Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 37

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đánh giá việc nắm kiến thức về dụng cụ dùng trong lắp đặt điện,

- Lấy điểm định kì hệ số 2.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng trình bày , kĩ năng vẽ sơ đồ điện

3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc, cẩn thận

4. Năng lực: trình bày

 

doc83 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dẫn sau bảng điện. HS: nêu các công việc cần KT Bước 3: Nối dây thiết bị điện vào bảng điện Bước 4: Lắp thiết bị điện vào mạch bảng Bước 5: Kiểm tra Hoạt động 2. Chuẩn bị thao tác mẫu: H: - Nêu những chú ý khi vạch dấu. G: - Treo sơ đồ, lắp đặt. H: - Xác định vị trí các thiết bị. Xác định vị trí lỗ lên dây, lỗ bắt vít. G: - Thao tác mẫu H: quan sát. Hoạt động 3. Thực hành: H: - Vạch dấu trên bảng điện. G: - Theo dõi uốn nắn. - Lưu ý học sinh: Dùng ký hiệu khác nhau với lỗ lên dây, lỗ bắt vít Hoạt động 4. Kết thúc: H: - Ngừng thực hành. Kiểm tra chéo. Ghi phiếu thực hành. G: Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm 1 bài. H: Thu dọn chỗ thực hành. 4. Củng cố: ? Nêu các bước trong qui trình lắp đặt mạch bảng điện. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Khoan lỗ bảng điện, nối dây dẫn. Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn: /11/2016 Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú Tiết:14 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện. - Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. ý thức: - Đảm bảo an toàn điện. 4. Năng lực: làm việc hợp tác , làm việc độc lập; thói quen an toàn lao động II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay, mũi khoan (F2mm và F5mm), thước kẻ, bút chì. + Đối với học sinh: - Vật liệu, dụng cụ như GV (khoan nếu có) III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những chú ý khi thực hiện thao tác vạch dẫn. ? Chú ý khi khoan lỗ mạch điện. 3.Bài thực hành : Hoạt động 7: Khoan lỗ bảng điện a. H: - Ngồi đúng chỗ đã phân công, theo nhóm 2 bàn/nhóm. - Kiểm tra chéo đồ dùng. Ghi phiếu thực hành G: - Phát đồ dùng bổ xung. - Giới thiệu về khoan điện cầm tay, khoan tay. - Thực hiện thao tác mẫu: + Lắp mũi khoan. + Khoan lỗ. - Nên chú ý an toàn khi khoan. H: Quan sát. b. Thực hành: H: - Lần lượt dùng khoan, khoan lỗ bảng điện, 1 học sinh xong chuyển cho học sinh khác. - Các học sinh theo dõi trao đổi. G: - Theo dõi, uốn nắn. c. Kết thúc: H: Ngừng thực hành Kiểm tra chéo sản phẩm Ghi phiếu thực hành G: Nhận xét, rút kinh nghiệm bằng cách so sánh 2 bài. Hoạt động 8: Nối dây thiết bị điện của bảng điện a. H: - Kiểm tra chéo dây dẫn, đồ dùng nối dây. - Ghi phiếu thực hành G: - Cho học sinh quan sát hình vẽ, cách gọt dây dẫn. H: - Xác định điểm nối tương ứng vào sơ đồ lắp đặt. - Quan sát sơ đồ lắp đặt. H: Quan sát b. Thực hành: H: - Thực hiện đo dây - Gọt vỏ đầu dây dẫn. G: - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở: + Đảm bảo an toàn khi dùng dao. + Không gọt vào lõi dây + Chiều dài gọt vỏ đầu dây hợp lý. c. Kết thúc: H: - Ngừng thực hành. - Kiểm tra chéo. - Ghi phiếu thực hành. G: - Nhận xét 2 bài. H: - Thu dọn, làm vệ sinh chỗ TH. 4. Củng cố : Những chú ý khi khoan lỗ bảng điện, gọt vỏ dây dẫn. 5. Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Nối dây dẫn vào thiết bị : Cắt thiết bị điện, KT Rút kinh nghiệm :. Ngày soạn: 18 / 11/2015 Ngày dạy: 9A1 9A2 9A3 Tuần:15 Tiết:15 Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện. - Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện. 2. Kĩ năng: - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật. 3. ý thức: - Đảm bảo an toàn điện. 4. Năng lực: làm việc hợp tác , làm việc độc lập; thói quen an toàn lao động II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn. - Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện cầm tay, mũi khoan (F2mm và F5mm), thước kẻ, bút chì. + Đối với học sinh: - Vật liệu, dụng cụ như GV (khoan nếu có) III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: Về các yêu cầu kiểm tra mạch điện, bảng điện 3.Bài thực hành : Hoạt động 9: Nối thiết bị điện của bảng điện a. H: Kiểm tra chéo việc chuẩn bị dây dẫn đã gọt vỏ các đầu dây cần nối, vật liệu. - Ghi phiếu thực hành. G: - Cho học sinh quan sát sơ đồ lắp đặt. - Hướng dẫn xác định mối nối. - Thực hiện nối dây vào thiết bị, vừa giải thích cách luồn dây. H : Quan sát b- Thực hành: H : Nối dây dẫn vào thiết bị điện G : Theo dõi, uốn nắm - Lưu ý: Lỗ luồn dây nhỏ quá -> Khoan thêm c- Kết thúc: H : Ngừng TH. - Kiểm tra chéo các mối nối: Độ chắc, độ an toàn (không chạm chập); yêu cầu thẩm mỹ, kỹ thuật. Ghi phiếu thực hành G : Nhận xét, rút kính nghiệm một bài. Hoạt động 10: Lắp thiết bị vào bảng điện, kiểm tra vận hành thử. a. H : Kiểm tra chéo sự chuẩn bị ốc vít. - Vị trí lỗ bắt vít, độ rộng lỗ bắt vít. - Ghi phiếu thực hành. G : Thực hiện thao tác mẫu, hoàn thành lắp thiết bị. - Chú ý: Vặn vít chặt vừa phải đề phòng nhờn ren. - Thực hiện kiểm tra, nhận xét b- Bảng điện vừa hoàn thành vận hành thử. H : Lắp đặt thiết bị vào bảng điện. + Căn cứ sơ đồ lắp đặt -> Các thiết bị đã đúng vị trí, đường dây đúng sơ đồ. + ........... chắc các mối nối. + Tính thẩm mĩ: Gọn đẹp. + Báo cáo kết quả. G : Kiểm tra lại. - Hướng dẫn thực hành thử mạch điện. + Nối dây nguồn. + Thử điện bằng bút điện. + Vận hành: - Bật công tắc - Thử ổ điện - Tháo, lắp cầu chì. c- Kết thúc: H : Ngừng thực hành. - Kiểm tra chéo sản phẩm, ghi phiếu thực hành. G : Nhận xét cho điểm một bài. - Thu sản phẩm, phiếu thực hành. H : - Thu dọn làm vệ sinh chỗ thực hành. - Tự đánh giá toàn bộ bài thực hành. G : Nhận xét: + ý thức . Chuẩn bị. Thao tác. Sản phẩm. 4- Củng cố: ? Qui trình lắp đặt mạch bảng điện. 5- Dặn dò: - áp dụng với mạch điện gia đình. - Chuẩn bị bài sau: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. ........................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24 / 11/2015 Ngày dạy: 9A1 9A2 9A3 Tuần:16 Tiết:16 Thực hành: Lắp mạch điện đèn huỳnh quang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật 3. ý thức: - Đảm bảo an toàn điện. 4. Năng lực: quan sát, hợp tác nhóm, làm việc độc lập II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Các dụng cụ, vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện. + Đối với học sinh: - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao... bóng đèn huỳnh quang v.v... - Tìm hiểu mạch điện đèn ống huỳnh quang của nhà mình. III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: Trả bài 3.Bài thực hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định hướng. GV: (ĐVĐ) Hiện nay việc sử dụng đèn điện huỳnh quang để chiếu sáng ngày càng phổ biến do những ưu điểm vượt trội so với đèn sợi đốt. => Cách mắc mạch đèn huỳnh quang như thế nào => Xét bài 6. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I - Nêu tên các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần dùng? - So sánh với bộ đồ dùng bài 5. GV: - Cho HS quan sát từng đồ dùng. HS: - Nêu tên, chức năng. GV: - Nhận xét bổ xung. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: - Dụng cụ: Kìm, dao, tua vít, khoan... - Vật liệu và thiết bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, cầu chì, bảng điện, dây dẫn... Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II1a. GV: - Treo tranh phóng to hình 7.1 (SGK) HS: - Quan sát hình 7.1. - Kể tên các phần tử trong mạch, nêu chức năng. - Mối liên quan các phần tử (mắc // , nối tiếp). GV: - Nêu sơ lược về cấu tạo, chức năng của chắn lưu, tắc te. - Trình bày vắn tắt nguyên lý làm việc, những hư hỏng thường gặp của mạch điện đèn ống huỳnh quang. So sánh vói đèn compac. II. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt: a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. Hoạt động 3: Tìm hiểu phần I1b. GV:- Treo tranh phóng to sơ đồ gợi ý trang 35 (SGK) HS: - 1 HS lên bảng hoàn thiện sơ đồ. - Các HS hoàn thiện sơ đồ vào vở. GV Bố trí cầu chì, công tác như thế nào cho hợp lý?. ? Khi mạch điện hoạt động, dòng điện chạy từ đâu đến đâu. HS: - Nhận xét, sửa chữa. GV: - Đưa ra sơ đồ mẫu. b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Hoạt động 4: Thực hiện phần II2 GV: Treo bảng dự trù HS: lên bảng ghi tên các dụng cụ, thiết bị vào bảng. - Các nhóm thực hiện vào phiếu học tập. GV: Gợi ý ghi phần yêu cầu kỹ thuật (các thông số kỹ thuật phải phù hợp). VD: Đèn 220V - 40W đài 0,6 - 1m. => Bảng 800x400 Cầu chì 220V - 8A Công tắc 220V - 2A 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 4. Củng cố: HS: Nhắc lại: - Nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Điền khuyết vào sơ đồ lắp đặt. GV: Nhận xét, cho điểm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho phần tiếp theo của bài. - Vạch dấu; Khoan lỗ. ........................................................................................................................................................................................... ________________________________________________________ Ngày soạn: 1/ 12/2015 Ngày dạy: 9A1 9A2 9A3 Tuần:17 Tiết:17 Thực hành: Lắp mạch điện đèn huỳnh quang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật 3. ý thức: - Đảm bảo an toàn điện. 4. Năng lực: quan sát, hợp tác nhóm, làm việc độc lập II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Các dụng cụ, vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện. + Đối với học sinh: - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao... bóng đèn huỳnh quang v.v... - Tìm hiểu mạch điện đèn ống huỳnh quang của nhà mình. III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang ? 3.Bài thực hành : Hoạt động 5: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Tìm hiểu quy trình. GV: - Nêu yêu cầu tiết thực hành. - Treo tranh vẽ mô tả từng công đoạn của qui trình (không theo đúng thứ tự) HS: - Quan sát, dán chú thích tương ứng, đánh dấu đúng thứ tự các công đoạn. Bước 1: Vạch dấu. Bước 4: Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang. Bước 2: Khoan lỗ Bước 5: Nối dây mạch điện. Bước 3: Lắp thiết bị điện của bảng điện. Bước 6: Kiểm tra. Hoạt động 6: Vạch dấu, khoan lỗ a. GV: Cho HS quan sát bảng điện đã vạch dấu; Một bảng điện đã khoan lỗ. HS: - Xác định vị trí đặt hộp đèn; vị trí cầu chì, công tắc, vị trí lỗ bắt vít, lỗ lên dây. GV: - Kết luận: Tính toán xác định chiều dài bảng điện (a); chiều dài hộp đèn (b) => (a-b): 2 khoảng cách từ mép bảng điện đến đầu hộp đèn => đánh dấu vị trí đèn. + Đo khoảng cách đầu hộp đèn đến lỗ bắt vít => đánh dấu vị trí bắt vít. - Thao tác mẫu: vạch dấu, khoan lỗ. - HS: quan sát. b. Thực hành: HS: Thực hiện vạch dấu, khoan lỗ. GV: Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở chú ý an toàn khi sử dụng khoan. Hoạt động 7: Lắp thiết bị điện của bảng điện Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang. Nối dây mạch điện + kiểm tra. a. Chuẩn bị: Thao tác mẫu. GV: - Nêu các yêu cầu của tiết thực hành: Thực hiện bước 3,4,5,6 của việc mắc mạch đèn ống huỳnh quang. - Thực hiện thao tác mẫu. HS: - Quan sát - Nhắc lại thứ tự từng việc cần làm. b. Thực hành: HS: - Nối dây vào cầu chì, công tắc. - Lắp đặt cầu chì, công tắc. - Nối dây bộ đèn ống: Chắn lưu - tắc te - đèn. - Lắp đặt chắn lưu, tắc te, bóng đèn và máy đèn. GV: - Theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở HS: Chú ý không làm hỏng bóng đèn, tắc te. c. Kết thúc thực hành HS: - Nêu yêu cầu đối với sản phẩm. - Căn cứ yêu cầu, kiểm tra chéo sản phẩm. GV: - Nhận xét, cho điểm 1 sản phẩm theo yêu cầu. HS: Căn cứ cách nhận xét của giáo viên, nhận xét chéo, ghi phiếu thực hành. GV: Lần lượt kiểm tra sản phẩm từng nhóm, nếu đã đạt yêu cầu, cho phép học sinh nối vào nguồn điện, vận hành thử. HS: Thu dọn đồ dùng, vệ sinh chỗ thực hành. GV: Nhận xét chung về: ý thức học tập. Kỹ năng. Chất lượng sản phẩm. 4. Củng cố: - Nhắc lại các công đoạn lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Các chú ý khim lắp đặt. 5. Dặn dò: - áp dụng kiểm tra, tháo lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ở gia đình. - Nghiên cứu bài tiếp theo: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. ........................................................................................................................................................................................... ___________________________________________ Ngày soạn: 8/ 12/2015 Ngày dạy: 9A1 9A2 9A3 Tuần:18 Tiết:18 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs ôn lại những kiến thức từ đầu năm học ( từ bài 1 đến bài 7) 2. Kĩ năng: - Hs rèn luyện kĩ năng trình bày vấn đề kĩ thuật 3. ý thức: - rèn ý thức nghiêm túc, chính xác, khoa học 4. Năng lực: tư duy logic II. Chuẩn bị: - Gv: + chuẩn bị hệ thống câu hỏi + bảng phu trình bày hệ thống kiến thức từ bào 1 đến bài 7. - Hs: ôn lại nội dung kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 6 III. Các hoạt động cụ thể: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong giờ học ) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Gv giới thiệu nội dung ôn tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nghề điện dân dụng Công việc Vai trò, vị trí Đối tượng, Điều kiện làm việc Yêu cầu của nghề nơi làm việc Gv treo bảng phụ sửa chữa bảo đồ dùng điện Lắp đặt đồ dùng điện Lắp đặt Mạng điện, .. Sửa chữa mạng điện. Nối dây dẫn điện ...........?......... .. .. ......?...... ....?..... ? Nhìn vào nội dung bảng phụ hãy tổng quát nội dung kiến thức đó được học từ đầu năm ? và giới thiệu hệ thống quan sát bảng phụ ......?..... ......?.... ......?..... .....?....... .........?............ ......?..... Hs các nhóm thảo luận 5 phút hoàn thành sơ đồ ( bản đồ tư duy ) ra nháp Hoạt động 2: Thảo luận hoàn thành hệ thống kiến thức (bằng bản đồ tư duy) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv cho Hs thảo luận giữa các nhóm thống nhất hệ thống kiến thức (hoàn thành bản đồ tư duy) Gv tập hợp các ý kiến và thống nhất hoàn thành một bản đồ tư duy mẫu. Đại diện hoc sinh cá nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình; nhận xét, bổ sung ý kiến Hoạt động 3. Hoàn thành hệ thống kiến thức Gv cho Hs dựa vào bản đồ tư duy mẫu vữa xây dựng tự ghi lại một hệ thống kiến thức theo ý hiểu của mỗi học sinh bằng bản đồ tư duy vào vở ghi của mình Câu hỏi ôn tập Câu 1. 4. Củng cố bài: Dựa vào bản đồ tư duy hãy nêu các nội dung kiến thức cần nhớ của bài học hôm nay? Gv gọi một vài học sinh trình bày 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - ôn lại toàn bộ kiến thức đừ học từ đầu năm Chuẩn bị kiểm tra 45’ ........................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/ 12/2015 Ngày dạy: 9A1 9A2 9A3 Tuần:19 Tiết:19 Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức trong học kì I - Kiểm tra năng lực trình bày vấn đề, vẽ sơ đồ mạch điện - Lấy điểm kiểm tra học kì I. II. Đề bài Ma trận đề Nội dung Mức độ Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mối nối dây dẫn điện 3 (0.75) 1 (0,25) 4 Dây dẫn điện 1 (0,25) 1 (0,25) 2 Thực hành nắp mạch điện bảng điện 2 (0.5) 1 (3) 1 (3) 4 đồng hồ đo điện 1 (1) 1 5 (3) 2 (1) 1 (3) 1 (3) 9 (10) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 ( 1điểm ): Nối nội dung ở ccột đại lượng đo cho phù hợp với tên đồng hồ đo trong bảng dưới đây: Đồng hồ đo Đại lượng đo 1. Công tơ điện a. Cường độ dòng điện 2. Ampe kế b. Điện áp 3. Vôn kế c. Công suất tiêu thụ 4. Ôm kế d. Điện năng tiêu thụ e. Điện trở đoạn mạch Chọn câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 2 ( 0,25 điểm ): Mối nối có ốc vít là loại mối nối: Mối nối nối tiếp B. mối nối rẽ C. mối nối ding phụ kiện Câu 3 ( 0,25 điểm ): Nguyên tắc làm sạch lõi dây dẫn dùng giấy ráp đánh sạch bề mặt khi không còn màu đen hoặc xanh là được dùng kìm chuyên dụng để làm sạch lõi dùng dao sắc cạo sạch lớp oxit đồng màu đen khi có ánh kim đồng là được Câu 4 ( 0,25 điểm ): Trong quy trình chung thực hiện nối dây dẫn điện gồm mấy bước? A. 4 bước B.5 bước C. 6 bước D. 7 bước Câu 5 ( 0,25 điểm ): Quy trình chung thực hành nắp mạch điện bảng điện gồm mấy bước ? A. 7 bước B. 6 bước C. 5 bước D. 4 bước Câu 6 ( 0, 25 điểm): Trên dây dẫn điện có ghi kí hiệu M(2x1,5) có nghĩa: A. Dây dẫn có lõi kim loại Nhôm, dây 2 lõi, mỗi lõi có tiết diện 1,5mm2 B. Dây dẫn có lõi kim loại Đồng, dây 2 lõi, mỗi lõi có tiết diện 1,5mm2 C. 2m dây dẫn lõi Đồng, có tiết diện 1,5mm2 Câu 7. ( 0,25 điểm) Dựa vào số lỗi dây ta có thể phân loại dây dần thành mấy loại? đó là: A. 2 loại: dây dẫn trần và dây dẫn có vỏ bọc B. 2 loại: dây lõi một sợi và dây dẫn nhiều sợi C. 2 loại: dây dẫn một lõi và dây nhiều lõi Câu 8. ( 0,25 điểm)Bước vạch dấu trong quy trình thực hành nắp mạch điện bảng điện cần chú ý: A. vị trí các thiết bị B. nguyên lí hoạt động của mạch C. đường dây phía sau Câu 9. ( 0,25 điểm)Có mấy loại mối lối dây dẫn điện? A. 4 loại B. 2 loại C. 3 loại II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (4,0 điểm): Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện bẳng điện có các thiết bị: 2 cầu chì; 1 ổ điện và 1 công tắc điều khiển 1 đèn Câu 2. (3,0 điểm): Nêu chức năng của bảng điện? Đáp án Trắc nghiệm: Câu 1. (1đ) : 1-d ; 2-a ; 3-b ; 4-e Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A C C B C A C II. Tự luận (6điểm) Câu 1. (4điểm): A l O l l l ÕÕ Câu 2. (3điểm): - chức năng bảng điện chính (1,5đ) - chức năng của bảng điện nhánh (1,5đ) iv. Kết quả sau kiểm tra Điểm 0 Tỷ lệ 0 < 5 Tỷ lệ < 5 ³ 5 Tỷ lệ ³ 5 9; 10 Tỷ lệ 9; 10 Kết quả HỌC KÌ II Ngày soạn: 30/12/2017 Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 9A1 9A2 9A3 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI BÓNG ĐÈN (Tiết 20) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tuân thủ quy trình kĩ thuật; kĩ năng an toàn điện 3. ý thức: - Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận 4. Năng lực: quan sát, hợp tác nhóm, làm việc độc lập B. CHUẨN BỊ: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv.. - Phim trong - Máy chiếu + Đối với học sinh: - Nghiên cứu kỹ bài. - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao... - Tìm hiểu mạch điện đèn sợi đốt của nhà mình. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CỤ THỂ: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn ? 3.Bài thực hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định hướng G: Mạch điện chiếu sáng là một mạch điện cơ bản, có trong tất cả các mạch điện trong nhà, vậy cách mắc mạch điện như thế nào ta sang bài 8: “ Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn” H: Đọc mục tiêu bài G: Khẳng định lại Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I H: - Đọc SGK - Kể tên các dụng cụ, vật liêu, cần sử dụng - Nhắc lại chức năng từng dụng cụ G: Giới thiệu lại lần lượt các dụng cụ (Chú ý H: Có thể có các loại công tắc, đui đèn có cấu tạo bên ngoài khác nhau do đó quan sát kĩ trước khi mắc) Nhắc nhở H chuẩn bị đồ dùng phòng thực hành không đủ trang thiết bị Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II1a G: Đưa phim (Hình 8-1) H:- Quan sát Trả lời câu hỏi SGK ? Hai bóng đèn mắc với nhau ntn? ? Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung hoà? ? So sánh với mạch điện trong phòng G: Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Thực hiện phần II1b H: Nhắc lại các bước vẽ sơ đồ lấp đặt theo bài số 6 + Vẽ đường dây nguồn + Xác định vị trí bảng điện, bóng đèn + Xác định vị trí các thiết bị điện + Vẽ đường đi dây theo sơ đồ nguyên lí Một H lên bảng vẽ Các H khác dùng bút chì vẽ vào SGK G: Theo dõi, uốn nắn H: Báo cáo kết quả G: So sánh các cách thiết kế của H H: Tìm phương án tối ưu Thống nhất sơ đồ lắp đặt sau đó chữa vào SGK Hoạt động 5: Tìm hiểu phần II2 G: Đưa phim H: - 1 H lên bảng ghi bảng dự trù - Nhận xét bổ xung G: Nhận xét, kết luận Dụng cu, vật liệu và thiết bị II. Nội dung và trình tự thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị 4. Củng cố: H: Nhắc lại nguyên lí làm việc của mạch điện, các bước vẽ sơ đồ mạch điện 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Các đồ dùng, dụng cụ, vật liệu như phần I .................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 8/1/2018 Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 9A1 9A2 9A3 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU HAI BÓNG ĐÈN (Tiết 21) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tuân thủ quy trình kĩ thuật; kĩ năng an toàn điện 3. ý thức: - Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận 4. Năng lực: quan sát, hợp tác nhóm, làm việc độc lập B. CHUẨN BỊ: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv.. - Phim trong - Máy chiếu + Đối với học sinh: - Nghiên cứu kỹ bài. - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao... - Tìm hiểu mạch điện đèn sợi đốt của nhà mình. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CỤ THỂ: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cựcđiều khiển hai đèn ? 3.Bài thực hành : Hoạt động 1: Định hướng; chuẩn bị H: ổn định chỗ thực hành của từng nhóm đã được phân công từ các tiết trước Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dung Ghi phiếu thực hành G: Phát đồ dùng bổ xung H: Kiểm tra lại - Báo cáo Hoạt động 2: Định hướng lí thuyết – làm mẫu H: Vẽ sơ đồ, xây dựng quy trình lắp đặt mạch điện vào phiếu học tập, 1 H lên bảng thực hiện - Nêu đáp án, giải thích lí do (Nếu đảo thử các bước trong quy trình, nhận thấy rõ không hợp lí, khó thực hiện G: - Treo sơ đồ quy trình lắp đặt, sơ đồ lắp đặt - Nhắc lại từng bước H: - Hình dung lại các công việc tương tự ở bài 5 G: Xem mẫu bước vạch dấu, khoan lỗ. Căn cứ vào sơ đồ lắp đặt để giải thích thao tác mẫu H: Quan sát và nhận xét Hoạt động 3: Thực hiện bước vạch dấu, khoan lỗ H:+ Tiến hành vạch dấu: Sử dụng thước kẻ, bút chì -Vạch dấu vị trí lắp đặt: Cầu chì, công tắc -Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn + Khoan lỗ: -Căn cứ các dấu đã vạch, khoan lỗ, luồn dây -Khoan lỗ bắt vít (Mỗi H trong nhóm thực hiện một lỗ khoan) G: Theo dõi, uốn nắn Nhắc nhở H chọn mũi khoan cho phù hợp Hoạt động 4: Kết thúc thực hành H: - Ngừng thực hành -Kiểm tra chéo -Báo cáo kết quả kiểm tra G: Nhận xét đánh giá 1 nhóm H: Căn cứ nhận xét của G, tự đánh giá vào phiếu thực hành -Thu dọn, nộp đồ dùng -Vệ sinh chỗ thực hành 4. Củng cố: G: Nhận xét chung buổi thực hành: Về ý thức, thao tác 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Hoàn thành việc lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn ........................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/1/2018 Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 9A1 9A2 9A3 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU HAI ĐÈN (Tiết 22) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Lắp mạch điện đúng qui trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắp ráp mạch điện theo quy trình kĩ thuật 3. ý thức: - Rèn luyện ý thức kỉ luật, tính kiên trì, cẩn thận 4. Năng lực: quan sát, hợp tác nhóm, làm việc độc lập B. CHUẨN BỊ: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan. - Các dụng cụ: Kìm, khoan, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì - Vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì vv.. + Đối với học sinh: - Nghiên cứu kỹ bài. - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12299164.doc
Tài liệu liên quan