảnh đó em cảm nhận gì? GV chiếu một đoạn clip về hình ảnh và nghe một số bài đoạn trính về các làn điệu dân ca như: Hò ,Quan họ bắc ninh, Lí 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu thể loại Lí PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, phân tích Video KTDH: KT động não ? Em hãy chú ý xem và nghe đoạn Clip trên nói về hoạt động gì? Hãy tóm tắt về nội dung đó Tư liệu nghe xem: Video, và nghe một số bài đoạn trính về các làn điệu dân ca như: Hò ,Quan họ bắc ninh, Lí Gv cho hs phân biệt và giới thiệu qua về các làn điệu dân ca này đặc biệt là điệu Lí Hoạt động 2: Học hát :Lí dĩa bánh bò - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm; đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: KT động não. KT đặt câu hỏi. *HS xem bản nhạc trên máy chiếu, nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát rồi tìm hiểu bản nhạc ( GV đặt câu hỏi trước để các nhóm chuẩn bị) Nhịp? kí hiệu âm nhạc? Bài hát có mấy đoạn? - Luyện thanh - HS Đọc lời bài hát + Tập hát từng câu GV đàn giai điệu 2-3 lần gọi HS hát chuẩn cả lớp hát.(nếu hs hát sai GV sửa lại cho đúng) +GV tiếp tục đàn C1 và bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn +Các câu còn lại dạy tương tự theo lối móc xích (chú ý sửa sai +GV chỉ định 1-2 HS hát lại 2 câu này *GV đệm đàn và thể hiện bài hát, HS nghe để so sánh và sửa những chỗ còn hát sai,vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa chữa. Hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác cho bài hát *Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát 1. Sơ lược về thêt loại Lí Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và nam Bộ. Đó là những ca khúc ngắn gọn, súc tích , cấu trúc mạch lạc, thường được hình thành từ câu thơ lục bát. 2.Học hát Lí dĩa bánh bò Chú ý : Những chỗ luyến ,chỗ có âm hình tiết tấu khó , hát nhẹ nhàng ở các từ lót iiiii.. Chia câu: 2 câu Luyện thanh: 1-2 phút *Tập hát từng câu: câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo kết họp gõ nhịp *Hát đầy đủ cả bài: Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Hát luyến láy mềm mại ( chú ý với các từ iiiii) Lấy hơi sâu để hát được hơi, ngắt hơi đúng chỗ *Thể hiện sắc thái: -Hs cảm nhận vầ thể hện được tính chất duyên dáng , vui tươi, dí dỏm Hát với âm thanh sáng vang rõ phách mạnh , nhẹ 23. Hoạt động luyện tập: HĐ của GV và HS Nội dung - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm - KTDH: KT chia nhóm. - Câu 1: Chia lớp thành 2 dãy luyện tập hát đối đáp. - Câu 2: Hát lại hoàn chỉnh bài hát kết hợp vỗ tay theo phách * Học sinh biết bài hát Lí dĩa bánh bò . và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Hs Gõ đệm theo SGK  Chốt phần ghi nhớ SGK 2.3. Hoạt động luyện tập. - Hát đúng và thuộc lời bài hát Lí dĩa bánh bò thể hiện đúng tính chất âm nhạc của bài. 2.4: Hoạt động vận dụng: - Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với các làn điệu dân ca -Có ý thức học tập tốt hơn. 2.5. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Học thuộc lời bài hát Lí dĩa - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Viết bài TĐN số 2, tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. Kí duyệt giáo án, ngày.....tháng ....năm 2018 Tuần 5 Ngày soạn:6/9/2018 Ngày dạy: .../9/2018. Bài 1 - Tiết 2 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 NHẠC LÍ : GIỌNG THỨ I.MỤC TIÊU: 1Kiến thức: - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 2 ở giọng La thứ và đúng cao độ trường độ - Hs biết được cấu tạo của giọng thứ và vận dụng vào làm bài tập 2.Kĩ năng: - HS biết trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. - Rèn kỹ năng đọc nhạc trên gam La thứ. - Biết về cấu tạo của giọng thứ và biết cách ghi và đọc kí hiệu của giọng thứ bằng chữ cái 3.Thái độ: - Thói quen : - Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp. - Tính cách:- Thông qua bài học giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường để có động cơ học tập tốt hơn.. 4. Năng lực, phẩm chất: - NL chung: NL tự học; NL giao tiếp; NL hợp tác. - NL riêng: Năng lực thẩm mĩ, thực hành Âm nhạc. Năng lực hiểu biết Âm nhạc. Năng lực cảm thụ Âm nhạc. Năng lực trình diễn Âm nhạc. -PC: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với bản thân,cộng đông II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, hình ảnh bài TĐN số 2, bảng phụ ghi cấu tạo của giọng thứ - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp cho học sinh 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập bộ môn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2 Tổ chức các hoạt động dạy 2.1. Khởi động. PPDH: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề KTDH: KT động não - Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay bài hát Lí dĩa bánh bò. - Câu 2: Kể tên một vài bài hát có âm hưởng của điệu Lí mà em biết 2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: *Tìm hiểu bản nhạc bài TĐN - PPDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh Hoạt động nhóm, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - KTDH: KT chia nhóm. KT đặt câu hỏi. *HS xem bản nhạc trên máy chiếu, nghe đàn mẫu bản nhạc rồi tìm hiểu bản nhạc ( GV đặt câu hỏi trước để các nhóm chuẩn bị) - Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào, chia làm mấy câu? + Nhịp của bài hát? + Bài hát được viết ở giọng gì? + Cao độ gồm những nốt nào ? + Bài hát sử dụng những âm hình nốt gì? + Các kí hiệu âm nhạc của bài ? *.Thực hành đọc nhạc Luyện đọc gam La thứ ( Đàn như trong SGK tr8 ) -Đàn giai điệu C1 ba lần, yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo goi HS đọc mẫu -Đàn đọc mẫu câu 1 hai lần sau đó bắt nhịp cho HS đọc 2 lần ,cho một nhóm hoặc một dãy ,một cá nhân đọc lại ,sau đó cả lớp đọc lại -Các câu khác tiến hành tương tự theo lối móc xích,GV chú ý sửa sai. -Ghép toàn bài 2. Hoạt động 2. Nhạc lí Giọng Thứ - Gv treo cấu tạo của giọng thứ lên bảng và phân tích cho hs - Treo thêm VD của giọng La thứ tự nhiên - Gv :Đọc lại bài TĐN số 2 sau đó hởi hs cho biết tính chất của bài -Rút ra tính chất của giọng thứ : Thường có tính chất mềm mại, trữ tình 1.. Tập đọc nhạc số 2 Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 2. - Nhận xét: -Sắc thái vừa phải , dấu chấm dôi, Nhịp : 2/4 Giọng La thứ - GV hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu bài TĐN. Luyện thang âm, tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 2. Thực hành đọc nhạc TĐN từng câu: Dịch giọng + 1 -Trước khi tập GV đàn lại giai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an nhac 8 ptnl moi_12534313.doc