Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - THCS Minh Hóa

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh.

- Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK Bài 5

- Tham khảo tài liệu hình chiếu trục đo xiên góc cân

- Chuẩn bị mô hình vật thể A,B,C,D ( Hình 5.2 SGK).

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.

 

doc99 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 8 - THCS Minh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động tương đối với nhau. b)Mối ghép động. - Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà đọc và xem trước bài 25 SGK và sưu tầm mỗi học sinh một mối ghép cố định Ngày 02 tháng 11 năm 2018 TPCM Cao Thị Thu Hoài Soạn ngày: 06/ 11/ 2018 Giảng ngày: 8 a .., 8b TIẾT 23: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH-MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Khái niệm và phân loại mối ghép cố định. - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. - Biết áp dụng vào trong thực tiễn. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3. Sưu tầm mỗi loại mối ghép một mẫu vật. - HS: Đọc trước bài 25 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Giới thiệu bài học HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung. GV: Cho học sinh quan sát hình 25.1 mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren và trả lời câu hỏi. GV: Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? HS: Trả lời. GV: Muốn tháo dời chi tiết trên ta làm ntn? HS: Trả lời. HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không tháo được. GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 ( SGK) và trả lời câu hỏi GV: Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì? HS: Trả lời. GV: Mối ghép bằng đinh tán bao gồm mấy chi tiết? HS: Trả lời. GV: Mối ghép bằng đinh tán thường được ứng dụng trong trường hợp nào? HS: Trả lời. GV: Cho hs quan sát hình 25.3 ( SGK) các phương pháp hàn. GV: Em hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn. HS: Trả lời. GV: Tại sao người ta không hàn quai soong vào soong mà phải dùng đinh tán? HS: Trả lời. 4.Củng cố: GV: So sánh ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn. GV: Yêu cầu 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 8/ 10/ 30/ 3/ - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có nhiệm vụ nhất định trong máy chúng gồm: - Chi tiết máy có công dụng chung. - Chi tiết máy có công dụng riêng. I. Mối ghép cố định. - Trong mối ghép không tháo được ( mối ghép bằng hàn) muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. - Trong mối ghép tháo được ( Như mối ghép ren) có thể tháo dời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. II.Mối ghép không tháo được. 1.Mối ghép bằng đinh tán. a) Cấu tạo mối ghép: - Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng tấm mỏng, chi tiết ghép là đinh tán. - Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng KL dẻo. - Khi ghép, thân đinh được luồn qua lỗ của chi tiết được ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. b)Đặc điểm và ứng dụng. - Vật liệu tấm thép không hàn được, khó hàn. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao. - Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. 2.Mối ghép bằng hàn. a.Khái niệm: - SGK. b. Đặc điểm ứng dụng. - SGK. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 26 SGK. Soạn ngày: 06/ 11/ 2018 Giảng ngày: 8 a .., 8b Tiết: 24 BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp trong thực tế. - Mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt. - Biết áp dụng vào trong thực tiễn. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2.Sưu tầm một số bộ ốc vít - HS: Đọc trước bài 26 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1: Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu mối ghép bằng ren. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 26.1 và quan sát vật thật. Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép.? HS: Trả lời. GV: Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? HS: Trả lời ( Đều là mối ghép cố định). GV: Để hãm cho đai ốc khỏi bị hỏng ta có những biện pháp gì? HS: Trả lời ( Vòng đệm để hãm, đai ốc để khoá ). GV: Khi tháo lắp cần chú ý những gì? HS: Không làm chờn ren, hư ren GV: Em hãy kể tên các mối ghép bằng ren mà em thường gặp. HS: Trả lời. HĐ2.Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt. GV: Cho học sinh quan sát hình 26.2 và hiện vật rồi đặt câu hỏi. GV: Mối ghép bằng then và chốt bao gồm những chi tiết nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu sự khác biệt giữa then và chốt. HS: Trả lời. 4.Củng cố. GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu công dụng của các mối ghép tháo được. - Cần chú ý những gì khi tháo lắp mối ghép bằng ren. 8/ 15/ 15/ 3/ - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng gồm hai loại. 1.Mối ghép bằng ren. a) Cấu tạo mối ghép. - Mối ghép bằng bu lông. - Mối ghép bằng vít cấy. - Mối ghép đinh vít. * Mối ghép bu lông gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 5 bu lông. * Mối ghép vít cấy gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 6 vít cấy. * Mối ghép đinh vít gồm: 3;4 Chi tiết ghép. 7 đinh vít. b) Đặc điểm ứng dụng. - Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản dễ lắp, được dùng rộng rãi. - Mối ghép bằng bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn. - Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 2.Mối ghép bằng then và chốt. a) Cấu tạo của mối ghép. - Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then. - Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ. - Mối ghép bằng then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép. - ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. b) Đặc điểm và ứng dụng. - ( SGK ). 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 27 SGK chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay. Ngày 09 tháng 11 năm 2018 TPCM Cao Thị Thu Hoài Soạn ngày: 12/ 11/ 2018 Giảng ngày: 8 a .., 8b Tiết: 25 BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp trong thực tế. - Biết áp dụng vào trong thực tiễn. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay. - Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ. - HS: Đọc trước bài 26 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Câu1: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu thế nào là mối ghép động GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba tư thế và đặt câu hỏi. GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ). GV: Chúng được ghép với nhau theo kiểu bản lề nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét rút ra kết luận GV: Cho học sinh quan sát một số vật mẫu của một số loại khớp rồi đặt câu hỏi. - Hình dáng của chúng ntn? HS: Trả lời. GV: Nhận xét rút ra kết luận. HĐ2. Tìm hiểu các loại khớp động. GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 SGK và các mô hình đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi. GV: Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn? HS: Trả lời. GV: Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn? HS: Trả lời. GV: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 và trả lời câu hỏi. GV: Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? HS: Trả lời. (Gồm 3 chi tiết) GV: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì? HS: trả lời: 4. Củng cố: - Củng cố bài học giáo viên đặt câu hỏi ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay? GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và học sinh nhắc lại. 8/ 15/ 15/ 3/ - Cấu tạo chung của mối ghép bằng ren mà điển hình là mối ghép bu lông gồm: Bu lông ( Chi tiết có ren ngoài ) các chi tiết máy ghép, vòng đệm, đai ốc I. Thế nào là mối ghép động. - Tranh hình 27.1, 27.2 SGK. - Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động. - Chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. II. Các loại khớp động. 1. Khớp tịnh tiến. a) Cấu tạo: - Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc trụ tròn. - Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc hình thang. b. Đặc điểm. - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( Quỹ đạo, chuyển động, vận tốc). - Khi hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, bề mặt trượt thường làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ. c. Ứng dụng. ( SGK ). 2. Khớp quay. a. Cấu tạo. - Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. - Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. - Chi tiết lỗ có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót. b. Ứng dụng: - ( SGK ) 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài ôn tập. Soạn ngày: 12/ 11/ 2018 Giảng ngày: 8 a .., 8b Tiết: 25 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí. - HS biết tóm tắt kiến thức đã học theo dạng sơ đồ khối. - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức của phần Cơ khí. 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm 3. Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn II. Chuẩn bị - Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp(1P) 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiên lồng ghép trong ôn tập. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Häc sinh H§1 : ¤n tËp - KiÓm tra c¸c kh©u chuÈn bÞ cña HS (5p) KT phÇn thùc hiÖn s¬ ®å kiÕn thøc tr109. KT phÇn tù tr¶ lêi c©u hái SGK cña mçi bµi. GV nªu c©u hái cña mét sè bµi cã nhiều K/n cÇn nhí( vd VLCK, KNBVKT,.....) H§2: H­íng dÉn HS tæng hîp c¸c kiÕn thøc ®· häc vµ gîi ý tr¶ lêi c©u hái c¬ b¶n(35p) PhÇn vÏ kÜ thuËt: Nªu vai trß cña BVKT? ®èi víi sx? ®/s?vµ KT? B¶n vÏ c¸c khèi h×nh häc : k/n c¸c h×nh chiÕu , h×nh c¾t , chóng dïng ®Ó lµm g×? K/n c¸c lo¹i BV: BVCT, BVCT cã ren, BVN , BVL.? Néi dung , tr×nh tù ®äc , néi dung cÇn ®äc ë mçi lo¹i BV trªn.? BVKT chia ra 2 lo¹i bµi tËp (cho vËt thÓ vÏ h×nh chiÕu vµ lo¹i cho BV cã ®ñ h×nh chiÕu cña vËt thÓ h·y ®äc BV ®ã) Vd: cho vËt thÓ sau ,h·y vÏ h×nh chiÕu cña vËt thÓ ®ã? A B C PhÇn c¬ khÝ: Em hiÓu biÕt g× vÒ VLCK? ph©n biÖt KL víi phi KL? Ph©n biÖt KL mµu víi KL ®en? cã nh÷ng vËt liÖu phi kim nµo ®· häc? Ph©n biªt chÊt dÎo nhiÖt vµ chÊt dÎo nhiÖt r¾n? Nªu t/c vËt lÝ vµ tÝnh c«ng nghÖ cña VLCK? Kh¸i niÖm vÒ CTM, c¸ch ph©n lo¹i CTM? Kh¸i niÖm vÒ c¸c lo¹i mg: Cè ®Þnh, th¸o ®­îc, kh«ng th¸o ®­îc khíp ®éng, mét c¬ cÊu? Gv: Nhận xét Hs ®­îc kiÓm tra nhanh theo nèi tiÕp c¸c bµn ®øng lªn tr¶ lêi c©u hái cña GV. BiÕt c¸ch tæng hîp vµ ghi nhí kiÕn thøc c¬ b¶n. Tổng hîp phÇn c¬ khÝ : phÇn VLCK: Tæng hîp phÇn c¬ khÝ chung- SGK tr109. HS tr¶ lêi vµ tù cñng cè c¸c kiÕn thøc võa ®­îc «n. Riªng phÇn c¬ khi chung cã phÇn truyÒn vµ biÕn ®æi c/® ch­a häc ta ®Ó sau cßn s¬ ®å vÉn vÏ ®Çy ®ñ. - TÊt c¶ nh÷ng vËt liÖu dïng trong ngµnh c¬ khÝ ®Òu gäi chung lµ VLCK, chung ph©n lµm 2 lo¹i lín lµ VLKL vµ VLPKL. - Hs ph©n biÖt chÊt dÎo theo HD cña GV , chó ý c¸ch sx ra chóng lµ kh¸c nhau. - Nªu râ t/c vËt lÝ vµ t/c c«ng nghÖ sgk tr 63. - HS nªu ®ñ c¸c kh¸i niÖm trªn vµ cho vd. 5. Hướng dẫn về nhà: (4p) - GV nhận xét tiết ôn tập - Nhắc nhỡ HS ôn tập ở nhà (cả phần lý thuyết và câu hỏi) để chuẩn bị thi hết học kỳ I. Ngày 16 tháng 11 năm 2018 TPCM Cao Thị Thu Hoài Soạn ngày: 12/ 11/2017 Giảng: 8A.............., 8B...................... Tiết: 29 BÀI 28: TH GHÉP NỐI CHI TIẾT I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được: - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép thường gặp trong thực tế. - Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp. - Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu cấu tạo và cách tháo, lắp ổ trục trước và sau xe đạp. - Vật liệu: Một bộ moay ơ trước và sau xe đạp. - Dụng cụ: Mỏ lết hoặc cờ lê 14,16,17. Tua vít, kìm nguội, giẻ lau dầu mỡ, xà phòng. - HS: Đọc trước bài 28 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng: - Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:. Vắng: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu nội dụng và trình tự thực hành. GV: ổ trục trước và trục sau xe đạp gồm những gì? HS: Trả lời ( Moay ơ, trục, côn xe, đai ốc hãm, đai ốc, vòng đệm ). GV: Giới thiệu quy trình tháo theo sơ đồ (SGK). GV: Hướng dẫn học sinh chọn và cách sử dụng cụ để tháo. GV: Nhắc học sinh khi tháo nên đặt các chi tiết theo trật tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp. GV: Phân chia dụng cụ, vị trí làm việc, phương tiện thực hành cho từng nhóm học sinh. GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát và làm theo sự hướng dẫn của học sinh. GV: Sau khi tháo lắp phải chú ý bôi trơn, bảo dưỡng, lau sạch HĐ2.Hướng dẫn làm báo cáo thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu SGK. 4.Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. HS: Nộp các sản phẩm thực hành và báo cáo thực hành. 2/ 26/ 10/ 3/ 1.Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp. - Moay ơ: để lắp nan hoa ( đũa xe ) đồng thời để lắp nồi, ổ trục - Trục có ren M10x1 ( hoặc M8x1 ). - Côn xe: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục. - Đai ốc hãm: Giữ côn ở vị trí cố định. - Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xe. 2.Quy trình tháo, lắp ổ trục trước,sau. a) Quy trình tháo. Đai ốc àVòng đệm àĐai ốc hãm côn à Côn à Trục à Nắp nồi trái àBi àNồi trái à Nắp nồi phải àBi àNồi phải * Chú ý: Khi tháo côn cần tháo một bên trái hoặc phải. còn bên kia vẫn giữ nguyên với trục. b) Quy trình lắp - Ngược với quy trình tháo. c) Yêu cầu sau khi tháo lắp. - Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo. - Các mối ghép ren phải được xiết chặt, chắc chắn. - Các chi tiết không được hư hại, không để dầu mỡ bám bẩn vào moay ơ. 3.Báo cáo thực hành. - SGK 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và làm bài tập SGK. Soạn ngày: 01/ 01/2018 Giảng ngày: 8 a: ., 8b: CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TIẾT 28: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 29.1, hình 29.2, hình 29.3 - Mô hình chuyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích. - HS: Đọc trước bài 29 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. GV: Dùng hình vẽ 29.1 và mô hình vật thể cho học sinh quan sát GV: Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau. HS: Trả lời GV: Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số bánh răng của líp HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu bộ truyền chuyển động. GV: Cho học sinh quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai quay mô hình cho học sinh nhìn rõ. Gv: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết HS: Trả lời ( gồm 3 chi tiết ). GV: Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lên bảng. GV: Chứng manh công thức cho học sinh GV: Bộ truyền động được ứng dụng ở những đâu? HS: Trả lời ( Máy). GV: Để khắc phục sự trựơt của truyền động ma sát người ta dùng bộ trườn động ăn khớp. GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3 rồi hoàn thành các câu sau: - Bộ truyền động bánh răng gồm: - Bộ truyền động xích gồm: HS: Trả lời GV: Để giảng giải phần tính chất giáo viên cho học sinh nhận xét hệ thức: HS: Trả lời. GV: Rút ra kết luận. GV: bộ truyền động ăn khớp được ứng dụng ở trong những bộ phận nào? 4.Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu những bộ truyền động khác nhau mà em biết như trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng. 15/ 24/ 2/ I.Tại sao cần truyền chuyển động. - Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. - Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau. - Vậy nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Bộ truyền chuyển động. 1.Truyền động ma sát truyền động đai. a) Cấu tạo bộ truyền động đai. - Cấu tạo truyền động đai gồm: 1bánh dẫn, 2 bánh bị dẫn, dây đai 3 mắc căng trên hai bánh đai. b) Nguyên lý. - Tỉ số truyền được xác định bởi công thức. Nbd n2 D1 I = = = Nd n1 D2 D1 n2 = n1 x D2 CM: Nếu S1, S2 lần lượt là đoạn đường đi được của một điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 n2 D1 à = n1 D2 c) ứng dụng. - SGK 2.Truyền động ăn khớp. a) Cấu tạo bộ truyền động. - Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn. - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. b) Tính chất. Z1: số răng quay với vận tốc n1 Z2: số răng quay với vận tốc n2 - Từ hệ thức trên ta thấy bánh răng (hoặc đĩa xích) nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn. c) ứng dụng: - ( SGK ) 5. Hướng dẫn về nhà: 2/: - Gv: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài chú ý sử dụng tỷ số để làm bài tập 4. - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 30, sưu tập bộ truyền chuyển động. Soạn ngày: 01/ 01/2018 Giảng ngày: 8 a: .., 8b: . TIẾT 29: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh vẽ hình 30.1, hình 30.2, hình 30.3, hình 30.4 - Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trượt, bánh răng và thanh răng, vít - đai ốc. - HS: Đọc trước bài 30 SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động. GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi. + Chuyển động của bàn đạp + Chuyển động của thanh truyền + Chuyển động của vô lăng + Chuyển động của kim máy GV: Rút ra kết luận. HĐ2.Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình rồi trả lời câu hỏi. GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay - con trượt. HS: Trả lời GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết sự chuyển động của chúng. GV: Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? HS: Trả lời GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc và trả lời câu hỏi. GV: Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào? HS: Trả lời GV: Có thể chuyển động con lắc thành chuyển động quay được không? HS: Trả lời GV: Em hãy lấy một số ví dụ chuyển động quay thành chuyển động con lắc? HS: Trả lời 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. 8/ 10/ 20/ 2/ - Động cơ và bộ phận công tác thường đặt xa nhau. - Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau. - Cần truyền chuyển động I.Tại sao cần biến đổi chuyển động. - Chuyển động con lắc. - Chuyển động tịnh tiến. - Chuyển động quay. - Chuyển động tịnh tiến. + Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc hoặc ngược lại. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1.Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. a) Cấu tạo. - ( SGK ). b) Nguyên lý làm việc. - Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B cảu thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. c) ứng dụng. - ( SGK). 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc. a) Cấu tạo. - Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3 và giá đỡ 4. b) Nguyên lý làm việc. - ( SGK ) c) ứng dụng. - Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp. 5. Hướng dẫn về nhà 3/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau TH. + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích. - Dụng cụ: Thước lá, thước kẹp, kìm, tua vít. Ngày tháng 01 năm 2018 TTCM Cao Quang Tân Soạn ngày: 10/ 01/2017 Giảng ngày: 8 a: , 8b: TIẾT 30: TH TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được: - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu chuyển động thường dùng trong thực tế. - Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo đúng quy trình II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Thiết bị: Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm: + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích. - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết - HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Giới thiệu bài học. GV: Nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành. HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. GV: Giới thiệu bộ truyền chuyển động, tháo từng bộ truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các bộ truyền. GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp. GV: Hướng dẫn học sinh phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp, cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. GV: Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. GV: Quay thửi cho học sinh quan sát. Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. GV: Chỉ dõ từng chi tiết trên hai cơ cấu quay, để học sinh quan sát nguyên lý hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung cơ cấu của động cơ 4 kỳ. HĐ3.Tổ chức học sinh thực hành. GV: Phân lớp làm 4 nhóm về vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị. GV: Quan sát thao tác làm việc của từng nhóm để từ đó điều chỉnh. 4.Củng cố: - GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động của học sinh. - Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học. 3/ 3/ 10/ 23/ 2/ I. Chuẩn bị: - ( SGK ). II.Nội dung thực hành. - Mẫu vật bộ truyền chuyển động. - Tranh hình 31.1 mô hình động cơ 4 kỳ. III. Trình tự thực hành. - Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. - Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - Thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền chuyển động. 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài đọc và nghiên cứu kỹ kết cấu bộ truyền động . Soạn ngày: 03/ 01/2018 Giảng ngày: 8 a: , 8b: TIẾT 31. VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ DỜI SỐNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện năng. - Mẫu vật về phát điện - Mẫu vật về các dây dẫn sứ. - Mẫu vật về tiêu thụ điện năng ( bóng đèn, quạt điện, bếp điện ). - HS: đọc và xem trước tất cả phần cơ khí III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng. GV: Đưa ra các dạng năng lượng và yêu cầu học sinh cho ví dụ về việc con người đã sử dụng năng lượng điện cho các hoạt động của mình. Qua hình vẽ giáo viên đặt câu hỏi về chức năng của các thiết bị chính của nhà mã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12502932.doc
Tài liệu liên quan