Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Bài 1 đến bài 8

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

– Hiểu các hình chiếu cơ bản của khối tròn xoay.

2. Kỹ năng:

– Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay được biểu diễn ở bản vẽ.

– Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản.

– Phát huy trí tưởng tượng không gian.

3. Thái độ :

– Ham thích môn học, say mê học tập phần vẽ kĩ thuật. HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập

II.Chuẩn bị

 GV -Tranh ảnh: Bản vẽ các hình : H7.1; H7.2; bảng 7.1 và bảng 7.2 SGK

 -Dụng cụ: vài vật thể có dạng khối tròn xoay, thứơc kẻ bảng.

HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập

 

docx32 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - Bài 1 đến bài 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho biết cách vẽ hình chiếu của một điểm? -GV Gọi Hs đọc thông tin trong SGK. sHình chiếu là gì? -GV Gọi Hs nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. I.Khái niệm về hình chiếu -HS Quan sát +Do ánh sáng của đèn đường chiếu vào biển báo +Tia chiếu là ánh đèn. Mặt phẳng hình chiếu là mặt đường Bóng của biển báo là hình chiếu. +Tia chiếu, vật thể , mặt phẳng chiếu. +Cho tia chiếu đi qua điểm điểm đó. -HS Đọc thông tin SGK -HS Trả lời -HS Nhận xét, bổ sung aHình chiếu của vật thể là hình ảnh của vật thể thu được trên mặt phẳng chiếu khi có tia chiếu đi xuyên qua vật thể đó. VD: Bóng cây, bóng người,... Hoạt động3: Tìm hiểu các phép chiếu ( 10 phút) Treo hình vẽ H2.2SGK. sNêu nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trong hình a,b và c? Nêu tên gọi Gọi nhận xét, bổ sung Kết luận. sNêu vài ví dụ các phép chiếu trên mà thực tế đã thấy? sTrong vẽ kĩ thuật, để vẽ hình chiếu của vật thể, ta sử dụng phép chiếu nào? KL: “phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc” II.Các phép chiếu Quan sát -Hình a: các tia chiếu đồng qui.( phép chiếu xuyên tâm) -Hình b: các tia chiếu song song nhau.( phép chiếu song song) -Hình c: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu( phép chiếu vuông góc) Nhận xét, bổ sung Ghi nhận -Ánh sáng của nến ( phép chiếu xuyên tâm) -Ánh sáng mặt trời( phép chiếu vuông góc- phép chiếu song song) -Phép chiếu vuông góc a.Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy tại một điểm. b.Phép chiếu song song: các tia chiếu song song nhau. c.Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu song song nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. Hoạt động4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ ( 20 phút) 1. Các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu -GV Cho Hs quan sát H2.3 sNêu tên các mặt phẳng chiếu trên hình H2.3 sVị trí của mặt chiếu đứng (bằng/ cạnh) như thế nào so với vật thể? sHãy tìm trong lớp học mô hình ba mặt phẳng chiếu? -GVTreo hình 2.4 SGK. sCác hình chiếu đứng/ bằng/ cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào? sVì sao phải cần dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu chỉ dùng một hình chiếu có được không? Vì sao? sGiải thích vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu? -GV Gọi Hs nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. 2.Vị trí các hình chiếu -GV Cho Hs quan sát H2.5. sVị trí các mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh như thế nào sau khi mở? sBản vẽ hoàn chỉnh có phân biệt về đường giới hạn các mặt phẳng chiếu không? sVị trí các hình chiếu được sắp xếp như thế nào trên bản vẽ? -GV Gọi Hs nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận III.Các hình chiếu vuông góc -HS Quan sát +Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh +Mặt phẳng chiếu đứng(MPCĐ):đối diện vật thể +Mặt phẳng chiếu bằng(MPCB):nằm ngang +Mặt phẳng chiếu cạnh(MPCC):nằm bên phải +Mặt bảng-Nền- Tường phải -HS Quan sát +Hình chiếu đứng(HCĐ): thuộc MPCĐ, có hướng chiếu từ trước tới +Hình chiếu bằng(HCB): thuộc MPCB có hướng chiếu từ trên xuống +Hình chiếu cạnh(HCC): thuộc MPCC có hướng chiếu từ trái sang +Để diễn tả đầy đủ các hình dáng bề mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau. Dùng một hình chiếu diễn tả không đầy đủ. -Tiện cho việc quan sát theo một hướng nhất định - HS nhận xét a.Các mặt phẳng chiếu: -Mặt phẳng chiếu đứng -Mặt phẳng chiếu bằng -Mặt phẳng chiếu cạnh b.Các hình chiếu: -Hình chiếu đứng. -Hình chiếu bằng. -Hình chiếu cạnh. IV.Vị trí các hình chiếu: -HS Quan sát +MPCB bên dưới MPCĐ, MPCC bên phải MPCĐ. +Không +HCB ở dưới HCĐ +HCC ở bên phải HCĐ -HS Nhận xét, bổ sung a-Hình chiếu bằng bên dưới hình chiếu đứng. -Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (5 phút) Củng cố bài: +Hình chiếu là gì? Có các phép chiếu nào? +Nêu tên gọi các mặt phẳng chiếu? +Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ được bố trí như thế nào? Giao nhiệm vụ về nhà: +Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy +Làm bài tập SGK trang 10,11. +Đọc “Có thể em chưa biết” tìm hiểu Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật và Một số loại nét vẽ cơ bản. +Rèn luyện cách vẽ hình chiếu của vật thể. Chuẩn bị giấy A4, chì, tẩy, thước. chuẩn bị bài 3: Bài tập thực hành hình chiếu của vật thể. -HS trả lời. -HS ghi nhiệm vụ về nhà. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 19/08/2017 Tuần 2 Tiết 3 BÀI 3: THỰC HÀNH - HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I.Mục tiêu bài học 21/8/2017 1.Kiến thức – Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 2.Kỹ năng: – Rèn luyện tư duy không gian: đọc tốt bản vẽ hình chiếu. – Phát huy trí tưởng tượng không gian thông qua đọc hình chiếu đứng và hình chiếu bằng hình dung được vật thể tương ứng. 3. Thái độ: – Yêu thích học tập môn vẽ kĩ thuật. Giữ vệ sinh nơi học tập góp phần bảo vệ môi trường xung quanh II.Chuẩn bị GV -Tranh ảnh: Bản vẽ cái nêm, các hình : H5.1; H5.2; bảng 5.1 SGK -Dụng cụ: mô hình ba mặt phẳng chiếu, vật thể Cái nêm, thứơc kẻ bảng, compa HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp.( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) +Hình chiếu là gì? Có các phép chiếu nào? +Nêu tên gọi các mặt phẳng chiếu? +Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ được bố trí như thế nào? +Kiểm tra vở bài tập. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:Giới thiệu bài (5 phút) - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho tiết học. Tiết 3 - BÀI 3: THỰC HÀNH - HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I.Chuẩn bị +Dụng cụ: thước, ê ke, com pa... +Vật liệu: giấy A4, chì, tẩy, giấy nháp.... +Sách giáo khoa -HS hoạt động cá nhân Hoạt động2: Hướng dẫn cách trình bày(10 phút) - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: + Kẻ bảng 3.1 ( khoảng 1/3 tờ giấy) + Vẽ lại ba hình chiếu đúng vị trí trên bản vẽ ( khoảng 2/3 tờ giấy ) +kẻ khung cách mép giấy 10mm góc dưới bên phải tờ giấy kể khung tên kích thước 140x32 HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Vật liệu Tỉ lệ Bài số Họ và tên Trường THCS Thụy Bình Lớp: Kiểm tra II.Nội dung -HS lắng nghe, quan sát Hoạt động3: Tổ chức thực hành(25 phút) - GV cho HS tiến hành làm bài. ( Lưu ý: vẽ theo 2 bước: Bước vẽ mờ Bước vẽ đậm ) - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. + đọc nội dung bài thực hành, kẻ bảng 3.1, đánh dấu vào ô thích hợp của bảng. + Vẽ các hình chiếu đứng, bằng cạnh của một trong các vật thể. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. - GV nhắc nhở HS trường hợp dùng nét liền, nét đứt. - Yêu cầu HS vẽ đúng vị trí của hình chiếu: + Hình chiếu bằng ở duới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. -Hs thực hành vào giấy A4 Bảng 3.1 Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 ´ 2 ´ 3 ´ Các hình chiếu Hoạt động4: Tổng kết, đánh giá bài thực hành(3 phút) - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành của học sinh: chuẩn bị, ý thức, thái độ. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. - GV thu bài thực hành của học sinh. -HS lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Củng cố: - vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật được trình bày như thế nào. Giao nhiệm vụ về nhà - Vẽ lại các hình chiếu và đúng vị trí hình 3.1 - Chuẩn bị bài thực hành: đọc bản vẽ các khối đa diện. -HS trả lời -HS ghi nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 2 Tiết 4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN 24/8/2017 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Biết được sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 2.Kỹ năng: – Rèn luyện tư duy không gian: đọc tốt bản vẽ hình chiếu. – Phát huy trí tưởng tượng không gian thông qua đọc hình chiếu đứng và hình chiếu bằng hình dung được vật thể tương ứng. 3. Thái độ: – Yêu thích học tập môn vẽ kĩ thuật. Giữ vệ sinh nơi học tập góp phần bảo vệ môi trường xung quanh II.Chuẩn bị GV- Nội dung :SGK, Tài liệu vẽ kĩ thuật cơ khí. - Tranh ảnh: Các hình H4.1,H4.2,H4.3,H4.4,H4.5,H4.6,H4.6 Sgk. - Dụng cụ: mô hình ba mặt phẳng chiếu, vật thể:hình hộp, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ( 3 phút) Khái niệm hình chiếu vật thể.Đặc điểm các phép chiếu? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) Giới thiệu mục tiêu bài học Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Lắng nghe Hoạt động2: Tìm hiểu các khối đa diện (5 phút) -GV Cho Hs quan sát tranh kết hợp vật thể. sKhối đa diện(KĐD) là gì? sHãy kể tên vài vật thể trong thực tế có dạng các khối đa diện? -GV Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận. I.Khối đa diện -HS Quan sát -KĐD được bao bởi các đa giác phẳng -Hộp phấn, lăng kính, Kim Tự Tháp,.... -HS Nhận xét, bổ sung aKhối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng Hoạt động3: Hình chiếu các khối đa diện( 30 phút) 1.Khối hình hộp chữ nhật -GV Cho Hs quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và Hình 4.2 SGK. sHình hộp chữ nhật(HHCN) được bao bởi các hình gì? sHình hộp chữ nhật có các kích thước nào? -GV Đặt mô hình hình hộp chữ nhật vào hệ thống ba mặt phẳng chiếu. sHình chiếu đứng( bằng/ cạnh ) của hình hộp chữ nhật có hình dạng gì? sMỗi hình chiếu phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? sHình chiếu đứng/ bằng/ cạnh thể hiện những kích thước nào? -GV Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. Hướng dẫn Hs cách vẽ ba hình chiếu của khối hình hộp chữ nhật. -GV Treo H4.3 và bảng 4.1. *Thảo luận ( 3phút) -GV Yêu cầu:Quan sát H4.3 và điền các thông tin vào bảng 4.1. -GV Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV Gọi nhận xét, kết luận. -GV nhận xét, đánh giá. 2.Khối hình lăng trụ đều -GV Trình bày mô hình kết hợp tranh vẽ Hình 4.4 SGK. sHình lăng trụ(HLT) đều có các mặt là hình gì? Có các kích thước nào? sHình chiếu đứng/ bằng/ cạnh có hình dạng gì? Mỗi hình chiếu thể hiện các kích thước nào? -GV yêu cầu HS Thảo luận ( 4 phút) -Vẽ hình chiếu của hình lăng trụ đều -Hoàn thành bảng 4.2 Cho các nhóm trình bày 3.Khối hình chóp đều -GV Cho quan sát mô hình kết hợp Hình 4.6 SGK. Gọi vài HS: -Nêu khái niệm hình chóp đều. -Nêu các kích thước của khối hình chóp đều. -Nêu đặc điểm các hình chiếu của khối hình chóp đều. -GV Gọi 1 HS lên bảng vẽ 3 hình chiếu của khối hình chóp đều, hoàn thành bảng 4.3 -GV Gọi HS nhận xét Đánh giá, kết luận II. Hình hộp chữ nhật -HS Quan sát -HHCN được bao bởi sáu hình chữ nhật. -Chiều cao, chiều dài, chiều rộng -HS Quan sát -Các hình chiếu có dạng HCN -HCĐ: mặt chính diện -HCB: mặt nằm ngang phía trên -HCC: mặt cạnh bên trái -HCĐ: dài x cao -HCB: dài x rộng -HCC: rộng x cao -HS Nhận xét, bổ sung Ghi nhận Vẽ hình chiếu của HHCN -HS Quan sát Thảo luận nhóm -HS Đọc yêu cầu -HSThảo luận, trình bày kết quả Hinh Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật h, a 2 Bằng Chữ nhật b 3 Cạnh Chữ nhật a, h -HS Nhận xét chéo II.Hình lăng trụ đều -HS Quan sát +HLT đều có hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các HCN bằng nhau. Thể hiện các KT: cao trụ, dài đáy, cao đáy. +HCĐ có dạng hình chữ nhật, HCB có hình dạng tam giác đều,... -HS Thảo luận nhóm -Thảo luận, trình bày *Hình chiếu của hình lăng trụ đều: Quan sát Trả lời cá nhân Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật h 2 Bằng Tam giác đều b, a 3 Cạnh Chữ nhật b, h -HS Nhận xét, rút kinh nghiệm III.Hình chóp đều -HS Hoạt động cá nhân +Hình chóp đều được bao bởi hai mặt đáy là hình đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. +chiều cao h, chiều dài cạnh đáy a. Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Tam giác cân h, a 2 Bằng Vuông a 3 Cạnh Tam giác cân h, a -HS Nhận xét chéo Hoạt động4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà:( 5 phút) 4. Củng cố -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -GV hệ thống nội dung bài học 5.Giao nhiệm vụ về nh: -Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK tr18 và làm bài tập trang 19 -Chuẩn bị giấy A4, bút chì, tẩy, thước cho bài 5: Bài tập thực hành- đọc bản vẽ các khối đa diện. -HS đọc trả lời câu hỏi -HS ghi nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 26/08/2017 Tuần 3 28/08/2017 Tiết 5 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu tương ứng. - Biểu diễn được hình chiếu của các khối đa diện trên bản vẽ. 1. Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được bản vẽ các khối đa diện thường gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Phát huy trí tưởng tượng không gian. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị: GV-Tranh ảnh: Bản vẽ cái nêm, các hình : H5.1; H5.2; bảng 5.1 SGK -Dụng cụ: mô hình ba mặt phẳng chiếu, vật thể Cái nêm, thứơc kẻ bảng, compa HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp.( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Khi vẽ hình chiếu vật thể, cần chú ý gì? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: giới thiệu bài( 5 phút) - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho tiết học. -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.Chuẩn bị. -Dụng cụ: thước, ê ke, com pa... -Vật liệu: giấy A4, chì, tẩy, giấy nháp... -Sách giáo khoa Hoạt động2: Hướng đẫn trình bày(10 phút) - GV hướng dẫn hs kẻ bảng 5.1 và làm bài. - GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thực hành trên giấy A4: + Kẻ bảng 3.1 ( khoảng 1/3 tờ giấy) + Vẽ lại ba hình chiếu đúng vị trí trên bản vẽ ( khoảng 2/3 tờ giấy ) + Ghi họ và tên, lớp vào góc dưới bên phải của bản vẽ. II.Nội dung -Hs lắng nghe, quan sát Hoạt động 3: tổ chức thực hành(20 phút) - GV cho HS tiến hành làm bài. ( Lưu ý: vẽ theo 2 bước: Bước vẽ mờ Bước vẽ đậm ) - HS làm bài thực hành trên khổ giấy A4. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. + đọc nội dung bài thực hành, kẻ bảng 3.1, đánh dấu vào ô thích hợp của bảng. + Vẽ các hình chiếu đứng, bằng cạnh của 1 trong các vật thể. - GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. - GV nhắc nhở HS trường hợp dùng nét liền, nét đứt. Yêu cầu HS vẽ đúng vị trí của hình chiếu: + Hình chiếu bằng ở duới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. -Hs thực hành vào giấy A4 Bảng 5.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x b. Hình chiếu vật thể Vật thể D Vật thể C Vật thể B Vật thể A Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá, nhận xét bài thực hành(5 phút) . - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành của học sinh: chuẩn bị, ý thức, thái độ. - GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. - GV thu bài thực hành của học sinh -Hs rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà (5 phút) -Đọc Có thể em chưa biết về Cách vẽ hình ba chiều của Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp trang 22. -Xem trước bài Bản vẽ các khối tròn xoay. Tìm hiểu: *Thế nào là khối tròn xoay. *Đặc điểm và tên gọi của từng khối tròn xoay *Cách vẽ Hình chiếu của khối tròn xoay. -Hs ghi nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31/08/2017 Tuần 3 Tiết 6 BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: – Trình bày được khái niệm khối tròn xoay. – Áp dụng kiến thức học được về phép chiếu vuông góc để vẽ được hình chiếu của các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu trên bản vẽ kĩ thuật. – Phân tích được vật thể có dạng: hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng: – Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. Nhận dạng được các hình chiếu của khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu qua các ví dụ trong SGK – Sử dụng đúng vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kĩ thuật khi vẽ các hình chiếu của các vật thể được tạo bỡi các khối hình học đã học. 3. Thái độ : – Ham thích môn học, quyết tâm học tốt môn học.HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập II.Chuẩn bị GV-Tranh ảnh: H6.2,H6.3,H6.4,H6.5 SGK, bảng phụ kẻ bảng 6.1. -Vật liệu:vật thể hình trụ, hình nón, hình cầu, mô hình 3 mặt phẳng chiếu. HS : học bài, chuẩn bị bài mới, mang đầy đủ đồ dùng học tập III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp.(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: không. 3.Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu(5 phút) Giới thiệu mục tiêu bài học Đặt vấn đề vào bài HS lắng nghe Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Hoạt động2: Tìm hiểu các khối tròn xoay(10 phút) -GVCho Hs quan sát H6.1. Hỏi: sCái bát trong hình được tạo ra như thế nào? -GV Cho Hs quan sát H6.2 kết hợp với mẫu vật. sCác khối tròn xoay được tạo ra bằng cách nào? sHoàn thành bài tập điền vào chỗ chấm(...) SGK. sKể một vài vật dụng có dạng khối tròn xoay? Gv kết luận. I.Khối tròn xoay -HS Quan sát +Được tạo ra trên bàn gốm đang xoay tròn quanh trục -HS Quan sát +Các khối tròn xoay được tạo ra bằng cách quay một mặt phẳng quanh một trục cố định +a, hình chữ nhật b,hình tam giác vuông c, nửa hình tròn -Nón lá, hộp sữa, quả bóng. aKhối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định ( trục quay) của hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu ( 25 phút) -GV Treo Hình 6.3, 6.4, 6.5 và Bảng 6.1 SGK. -GV Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài tập SGK. -GV yêu cầu HS thảo luận Quan sát các bản vẽ H 6.3, H6.4, H6.5 trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào bảng 6.1;6.2;6.3: -Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? -Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? Cho các nhóm nhận xét chéo Đánh giá kết quả thảo luận Kết luận sCó nhận xét gì về hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của mỗi bản vẽ? sCó nhận xét gì về hình dạng hình chiếu bằng ở mỗi bản vẽ? Gọi Hs đọc Chú ý trong SGK Kết luận: Đối với các bản vẽ khối tròn xoay thường chỉ dùng hai hình chiếu để thể hiện ( hình chiếu thể hiện mắt bên và chiều cao, hình còn lại thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy) Yêu cầu Hs vẽ hình chiếu của Hình Trụ, Hình Nón, Hình Cầu vào vở bài học. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu -HS Quan sát -HS Đọc yêu cầu bài tập. HS Thảo luận nhóm Nhận xét Lắng nghe -Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh giống nhau về hình dạng và kích thước. -3 hình chiếu bằng đều là hình tròn Đọc Chú ý SGK Ghi nhận Vẽ hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu. 1.Hình trụ: Bảng 6.1 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN h, d Bằng Hình tròn d Cạnh HCN h, d 2.Hình nón: Bảng 6.2 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng T.giác cân h, d Bằng Hình tròn d Cạnh T. giác cân h, d 3.Hình cầu: Bảng 6.3 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình tròn d Bằng Hình tròn d Cạnh Hình tròn d Hoạt động 4. Củng cố giao nhiệm vụ về nhà(5 phút) Củng cố -Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình dạng gì? -Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình dạng gì? -Gọi 1 Hs đọc Ghi nhớ SGK -Hướng dẫn bài tập trang 26 SGK Giao nhiệm vụ về nhà: -Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối bài. -Đọc trước nội dung thực hành Bài 7 Đọc bản vẽ các khối tròn xoay -Kẻ sẵn bảng 7.1 và 7.2 vào vở bài tập -HS trả lời +Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình chữ nhật, hình tam giác,hình tròn. +Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của hình trụ, hình nón, hình cầu có hình tròn -HS đọc -HS ghi nhiệm vụ về nhà Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 1/9/2017 Tuần 4 Tiết 7 Bài 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH - Ngày soạn 04/09/2017 ĐỌC BẢN VẼ CÁ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxt1-8 cn8.docx
Tài liệu liên quan