Giáo án môn Địa lý lớp 7 - Trường THCS Trung Văn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa.

- Hiểu được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hóa ở các nước phát triển và cách giải quyết.

2. Kĩ năng

- Nhận biết đô thị hóa cổ và mới qua ảnh

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II. PHƯƠNG TIỆN

- Lược đồ phân bố dân cư, đô thị trên thế giới

- Tranh ảnh về các đô thị của đới ôn hòa.

- Ảnh về người thất nghiệp ở các khu dân nghèo ở nước phát triển.

 

docx126 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Địa lý lớp 7 - Trường THCS Trung Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chuẩn kiến thức GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1: ? Hãy nhận xét về diện tích đất nổi của đới ôn hòa ở cả 2 bán cầu? GV chuẩn KT Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu tr 42, xác định 3 địa điểm trên bản đồ. ?Nhiệt độ trung bình năm và lượng mưa trung bình năm của đới ôn hòa có đặc điểm gì nổi bật ? ? Em có nhận xét gì về khí hâu môi trường đới ôn hòa ? GV chuẩn KT. Yêu cầu HS quan sát H13.1, và dựa vào phần thông tin mục 1, sgk, cho biết: ? Có những yếu tố nào gây nên sự biến động ở thời tiết đới ôn hòa? ? Các yếu tố trên ảnh hưởng tới thời tiết đới ôn hòa như thế nào ? GV chuẩn KT - HS dựa vào H13.1 trả lời. - HS trả lời. HS tự xác định trên bản đồ => Như vậy khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng. - HS quan sát hình 13.1 trả lời. Nhận xét, bổ sung * Vị trí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. 1. Khí hậu - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Biểu hiện: + Khí hậu ôn hòa, mát mẻ; + Lượng mưa trung bình, nhiều hơn đới lạnh và ít hơn đới nóng. - Thời tiết diễn biến thất thường; Nguyên nhân: + Do vị trí trung gian giữa tác động của khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở vùng cực. + Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng nên khí hậu ven biển ấm áp, mưa nhiều, càng vào sâu trong nội địa càng khô. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa môi trường đới ôn hòa Mục tiêu: Biết được sự phân hóa thiên nhiên đới ôn hòa theo thời gian và không gian Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình vẽ, tranh ảnh GV cho HS quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà và trả lời câu hỏi: ? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp. ? Từ đó em có nhận xét gì về thiên nhiên môi trường đới ôn hòa ? GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1: ? Đới ôn hòa có mấy kiểu môi trường? đó là những kiểu môi trường nào? - Đới ôn hoà quanh năm chịu ảnh hưởng những yếu tố nào ? - Vai trò của dòng biển nóng và gió tây ôn đới đối với khí hậu đới ôn hòa . - Các khối khí nóng, lạnh từ đâu tới ? Ảnh hưởng đới ôn hoà như thế nào ? - GV hướng dẫn HS quan sát H13.2, H13.3,H13.4 SGK: GV yêu cầu HS phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu môi trường trong môi trường đới ôn hoà.? Mỗi ảnh phù hợp với môi trường nào? - GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. HS trả lời. + Ảnh vào mùa xuân: + Ảnh vào mùa hạ: + Ảnh mùa thu: + Ảnh mùa đông: => Thiên nhiên ở đói ôn hoà thay đổi theo 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. HS trả lời - H13.2 Thuộc môi trường ôn đới hải dương. - H13.3 Thuộc môi trường ôn đới lục địa. - H13.4 Thuộc môi trường Địa Trung Hải. Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi từ Bắc xuống nam và từ Đông sang Tây. 2. Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa - Phân hóa theo thời gian: Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Phân hóa theo không gian: Phân hóa từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ: rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> thảo nguyên -> rừng cây bụi gai. Từ Tây sang Đông do tác động của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên khí hậu mát mẻ, ẩm ướt hơn: rừng lá rộng -> rừng hỗn giao -> rừng lá kim. 4. Củng cố: Nêu đặc điểm khí hậu đới ôn hoà ? Cho biết sự phân hóa khí hậu của môi trường ôn hoà ? Học bài trả lời các câu hỏi SGK . 5. Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị bài 14 : Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà. + Quan sát hình 14.1 "14.6 . + Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa . + Tìm hiểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp . + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu . 6. Rút kinh nghiệm: . Tổ chuyên môn duyệt Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16: Bài 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được nền nông nghiệp tiên tiến đới ôn hòa đã tạo ra được một khối lượng lớn nông sản có chất lượng cao đáp ứng cho tiêu dùng, công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu, khắc phục những bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp. Trình bày được hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính: theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ôn hòa. 2. Kĩ năng Củng cố kĩ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí. Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí. 3. Thái độ Có ý thức thái độ đúng đắn trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp Đam mê khoa học, yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN Bản đồ nông nghiệp Hoa Kỳ. Tranh ảnh về sản xuất chuyên môn hóa ở đới ôn hòa (chăn nuôi, trồng trọt). III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu của 3 môi trường chính đối ôn hòa (ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, ôn đới Địa Trung Hải) Câu 2: Trình bày những bất lợi của thời tiết và khí hậu ở đới ôn hòa gây tác động xấu cho vật nuôi, cây trồng của môi trường. 3. Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nền nông nghiệp tiên tiến Mục tiêu: Biết được nền nông nghiệp tiên tiến đới ôn hòa Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán GV yêu cầu HS dựa vào mục 1, SGK cho biết: ? Có những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến nào ở đới ôn hòa? GV yêu cầu HS quan sát H14.1; 14.2: ? Mô tả nội dung 2 bức tranh? ? Hình nào là hình thức hộ gia đình, trang trại? Tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức này? GV yêu cầu HS: ? Nhắc lại đặc điểm thời tiết của đới ôn hoà. => ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? => Với điều kiện tự nhiên như vậy, sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp gì? - GV hướng dẫn HS quan sát H 14.3, H 14.4, H 14.5 và trả lời: ? Miêu tả lại quang cảnh trong ảnh chụp. ? Một số biện pháp khoa học – kĩ thuật được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa để khắc phục những bất lợi do thời tiết và khí hậu là những biện pháp nào? - GV chuẩn KT GV kết luận: Áp dụng rộng rãi các thành tựu KHKT vào sản xuất nông nghiệp. -HS trả lời: Có 2 hình thức chính là hộ gia đình và trang trại. - HS trả lời: + Giống: Có trình độ sản xuất tiên tiến Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp. + Khác: Quy mô - HS trả lời. Thời tiết thất thường, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. SX nông nghiệp cần áp dụng các tiến bộ KH-KT. + Hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh và khoa học; + Nhà kính giữ nhiệt cho cây; + Trồng cây chắn gió và giữ nước; + Phủ tấm nhựa chắn sương giá và mưa đá 1. Nền nông nghiệp tiên tiến - Hình thức:Hộ gia đình, trang trại - Qui mô lớn ,chuyên môn hoá cao. - Ap dụng biện pháp khoa học - kĩ thuật hiện đại. - Số lượng sản phẩm nhiều , khối lượng lớn , chất lượng cao . Hoạt động 2: Tìm hiểu về các sản phẩm nông nghiệp Mục tiêu: HS biết được 1 số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng đới ôn hòa Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình vẽ, tranh ảnh ? GV yêu cầu HS nhắc lại các kiểu khí hậu môi trường đới ôn hòa? => Mỗi kiểu môi trường có các sản phẩm nông nghiệp thích hợp. Hoạt động nhóm 3 phút - GV chia lớp thành 6 nhóm. - Nhiệm vụ: Mỗi nhóm dựa vào nội dung SGK trang 49, hoàn thành bảng sau: Vùng Khí hậu Cây trồng, vật nuôi Cận nhiệt gió mùa Địa Trung Hải Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Hoang mạc ôn đới Ôn đới lạnh GV kết luận, đánh giá. ? Em có nhận xét gì về sản phẩm nông nghiệp môi trường đới ôn hòa? - GV chuẩn kiến thức. - HS trả lời. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ xung khi cần. - HS trả lời: + Đa dạng + Mỗi môi trường có những sản phẩm đặc trưng 2. Các sản phẩm nông nghiệp Vùng Khí hậu Cây trồng, vật nuôi. Cận nhiệt gió mùa - Lúa nước, đậu tương, bông, cam, quýt, - Bò, lợn Địa Trung Hải - Nho, ôliu, cam, Chanh, - Cừu, dê. Ôn đới hải dương - Lúa mì, củ cải đường Rau, quả các loại, - Bò, lợn, Ôn đới lục địa - Lúa mì, đại mạch, Khoai tây, ngô, - Bò, lợn, ngựa, Hoang mạc ôn đới - Cừu Ôn đới lạnh - Khoai tây, lúa mạch đen, - Tuần lộc. 4. Củng cố Câu 1: Trình bày các đặc điểm của nông nghiệp ở đới ôn hòa. Câu 2: Trình bày các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của từng kiểu môi trường trong đới ôn hòa. Câu 3: Nêu các biện pháp được áp dụng để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao trong sản xuất nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa. 5. Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cảnh quan công nghiệp ở các nước phát triển. Tập trình bày những hiểu biết của bản thân về nền nông nghiệp của các nước phát triển hoặc một nước phát triển em đã đọc, đã xem,... Học bài cũ và đọc trước bài “Hoạt động công nghiệp ở đới Ôn hòa” 6. Rút kinh nghiệm: . Tổ chuyên môn duyệt Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: Bài 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần Trình bày được nền công nghiệp của các nước đới ôn hòa là nền công nghiệp hiện đại, cơ cấu ngành đa dạng. Trình bày và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hòa: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp. Hiểu được nền công nghiệp hiện đại cùng cảnh quan công nghiệp hóa gây nên sự ô nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp. 2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí. Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ để thấy các vùng công nghiệp lớn nổi tiếng ở đới ôn hòa. Phân tích ảnh địa lý về các hoạt động công nghiệp với môi trường ở đới ôn hòa. 3. Thái độ: Có ý thức thái độ đúng đắn trong các hoạt động sản xuất công nghiệp Đam mê khoa học, yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN Máy tính, máy chiếu Các tranh ảnh, lược đồ SGK. Ảnh về các cảnh quan công nghiệp ở các nước (sưu tầm trong báo, tạp chí, tờ lịch,..) Ảnh về các khu công nghiệp nổi tiếng thế giới Bản đồ công nghiệp thế giới, bản đồ tài nguyên khoáng sản thế giới. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng Mục tiêu: Biết sự phát triển của công nghiệp đới ôn hòa hiện đại và có cơ cấu đa dạng Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán - Quan sát ảnh hoạt động sản xuất công nghiệp với trang thiết bị hiện đại ở đới ôn hòa . - Nhận xét mức độ phát triển công nghiệp ở đới ôn hòa . - Các nước ở đới ôn hoà bước vào cuộc cách mạng công nghiệp từ thời gian nào ? - Có những ngành công nghiệp nào quan trọng ? - Cơ cấu đa dạng thể hiện như thế nào ? -Công nghiệp khai tháckhoáng sản phát triển ở những nơi nào? - Quan sát bản đồ công nghiệp thế giới . - Xác định khu vực tập trung tài nguyên khoáng sản . -Tại sao nói : “Công nghiệp chế biến ở đới ôn hoà là thế mạnh và đa dạng ? - Vai trò công nghiệp của đới ôn hoà đối với thế giới như thế nào ? - Những nước nào có công nghiệp hàng đầu thế giới ? HS quan sát - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời: + Chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. - GV chuẩn kiến thức. 1. Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu da dạng - Nền công nghiệp hiện đại phát triển sớm nhất . - Nhiều nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới: hoa Kì , Nhật Bản , Đức ..... - Được trang bị máy móc thiết bị tiên tiến . - Cơ cấu ngành đa dạng . - Chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cảnh quan công nghiệp Mục tiêu: Mô tả được bức tranh cảnh quan công nghiệp, biết 1 số trung tâm Cn lớn. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, hình vẽ, tranh ảnh - Quan sát hình 15.1 . Nhận xét tình hình phân bố công nghiệp đới ôn hòa . - Quan sát hình 15.2 . Xu hướng xây dựng các cơ sở công nghiệp đới ôn hòa . - Đọc thuật ngữ : “Cảnh quan công nghiệp hóa” - Đới ôn hòa có các cảnh quan công nghiệp phổ biến nào? - Đặc trưng của khu công nghiệp . - Đặc trưng của trung tâm công nghiệp . - Đặc trưng của vùng công nghiệp . - Thảo luận nhóm – bàn – 4’ - Công nghiệp tập trung với mức độ cao có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường ? - Hs trình bày. Gv chuẩn xác. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Cần phải bảo vệ môi trường sống. - HS trả lời Cảnh quan công nghiệp là môi trường nhân tạo như nhà máy đường giao thông bến cảng.. - HS trả lời: + Các cảnh quan chính là: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. + Khu CN: là sự tập trung của nhiều nhà máy có liên quan với nhau => dễ dàng hợp tác, giảm chi phí vận chuyển. + Trung tâm CN là sự tập trung nhiều khu công nghiệp => đặc điểm có nhiều ngành sản xuất, sản phẩm đa dạng. + Vùng công nghiệp: tập trung các trung tâm công nghiệp trên một lãnh thổ. - HS trả lời: + Nhà máy, công xưởng đan xen với các tuyến giao thông đường bộ, sắt, thủy, sân bay, cảng biển + Tiêu cực: gây ô nhiễm môi trường 2. Cảnh quan công nghiệp - Phân bố tập trung cao, nổi bật là : các nhà máy , công xưởng ,hầm mỏ - Cảnh quan công nghiệp phổ biến ở khắp mọi nơi : + Nhà máy + Khu công nghiệp + Trung tâm công nghiệp + Vùng công nghiệp - Ảnh hưởng : + Dễ qui hoạch , khai thác tốt + Hợp tác giữa các cơ sở tốt , giảm chi phí , giá thành hạ ... + Tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường . 4. Củng cố: Câu 1: Trình bày các đặc điểm của công nghiệp ở đới ôn hòa. Câu 2: Nêu các biểu hiện của cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa. Câu 3: Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa. Câu 4: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: 1.Các ngành công nghiệp ở đới ôn hòa đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao là A. Luyện kim, cơ khí B. Cơ khí, hóa chất C. Điện tử, cơ khí D. Điện tử, hàng không vũ trụ Đáp án đúng là D 2. Khu công nghiệp bao gồm: A. Các nhà máy liên quan với nhau B. Nhiều vùng công nghiệp C. Nhiều trung tâm công nghiệp D. Các nhà máy và trung tâm công nghiệp Đáp án đúng là C 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà sưu tầm ảnh: một số đô thị lớn ở các nước phát triển ở đới ôn hòa. - Ảnh: cảnh người thất nghiệp, khu dân nghèo, ô nhiễm môi trường. - Học bài cũ và đọc trước bài “Đô thị hóa ở đới ôn hòa” 6. Rút kinh nghiệm: . Tổ chuyên môn duyệt Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: Bài 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa. Hiểu được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hóa ở các nước phát triển và cách giải quyết. 2. Kĩ năng Nhận biết đô thị hóa cổ và mới qua ảnh 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. PHƯƠNG TIỆN Lược đồ phân bố dân cư, đô thị trên thế giới Tranh ảnh về các đô thị của đới ôn hòa. Ảnh về người thất nghiệp ở các khu dân nghèo ở nước phát triển. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa có đặc điểm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đô thị hóa ở đới ôn hòa Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện đô thị hóa ở mức độ cao. Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán - Hiện nay tình hình đô thị hóa ở đới ôn hòa như thế nào ? - Đới nóng hiện đang xuất hiện quá trình thu hút , tập trung dân cư vào các thành phố lớn đới ôn hòa có như vậy không ? - Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống trong các đô thị ở đới ôn hoà ? -Tại sao cùng với việc phát triển công nghiệp hoá , các siêu đô thị cũng phát triển theo ? -Q/s bản đồ dân cư và đô thị thế giới - Hoạt động công nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp thì các đô thị có sự phát triển tương ứng như thế nào ? ĐK của sự phát triển đó là gì ?. - Quan sát hình 16.1 ,16.2 . Rút ra kết luận gì ?. - Đô thị hoá cao ảnh hưởng như thế nào tới phong tục tập quán ,đời sống tinh thần của dân cư ? - Những vấn đề nảy sinh khi đô thị hoá phát triển quá nhanh ? - HS suy nghĩ, trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. 1. Đô thị hoá ở mức độ cao : - Hơn 75 % dân cư đới ôn hoà sống trong các đô thị . - Có nhiều siêu đô thị khổng lồ . - Các đô thị được tiến hành theo quy hoạch - Nhiều đô thị mở rộng , kết nối với nhau thành chuỗi đô thị hoặc chùm đô thị - Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến . Hoạt động 2: Tìm hiểu các vấn đề của đô thị Mục tiêu: HS hiểu được đô thị hóa nhanh gắn với các vấn đề về xã hội và môi trg. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh - Quan sát hình 16.3 ,16.4 . + Bàn 1,2 : Dân cư tập trung quá đông vào đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì về môi trường và ảnh hưởng đến giao thông ra sao ?. + Bàn 3.4 : Dân cư đô thị tăng nhanh sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì đối với xã hội ? – Gv chuẩn xác.(Tích hợp gd MT ) - Liên hệ Việt Nam . - Để giải quyết vấn đề xã hội trong các đô thị cần có những giải pháp gì? - Để xoá bỏ ranh giới nông thôn - thành thị , giảm các động lực phát triển dân số trong các đô thị cần có giải pháp gì ? - Các nước phát triển đới ôn hòa đã có biện pháp gì để giải quyết các vần đề nảy sinh nêu trên ? - Những vấn đề đặt ra cho đô thị hoá ở đới ôn hoà cũng chính là vấn đề nước ta đang gặp phải và đang cố gắng giải quyết . - Thảo luận nhóm – bàn - 3’. - Hs trình bày - nhận xét - HS trả lời. 2. Các vấn đề của đô thị : - Tiêu cực nảy sinh ; + O nhiễm môi trường . + Ùn tắt giao thông . + Thất nghiệp , thiếu nhà ở . - Biện pháp giải quyết : + Quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung” . + Xây dựng thành phố vệ tinh. + Chuyển dịch công nghiệp đến vùng mới . + Phát triển đô thị hóa nông thôn . 4. Củng cố: Gv hình thành nhóm học sinh khá giỏi ( 2 học sinh làm chuyên gia )để trả lời câu hỏi về các vấn đề của đô thị ở đới ôn hòa . Nét đặc trưng đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì ? Những vấn đề tiêu cực nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và biện pháp? Học bài, trả lời các câu hỏi sgk. 5. Hướng dẫn về nhà Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ. Chuẩn bị trước bài 17 “Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà”. 6. Rút kinh nghiệm: . Tổ chuyên môn duyệt Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển. Biết được các hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hoà mà cho toàn thế giới. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. PHƯƠNG TIỆN Các ảnh về ô nhiễm không khí và nước (mưa axit, ô nhiễm song, ). Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôdôn. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét đặc trưng của môi trường ở đới ôn hoà ? Nêu các vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị ptriển quá nhanh và hướng giải quyết 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa Mục tiêu: Nêu được hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí. Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Quan sát hình 16.3 ; 16.4 ;17.1 cho biết : + Ba bức ảnh có chung chủ đề gì + Ba bức ảnh cảnh báo điều gì trong khí quyển ?. - Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? - Giới thiệu khí độc CO2 ,SO4, NO2 - Không khí bị ô nhiễm gây nên những hậu quả gì ? - Giải thích mưa axít . - Quan sát hình 17.2 cho biết tác hại của mưa axít ?. - Mưa axít có tính quốc tế vì nguồn gây mưa nhiều khi xuất phát từ ngoài biên giới của nước chịu ảnh hưởng -Tác hại của khí thải có tính toàn cầu ? Giải thích hiệu ứng nhà kính. Tác hại của hiệu ứng nhà kính đối với Trái Đất ?. - Nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm và tác hại chưa thể lường hết được là ô nhiễm phóng xạ nguyên tử . - Biện pháp khắc phục, giới thiệu nghị định thư Ki-ô-tô - (Tích hợp giáo dục môi trường) Học sinh quan sát hình và trả lời Hiện tượng ô nhiễm không khí Hs trình bày – nhận xét ( Mưa axít , hiệu ứng nhà kính , thủng tầng ôzôn ). 1. Ô nhiễm không khí - Nguyên nhân : + Do khí thải , khói bụi : của hoạt động công nghiệp , phương tiện giao thông , chất đốt sinh hoạt . + Bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử -Hậu quả : + Mưa axít : Làm chết cây , ăn mòn công trình xây dựng , gây bệnh đường hô hấp cho người , vật nuôi . + Hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên . -Thủng tầng ôdôn gây nguy hiểm cho sức khỏe con người . - Biện pháp: + Sử dụng năng lượng sạch + Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm nguồn nước. Mục tiêu: Nêu được hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nguồn nước Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ. Chia 4 nhóm thảo luận : 4 ‘. + Nhóm 1,2 : Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông ngòi? Tác hại tới thiên nhiên và con người ?. + Nhóm 3,4 : Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển? Tác hại ? . - Gv chuẩn kiến thức . - Việc tập trung các đô thị như thế sẽ gây ô nhiễm như thế nào cho nước sông và nước biển ? Tác hại đối với thiên nhiên và con người ?. -Giải thích “ thuỷ triều đỏ” Nguyên nhân ? “ Thuỷ triều đen” ? Thuỷ triều đỏ và thuỷ triều đen gây tác hại như thế nào cho sinh vật dưới nước và ven bờ ? -Tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông như vậy gây nên hậu quả gì - Như vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí và môi trường nước ? - ( Tích hợp giáo dục môi trường ) HS hoạt động nhóm lớn - Hs trình bày – nhận xét . - Nguyên nhân gây ra thuỷ triều đỏ : do nước có quá thừa đạm từ nước sinh hoạt, phân bón hoá học, từ đồng ruộng xuống sông rạch tạo đk thuận lợi cho loài tảo đỏ phát triển nhanh nên ta thấy cả 1 vùng có màu đỏ . - Thuỷ triều đen : do tàu chở dầu bị đắm & nước thải CN => Làm ô nhiễm nước biển , làm cho các loài sinh vật sông dưới nước chết ngạt (thiếu ô xi). 2. Ô nhiễm nước - Nguyên nhân : + Nước thải công nghiệp, sinh hoạt .. + Sự cố tàu chở dầu . + Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp . - Hậu quả : + Khan hiếm nước sạch + Chết sinh vật dưới nước + Gây bệnh ngoài da, đường ruột - Biện pháp: + Hạn chế tai nạn tàu trên biển + Nước thải phải được qua xử lí 4. Củng cố: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí đới ôn hoà ? 5. Hướng dẫn về nhà Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ. Chuẩn bị trước bài 17 “Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà”. Tinh khoảng cách đi Đắc nông 6. Rút kinh nghiệm: . Tổ chuyên môn duyệt Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20: Bài 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ . I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được chúng qua biểu đồ . 2. Kĩ năng : Biết phân tích biểu đồ. 3. Thái độ : Yêu thích sự phong phú và đa dạng của các kiểu khí hậu. II. PHƯƠNG TIỆN Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới (phóng to ). III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí đới ôn hoà ? Nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm nước đới ôn hoà ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập1 Mục tiêu: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt ẩm thuộc các kiểu môi trường nào. Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, phân tích biểu đồ, sáng tạo, tính toán -Yêu cầu thảo luận 4 nhóm - 5 phút - Nhóm 1.2 : Biểu đồ A , C - Nhóm 3.4 : Biểu đồ B , C - Trong từng biểu đồ xem : + Diễn biến nhiệt độ như thế nào ? + Diễn biến lượng mưa như thế nào? + Đối chiếu với đặc điểm khí hậu các môi trường đã học để xác định xem biểu đồ đó thuộc môi trường nào . - Gv chuẩn kiến thức Câu 2 giảm tải . Học sinh thảo luận 4 nhóm - 5 phút Đại diện HS các nhóm trình bày Nhận xét – bổ sung . Bài tập 1 : + Biểu đồ A : + Biểu đồ B : + Biểu đồ C: Nội dung phiếu bài tập Hoạt động 2: Bài tập 3 Mục tiêu: Biết nhận xét lượng CO2 từ 1840-1997và giải thích nguyên nhân Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng số liệu thống kê, tranh ảnh Không yêu cầu vẽ biểu đồ giảm tải - Nhận xét về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840-1997 - Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó. Học sinh đọc số liệu Học sinh nêu nhận xét Nhận xét - Bổ sung Bài tập 3 : - Nhận xét: Lượng khí thải tăng lên liên tục qua các năm. Các năm về sau tăng nhanh hơn các năm trước. - Nguyên nhân: Do qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do quá trình phát triển công nghiệp nhanh quá mức. Do ý thức của người dân còn hạn chế. PHỤ LỤC Biểu đô Mua Hạ Mùa Đông Kết luận Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa A 55045’B Dưới 100C Mưa nhiều, lượng mưa nhỏ Dưới 00C Lạnh, có tuyết rơi Môi trường ôn đới lục địa B 36043’B Cao khoảng 250C Không mưa Ấm áp khoảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12401295.docx
Tài liệu liên quan