Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 33

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức.

 + Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất.

 2. Kĩ năng.

 Quan sát, nhận biết, mô tả.

 3. Thái độ.

 Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị.

 GV: Tranh vẽ H67 - 70/81, 82.

 HS: SGK, vở ghi

III. Tiến trình lên lớp.

 1. KTBC: Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất?

 (4 phút)

 

doc90 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trái đất. Quan sát quả địa cầu( hoặc bản đồ TNTG) Đọc bảng/ 34. Thảo luận và hoàn thành nội dung bảng sau: Lục địa BBC NBC 2BC á - Âu Phi Bắc Mĩ Nam Mĩ Nam cực Ô -trây-li -a GVNX, BS. Trái đất có mấy lục địa ? Đó là những lục địa nào? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm ở nửa cầu nào? GVNX - KL. Quan sát quả địa cầu Đọc bảng/ 34 Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe Trả lời NX, BS Nghe, ghi 2. Các lục địa trên trái đất. Có 6 lục địa: + Lục địa á - Âu. + Lục địa Phi. + Lục địa Bắc Mĩ. + Lục địa Nam Mĩ. + Lục địa Nam Cực. + Lục địa Ô - xtrây - li - a. HĐ3: Rìa lục địa Quan sát H29/ 35. Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận? GVNX - KL. Đọc bảng /35. + Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu%? + Tên của 4 đại dương lớn. + Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? GVNX - KL. Trả lời NX, BS Nghe, ghi Đọc bảng/ 35 Thảo luận Trả lời NX, BS 3. Rìa lục lục địa. 0 - 200m: Thềm lục địa. 200 - 2500: m: sườn lục địa. 4. Các đại dương. + Thái Bình Dương. + Bắc Băng Dương. + Đại Tây Dương. + ấn Độ Dương. 3. Củng cố - luyện tập. So sánh diện tích lục địa và đại dương ở 2 nửa cầu? Trên trái đất có mấy lục địa? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Rìa lục địa gồm mấy bộ phận? Độ sâu của từng bộ phận? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài + Đọc bài 12/ 38. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy: Sĩ số: vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy: Sĩ số: vắng: Lớp 6C Tiết Ngày dạy: Sĩ số: vắng: CHƯƠNGII: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 : BÀI 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt trái đất. + Nêu được hiện tượng động đất,núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mắc ma. 2. Kĩ năng. Quan sát, giải thích. 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Tranh vẽ H30/38, H31/39, H33/40. BĐTN thế giới. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC: Kể tên 6 lục địa trên trái đất? Lục địa nào lớn nhất? Lục địa nào nhỏ nhất? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tác động của nội lực và ngoại lực. Quan sát BĐTN thế giới. XĐ núi cao, địa hình thấp. Nhận xét địa hình bề mặt trái đất. GVNX, BS Nguyên nhân của sự khác biệt đó là do đâu? GVNX, BS Nội lực là gì? ngoại lực là gì? Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất? GVNX - KL. Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? GVNX - KL. Quan sát BĐTN thế giới Trả lời NX, BS Nghe Trả lời NX, BS Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi Trả lời NX, BS 1. Tác động của nội lực và ngoại lực. + Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất. + Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất. + Tác động của nội lực và ngoại lực: - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt trái đất. -Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. - Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình trên bề mặt trái đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề. HĐ2: Núi lửa và động đất. Núi lửa và động đất là do nội lực hay ngoại lực sinh ra? GVNX - KL. Quan sát H31, 32/39. Kể tên các bộ phận của núi lửa? Núi lửa được hình thành như thế nào? Cho biết tác hại của núi lửa? GVNX - KL. Núi lửa gây tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống? GVNX, BS Động đất là gì? Hiện tượng động đất xảy ra ở lớp nào của trái đất? GVNX - KL. Quan sát H33/40. Mô tả về tác hại của một trận động đất? GVNX - KL. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? GVNX, BS Trả lời NX, BS Quan sát H31/ 39 Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi Trả lời NX, BS Nghe Trả lời NX, BS Quan sát H33/40 Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS Nghe 2. Núi lửa và động đất. a. Núi lửa. - Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. - Tác hại: vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. b. Động đất. - Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Tác hại: Làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người. 3. Củng cố - luyện tập. + Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất? + Núi lửa được hình thành như thế nào? Cho biết tác hại của núi lửa? + Động đất là gì? Cho biết tác hại của động đất? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Đọc bài 13/42. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6C Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6D Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng TIẾT 15: BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Nêu được các đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi. + Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng. + Nhận biết được 4 dạng địa hình( đồi, núi, bình nguyên, cao nguyên) 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. Bảng phân loại núi theo độ cao. Tranh núi già, núi trẻ, hanh động. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC: Nêu khái niệm nội lực và ngoại lực? Tác động của chúng trên bề mặt địa hình bề mặt trái đất? + Nêu hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐcủa HS Nội dung HĐ1: Núi và độ cao của núi. Quan sát H36/43. Mô tả núi Núi là gì? Độ cao của núi? Núi gồm mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận của núi? GVNX - KL. Căn cứ vào bảng phân loại núi/ 42: Người ta chia núi thành mấy loại? GVNX - KL. Quan sát H34/ 42. Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào? GVNX - KL. Quan sát H36/43 Trả lời NX, BS Nghe, ghi Đọc bảng phân loại núi/42 Trả lời NX, BS Nghe, ghi Quan sát H34/42 Trả lời NX, BS Nghe 1. Núi và độ cao của núi. - Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. - Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. - Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối) - Căn cứ vào độ cao người ta chia ra núi thấp, trung bình, cao. HĐ2: Núi già, núi trẻ. Quan sát H35/43 So sánh sự khác nhau giữa 2 loại núi về mặt hình thái (đỉnh, sườn, thung lũng). GVNX - KL. Thảo luận Trả lời NX, BS 2. Núi già, núi trẻ. Căn cứ vào thời gian hình thành người ta chia ra núi già và núi trẻ. HĐ3: Địa hình cacxtơ và các hang động. Quan sát H37 - 38/44. Nhận xét đỉnh, sườn, độ cao tương đối, hình dạng của núi đá vôi? GVNX - KL. Địa hình cacxtơ là gì? Nêu vai trò của địa hình núi đá vôi? GVNX - KL. Quan sát H38/44 Mô tả những gì nhìn thấy trong hang động? GVNX - KL. GV giải thích sự hình thành các mảng đá, nhũ đá trong hang động. Quan sát H37- 38/44 Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS Quan sát H38/44 Trả lời NX, BS Nghe 3. Địa hình cacxtơ và các hang động. - Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. 3. Củng cố - luyện tập. + Núi là gì? Phân biệt núi già và núi trẻ? + Nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tuyệt đối và cách đo độ cao tương đối? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Đọc bài đọc thêm/45. + Đọc bài 14/46. Ngµy so¹n 28p. Ön ph¸p g× ®Ó h¹n chÕ bít nh÷ng thiÖt h¹i do ®éng ®Êt g©y ra?líp ®Êt ®¸ gÇn mÆt ®Êt bÞ rung chuyÓn.a hi Ngày soạn : Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6C Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 6D Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng TIẾT 16: BÀI 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Nêu được đặc điểm hình dạng, đô cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi. + ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng. + Nhận biết các dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Mô hình bình nguyên, cao nguyên (H40/47). Tranh ảnh về bình nguyên, cao nguyên. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC: Núi là gì? Phân biệt núi già và núi trẻ? 2. Bài mới. HĐcủaGV HĐcủaHS Nội dung HĐ1: Bình nguyên (đồng bằng) Quan sát H39/46. - Mô tả dồng bằng (diện tích, hình thái). GVNX, BS. Quan sát H40/ 47. Đồng bằng là gì? Độ cao của đồng bằng? Sự phân loại đồng bằng theo nguyên nhân hình thành? Giá trị của bình nguyên? GVNX - KL. Quan sát BĐTN Việt Nam. Hãy XĐ đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. GVNX, BS Quan sát H39/46 Trả lời NX, BS Quan sát H40/ 47. Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi Quan sát BĐTN Việt Nam XĐ/ BĐ NX, BS Nghe 1. Bình nguyên (đồng bằng). - Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cũng có bình nguyên cao gần 500m. - Bình nguyên có 2 loại: + Bình nguyên do băng hà bào mòn. + Bình nguyên bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. - Giá trị: Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. HĐ2: Cao nguyên. Quan sát mô hình (H40/47) Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên: + Bề mặt địa hình. + Độ cao tuyệt đối. + Độ dốc của sườn.. GVNX - KL. Quan sát BĐTN Việt Nam. Kể tên và xác định một số cao nguyên của Việt Nam. GVNX - KL. Quan sát mô hình bình nguyên, cao nguyên (H40/47) Thảo luận Trả lời NX, BS Quan sát BĐTN Việt Nam XĐ/ BĐ NX, BS 2. Cao nguyên. - Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, sườn dốc. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Giá trị: là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. HĐ3: Đọc thông tin/ 47 Đồi có đặc điểm gì? + Bề mặt địa hình.độ cao + Giá trị. GVNX - KL. Đọc thông tin/47 Trả lời NX, BS Nghe, ghi 3. Đồi. + Là dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải + Độ cao tương tương đối thường có độ cao thường không quá 200m. + Giá trị: là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp. 3. Củng cố - luyện tập. + Bình nguyên có đặc điểm gì ? Có mấy loại ? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ ? + Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? 4. Hướng dẫn về nhà. + Về nhà học bài. + Đọc bài đọc thêm/ 48. + Ôn lại kiến thức đã học. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6C Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6D Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: TIẾT 17: ÔN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Hệ thống kiến thức cơ bản về vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất, sự vận động tự quay của trái đất ( quanh trục, quanh mặt trời) và hệ quả, địa hình bề mặt trái đất. 2. Kĩ năng. Phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ Quả địa cầu HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC: 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Trái đất. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? Trái đất có dạng hình gì? Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? GVNX - KL Bản đồ là gì? GVNX - KL Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? GVNX - KL Có mấy phương hướng chính trên bản đồ? Cách xác định phương hướng trên bản đồ? Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì? Thế nào là tọa độ địa lí của một điểm? GVNX - KL Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? GVNX - KL Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ trái đất và vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người? GVNX - KL Trả lời NX, BS Nghe Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS Trả lời NX, BS I. Trái đất. 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời. - Trái đất có dạng hình cầu. - Kinh tuyến: - Vĩ tuyến: - Kinh tuyến gốc: - Vĩ tuyến gốc: 2. Bản đồ. - Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. 3. Tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ số: + Thước tỉ lệ: 4. Phương hướng trên bản đồ. - Có 8 phương hướng chính trên bản đồ. - Kinh độ: - Vĩ độ: - Tọa độ địa lí của một điểm 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Có 3 loại kí hiệu bản đồ: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích. 6. Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và vận động tự quay quanh mặt trời. - Hệ quả: + Sinh ra hiện tượng ngày đêm. + Hiện tượng các mùa. + Sinh ra năm và tháng. 7. Cấu tạo bên trong của trái đất. - Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ: + Lớp trung gian: + Lớp lõi: HĐ2: Thành phần tự nhiên của trái đất. Nội lực là gì? Ngoại lực gì? Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? Tác hại của động đất và núi lửa? GVNX - KL So sánh các dạng địa hình: + Bề mặt. + Độ cao + Giá trị GVNX - KL Trả lời NX, BS Nghe Trả lời NX, BS II. Các thành phần tự nhiên của trái đất. 1.Nội lực và ngoại lực. 2. Địa hình bề mặt trái đất. - Núi và độ cao của núi. - Các dạng địa hình: + Bình nguyên. + Cao nguyên. + Đồi. HĐ3: Bài tập Làm bài tập 2, 3/14; 1,2/17. Làm bài tập III. Bài tập. 3. Củng cố - luyện tập. Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà. Về nhà học bài. Ôn lại kiến thức đã học. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: TIẾT 19: BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Nêu được các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. 2. Kĩ năng. Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit... 3. Thái độ. Giáo dục ý thức bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản. II. Chuẩn bị. GV: Mẫu khoáng sản Bảng/49. Bản đồ khoáng sản Việt Nam. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC. 2. Bài mới. ( 2 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Các loại khoáng sản. ( 19 phút) Đọc ND/49. Khoáng vật là gì? Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? GVNX - KL. Quan sát mẫu khoáng sản Đọc bảng/49 Khoáng sản có thể chia làm mấy loại? Dựa vào đâu? Kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của từng loại? Giáo dục tích hợp Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em? GVNX - KL. Quan sát BĐ khoáng sản Việt Nam. Đọc tên và chỉ vị trí một số loại khoáng sản. GVNX, BS. Đọc nội dung/49 Trả lời NX, BS Nghe, ghi Quan sát mẫu khoáng sản. Đọc bảng/ 49 Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi Quan sát BĐ khoáng sản Việt Nam XĐ/ BĐ NX, BS 1. Các loại khoáng sản. - Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng. - Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản. Một số loại khoáng sản phổ biến: + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): Than, dầu mỏ, khí đốt. + Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm... + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, a - pa - tit, đá vôi... HĐ2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. (18 phút) Có mấy loại mỏ khoáng sản? Đó là những mỏ nào? Cho biết nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản? VD? GVNX - KL. Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh? Cho ví dụ? Giáo dục tích hợp. Vì sao phải sử dụng các loại khoáng sản hợp lí và tiết kiệm? GVNX - KL. Trả lời NX, BS Nghe, ghi Trả lời NX, BS 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. - Các mỏ khoáng sản nội sinh: là các mỏ được hình thành do nội lực: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc... - Các mỏ khoáng sản ngoại sinh: là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực: than, cao lanh, đá vôi... 3. Củng cố - luyện tập. ( 6 phút) + Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? + Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Đọc bài 16/51. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: TIẾT 20: BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Biết được khái niệm đường đồng mức. + Biết tính độ cao và các khoảng cách trên thực tế dựa vào bản đồ. 2. Kĩ năng. + Đọc bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ. + Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. GV: Bản dồ địa hình (hoặc lược đồ H44/51). HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC. ( 5 Phút) 2. Bài mới. (2 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Đường đồng mức. ( 14 phút) Quan sát H44/ 51. + Đường đồng mức là những đường như thế nào? + Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình? GVNX - KL. Quan sát H44/51 Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi. 1. Đường đồng mức. + Là những đường nối những điểm có cùng độ cao. + Dựa vào đường đồng mức ta biết được độ cao tuyệt đối của các địa điểm/BĐ và hình dạng địa hình: độ dốc, độ sâu. HĐ2: Đọc bản đồ. (18 phút) Quan sát H44/51 + Hãy xác định hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2. + Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu? + Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3. + Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2. + Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn? GVNX - KL Quan sát H44/51 Thảo luận Trả lời NX, BS Nghe, ghi 2. Đặc điểm địa hình. + Hướng từ đỉnh núi A1 ,A2: T - Đ + Sự chênh lệch về độ cao giữa hai đường đồng mức là: 100m + Độ cao của đỉnh: A1 = 900m A2 = 650m + Điểm: B1 = 500m B2 = 650m B3 = 550m + Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng: 7,5 x 100.000 = 7500m + Sườn phía tây núi A1 dốc hơn phía đông (các đường đồng mức phía tây gần nhau hơn) 3. Củng cố - luyện tập. (6 phút) + Nhận xét giờ thực hành. 4. Hướng dẫn về nhà. + Hoàn thành bài thực hành. + Đọc bài 17 /52. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: TIẾT 21: BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏa khí. + Biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. + Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. + Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa. 2. Kĩ năng. + Quan sát nhận xét hình vẽ 3. Thái độ. Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị. GV: Tranh vẽ các thành phần của không khí. Tranh vẽ các tầng khí quyển. HS: SGK, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp. 1. KTBC. ( 4 Phút) 2. Bài mới. ( 2 phút) HĐ của GV HĐcủa HS Nội dung HĐ1: Các thành phần của không khí. ( 13 phút) Quan sát H45/52. Cho biết. + Các thành phần của không khí? + Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất? GVNX- -KL Quan sát H45/52 Trả lời NXBS Nghe, ghi 1. Các thành phần của không khí. - Thành phần của không khí bao gồm: + Khí nitơ chiếm: 78%. + Khí Ôxi chiếm: 21%. + Hơi nước và các khí khác: 1% - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa... HĐ2: Cấu tạo của lớp vỏ khí. ( 20 phút) Quan sát tranh các tầng của lớp vỏ khí (H46/53). + Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? + Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16km là tầng gì? Đặc điểm của tầng đối lưu? + Tại sao người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở? GVNX- -KL + Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì? + Tác dụng của lớp ôdôn trong khí quyển? GVNX- -KL Giáo dục tích hợp Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng của tầng ôdôn con người trên Trái Đất phải làm gì? GVNX- -KL Quan sát tranh các tầng của lớp vỏ khí (H46/53). Thảo luận Trả lời NXBS Nghe, ghi Trả lời NXBS Trả lời NXBS 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí. - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km + Tập trung 90% không khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng . + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng. - Tầng bình lưu: + Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km. + Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. - Các tầng cao: nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng. 3. Củng cố - luyện tập. ( 6 phút) + Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lưu? Tầm quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất? + Tác dụng của lớp ô dôn trong khí quyển? Để bảo vệ bầu không khí chúng ta phải làm gì? 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài và hệ thống bài bằng bản đồ tư duy. + Đọc bài 18/55. Ngày soạn: Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: Lớp 6B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng: TIẾT 22: BÀI 18: THỜI TIẾT,KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. + Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. + Biết nhiệt độ của không khí. + Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. 2. Kĩ năng. + Quan sát, ghi chép các yếu tố thời tiết đơn giản. + Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. 3. Thái độ. + Giáo dục ý thức học tập, thu thập thông tin. II. Chuẩn bị. 1. KTBC: Kiểm tra 15 phút Đề bài Đáp án Điểm Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Khoáng sản: Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. - Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản. 2,0 2,0 Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng ? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? - Lớp vỏ khí được chia thành: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km,tầng này tập trung tới 90% không khí. - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 C ). Là nơi snh ra tất cả các hiện tượng khí tượng . 1,5 1,5 1,0 2,0 2. Bài mới: ( 1 phút) HĐ của GV HĐcủa HS Nội dung HĐ1: Thời tiết và khí hậu. ( 6 phút) Đọc thông tin/ 55. Chương trình dự báo thời tiết/ thông tin đại chúng có nội dung gì? Vậy thời tiết là gì? GVNX - KL. Khí hậu là gì? Đọc thông tin/ 55. Trả lời NXBS Nghe, ghi Trả lời NXBS 1. Thời tiết và khí hậu. a. Thời tiết: Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương, trong 1 thời gian ngắn. b. Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. HĐ2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: ( 8 phút) GV nêu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và không khí. Vậy nhiệt độ không khí là gì? Người ta đo nhiệt độ không khí bằng dụng cụ gì? GVNX - KL GVHD học sinh cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ: 200C, 13 giờ: 240C, và lúc 21 giờ: 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính? GVNX - KL Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? GVNX - KL Nghe Trả lời NXBS Nghe Làm bài tập NXBS Nghe Trả lời NXBS Nghe 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. - Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí. HĐ3: Sự thay đổi nhiệt độ không khí. ( 10 phút) Đọc thông tin/56 Tại sao về mùa hạ những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? GVNX - KL Quan sát H48/56. + Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao? + Tính sự chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm? GVNX - KL Quan sát H49/57. Nhận xét sự thay đổi giữa góc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên cực? GVNX - KL Đọc thông tin/56 Trả lời NXBS Quan sát H48/56. Trả lời NXBS Quan sát H49/57. Trả lời NXBS 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí. a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. 3. Củng cố - luyện tập: ( 4 phút) + Nhiệt độ không khí là gì? + Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12401311.doc
Tài liệu liên quan