Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 55, 56

I/ MỤC TIÊU

+ Kiến thức: - Kiểm tra việc HS nắm các kiến thức về PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu.

- Kiểm tra việc HS nắm vững các b¬ước giải bài toán bằng cách lập phư¬ơng trình.

+ Kỹ năng: - Giải đ¬ược ph¬ương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0.

- Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu .

- Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT .

+ Thái độ: GD ý thức tự giác, trung thực, tích cực làm bài .

II/ CHUẨN BỊ

 GV chuẩn bị Ma trận, đề kiểm tra in sẵn trên giấy A4 có nội dung như¬ sau:

 

doc7 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 55, 56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/3/2015. Tiết 55. ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp) I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức đã học của chương. - Kỹ năng: Cũng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn. Cũng cố và nâng cao kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. II/ CHUẨN BỊ Bảng phụ, máy tính bỏ túi CasiO. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài mới: (Tổ chức ôn tập - 40’) I. Lý thuyết ? Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì? ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? HS trả lời theo câu hỏi của GV. GV: Cũng cố lại. + Điều kiện xác định phương trình. Mẫu thức0. + Các bước giải bài toán bằng cách lập PT: B1: Lập phương trình. - Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lương đã biết. - Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Trả lời (Đối chiếu nghiệm tìm được có thõa mãn điều kiện của ẩn hay không rồi rút ra kết lận). II. Bài tập GV cho HS lên bảng làm các bài tập. ? Làm bài tập 52 SGK? ? Làm bài tập 54 SGK? Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình. 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. ? Làm bài tập 55 SGK? GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối. HS làm bài tập. ? Làm bài tập 56 SGK? ? Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định)? ? Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu? HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV ?Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ? ? Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ? ? Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ? ? Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? Một HS lên bảng giải phương trình. HS trả lời bài toán. 1. Bài tập 52 (SGK – tr33) Giải phương trình a) Giải: ĐKXĐ x 0 và x . => x – 3 = 5(2x – 3) 9x – 12 = 0 x = (Thõa mãn ĐKXĐ). Vậy S = . d) (2x + 3)= (x + 5) (1) Giải: ĐKXĐ và x . (1) (2x + 3 - x + 5) = 0 = 0 Cả hai nghiệm đều thõa mãn ĐKXĐ. Vậy S = 2. Bài tập 54: (SGK – tr34) Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0) Vận tốc xuôi dòng: (km/h) Vận tốc ca nô (Khi nước yên lặng) là (Km/h) Vận tốc ngược dòng: (km/h) Theo bài ra ta có PT: = +4 x = 80. Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km. 3. Bài tập 55: (SGK – tr34) Gọi lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0) Ta có phương trình: ( 200 + x ) = 50x = 50 Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) 4. Bài tập 56 Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất (đồng)(x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình: [100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)].= 95700 Giải PT ta được: x = 450 (TM). Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ) 3. Củng cố: (3’) GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại lý thuyết. - Xem lại bài đã chữa. - Chuẩn bị bài tập để tiết sau: Luyện tập về các trường hợp đồng dạng của tam giác Ngày soạn: 15/3/2015. Tiết 56. KIỂM TRA CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU + Kiến thức: - Kiểm tra việc HS nắm các kiến thức về PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu. - Kiểm tra việc HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Kỹ năng: - Giải được phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0. - Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu . - Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT . + Thái độ: GD ý thức tự giác, trung thực, tích cực làm bài . II/ CHUẨN BỊ GV chuẩn bị Ma trận, đề kiểm tra in sẵn trên giấy A4 có nội dung như sau: Ma trận: CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL PT bậc nhất 1 ẩn 1 1,25 1 1,25 PT đưa được về dạng ax + b = 0 4 2 1 1 5 3 PT tương đương 2 1 2 1 PT tích 1 1 1 1 PT chứa ẩn ở mẫu 1 0,75 1 0,75 Giải bài toán bằng cách lập PT 1 3 1 3 Tổng 2 1 4 2 5 7 11 10 B. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy đánh dấu “x” vào ô tương ứng: Câu Nội dung Đúng Sai 1 x + 4 = 10 và x - 2 = 4 là hai phương trình tương đương 2 x - 3 = 2 có tập hợp nghiệm là S = { } 3 x = 2 và x2 = 4 là hai phương trình tương đương 4 4x + 5 = 2(1 + 2x) có tập hợp nghiệm S = 5 2x + 3 = x + 3 + x có vô số nghiệm. 6 x( x -1) = x có tập hợp nghiệm S = {0; 3} C. Phần tự luận: (7 điểm ) Câu 7: Giải các phương trình sau : 10x - 5 = 0. 2x - 3 = x + 1 2x(x - 3) - 5(x - 3) = 0 (*) Câu 8: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h. Biết thời gian tổng cộng hết 5h30 phút. Tính quãng đường AB ? III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Phát đề: GV phát đề đã chuẩn bị cho HS. 2. Theo dõi HS làm bài: 3. Thu bài: GV thu bài kiểm tra của HS lúc đã hết giờ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài kiểm tra đã làm. - Chuẩn bị bài: §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (Hình học). IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM I. Phần trắc nghiệm khách quan : Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1 - Đ 2 - S 3 - S 4 - Đ 5 - Đ 6 - S II. Phần tự luận : (7đ) Câu Lời giải vắn tắt Điểm 7 (4đ ) a) 5 - 10x = 0 10x = 5 x = x = . Vậy S = {} b) 2x - 3 = x + 1 2x - x = 1 + 3 x = 4. Vậy S = {4} c) 2x(x - 3) - 5(x - 3) = 0 (x - 3)(2x - 5) = 0 x - 3 = 0 hoặc 2x - 5 = 0 x = 3 hoặc x = . Vậy S = {3; }. d) ĐKXĐ: x 1 Quy đồng rồi khử mẫu ta được x( x + 1) - 2x = 0 x2 + x - 2x = 0 x2 - x = 0 x(x - 1) = 0 x = 0 hoặc x = 1 (loại vì ĐKXĐ). Vậy S = 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 8 (3đ) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0) Thời gian đi từ A đến B là h. Thời gian đi từ B đến A là h . Đổi: 5h30’ = h. Theo bài ra ta có PT : . 4x + 5x +120 = 660 9x = 540 x = 60 (TM). Vậy quãng đường AB dài 60 km. 0,25 0,25 0,25 1 1 0,25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 55,56 -Dai 8.doc
Tài liệu liên quan