Giáo án môn: Giáo dục công dân lớp 6 cả năm – Trường THCS Phong Hóa

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1)

I: Mục tiêu.

 1: Kiến thức. Giúp học sinh hiểu được những điều kiện để Có Quốc tịch Việt Nam, căn cứ để xác định công dân chủ một nước; thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.

2: Kĩ năng. Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dân phù hợp với lứa tuổi.

3: Thái độ. Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II: Phương pháp.- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích

III. Tài liệu và phương tiện thực hiện: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, Luật Quốc Tịch.

IV: Tiến trình bài giảng:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra 15 phỳt.

Câu hỏi: Công ước LHQ ra đời ghi nhận những nhóm quyền nào? Hãy nêu các nhóm quyền đó?

Đáp án: Công ước LHQ ra đời ghi nhận 4 nhóm quyền.

 Nhóm quyền sống còn: là quyền được sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ.

Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại.

 

doc114 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn: Giáo dục công dân lớp 6 cả năm – Trường THCS Phong Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài học Biểu hiện í nghĩa PP rèn luyện Tự chăm sóc rèn luyện thân thể. - Giữ VS cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày tập TDTT - Phòng - chữa bệnh. Sức khỏe là vốn quí của con người , giúp chúng ta HT, LĐ có hiệu quả, sống lạc quan. - Giữ VS cá nhân - Thờng xuyên tập TDTT - Phòng - chữa bệnh Siêng năng, kiên trì - SN: Cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. - KT: Quyờ́t tâm làm đến cùng dù gặp kho khăn, gian khổ. Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống. Phải tự giác kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các HĐ khác. Tiết kiệm Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của trong chi tiêu. Thể hiện sự tự giác trong kết quả lao động của bản thân mình và người khác. Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. Lễ độ Nụ cười, lời chào, ánh mắt thân thiện, biết cám ơn, xin lỗi. - Là phẩm giá của con người. - Biểu hiện của người có văn hóa, có đ đức. - Học các phép tắc c xử của người lớn. - Luôn tự kiểm tra hành vi của mình. Tôn trọng kỷ luật Tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể. Giúp xã hội có nề nếp, kcương, bảo đảm lợi ích của bản thân. Chấp hành tốt nội qui của nhà trường, nơi cộng cộng. Biết ơn Sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà ng khác đ lại cho mình. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người. Chăm học, chăm làm để khỏi phụ lòng cha mẹ, thầy cô. Yêu thiên nhiên, sống hoà ... Biết bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người . Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Sống chan hòa với mọi người. Vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung. Được mọi người yêu quí và giúp đỡ. Kỹ năng ứng xử cởi mở. Hợp lý với mọi người Lịch sự, tế nhị Thể hiện ở lời nói, hành vi giao tiếp, hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người. Thể hiện sự tôn trọng với mọi ngời xung quanh, tự trọng bản thân mình. - Nói năng nhẹ nhàng. - Biết cám ơn, xin lỗi. - Biết nhường nhịn. Tích cực, tự giác trong .. Là tự nguyện tham gia các hoạt đông của tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, vì mọi người. Mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện, được kỷ năng cần thiết của bản thân Tích cực, tự giác tham gia vào các HĐ của lớp, trường. Mục đích học tập của học sinh Xác định đúng Mục đích học tập của học sinh là học tập vì bản thân, vì tương lai cuộc sống để gốp phần xây dựng đất nước quê hương. Học sinh là chủ nhân, là tương lai của đất nước - Nhiệm vụ của HS là: Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. 4: Dặn dò: - Ôn tập toàn bộ các nội dung hụm nay để chuẩn bị thi học kỳ. V: Rỳt kinh nghiệm. Ngày 08/12/2017 P. HT kớ duyệt Trần Anh Tuấn Tiết 18 Ngày soạn 21 /12/2017 Ngày kiểm tra: 28/12/2017 KIỂM TRA HỌC KỲ I I.MỤC TIấU : 1. Vờ̀ kiờ́n thức : Giỳp học sinh khắc sõu kiến thức về: -Khỏi niệm lễ độ và những việc làm thể hiện tớnh lễ độ và ngược lại - Thiờn nhiờn và vai trũ của thiờn nhiờn trong cuộc sống - Hiểu được tụn trọng kỷ luật là gỡ và những việc làm thể hiện tụn tyrongj kỷ luật ở trong nhà trường - Biết ơn và những việc làm thể hiện lũng biết ơn - Tiết kiệm và những việc làm thể hiện tớnh tiết kiệm - Mục đớch học tập của học sinh 2 . Vờ̀ kỹ năng : -Tự đỏnh giỏ được mỡnh đó cú ý thức và thực hiện tiết kiệm hay chưa - Đỏnh giỏ hành vi của mỡnh, đề ra phương hướng rốn luyện tớnh lễ độ -Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ụng bà, cha mẹ, thầy cụ giỏo và mọi người. -Biết ngăn chăn kịp thời những hành vi vụ tỡnh hoặc cố ý phỏ hoại mụi trường tự nhiờn, xõm phạm đến vẻ đẹp của thiờn nhiờn -Biết xõy dụng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch hoc tập và cỏc HĐ khỏc 1 cỏch hợp lý. 3. Vờ̀ thái đụ̣ : - Quý trọng những người siờng năng, kiờn trỡ, khụng đồng tỡnh với những biểu hiện của lười biếng hay nản lũng -Quý trọng người tiết kiệm, giản dị. -Ghột sống xa hoa lóng phớ. -Tụn trọng quy tắc ứng xử cú văn hoỏ của lễ độ -Phờ phỏn những hành vi vụ ơn, bạc bẽo, vụ lễ với mọi người. -Giữ gỡn và bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn,tụn trọng,yờu quý thiờn nhiờn và cú nhu cầu sống gần gũi với thiờn nhiờn. -Cú ý chớ, nghị lưùc, tự giỏc trong quỏ trỡnh thực hiện mục đớch, kế hoạch học tập. -Khiờm tốn học hỏi bạn bố, mọi người II. TIấ́N TRÌNH Tễ̉ CHỨC CÁC HOẠT Đệ̃NG KIỂM TRA . 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiờ̉m tra : KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dựng cho loại đề kiểm tra TL) Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tụn trọng kỷ luật - Nhận biết được tụn trọng kỷ luật là gỡ? - Hiểu được biểu hiện của tụn trọng kỷ luật - Lấy được vớ dụ về tụn trọng kỷ luật ở trong nhà trường Số cõu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số cõu 1 Số điểm: 0,5 Số cõu 1 Số điểm 0,5 Số cõu 1 Số điểm 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 3 2 điểm= 20.% Biết ơn - Hiểu được cần phải biết ơn những ai Lấy được vớ dụ về những việc làm thể hiện sự biết ơn Số cõu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số cõu 0 Số điểm: 0 Số cõu 1 Số điểm 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 1 Số điểm 1,0 Số cõu 2 2 điểm= 20.% Yờu thiờn nhiờn, sống hũa hợp với thiờn nhiờn Nhận biết được thế nào là thiờn nhiờn? Hiểu được vai trũ của thiờn nhiờn trong cuộc sống Lấy được vớ dụ thể hiện sống gần gũi, hũa hợp với thiện nhiờn Số cõu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số cõu 1 Số điểm: 0,5 Số cõu 1 Số điểm 0,5 Số cõu 1 Số điểm 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 3 2 điểm= 20.% Mục đớch học tập của học sinh Nhận biết được mục đớch học tập của học sinh là gỡ? Lấy vớ dụ minh họa Liờn hệ cần học giỏi thỡ phải làm gỡ? Số cõu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số cõu 1 Số điểm: 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 1 Số điểm 0,5 Số cõu 1 Số điểm 0,5 Số cõu 3 2 điểm= 20.% Tiết kiệm Nhận biết được thế nào là tiết kiệm Nhận biết được thế nào là tiết kiệm Số cõu 1 2 điểm= 20.% Số cõu 1 Số điểm: 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 1 Số điểm 1,0 Số cõu 0 Số điểm 0 Số cõu 2 2 điểm= 20.% Tổng Số cõu 4 Số điểm: 3,0 Số cõu 3 Số điểm 2,0 Số cõu 4 Số điểm 3,5 Số cõu 2 Số điểm 1,5 Số cõu 13 10 điểm= 100.% ĐỀ RA. MÃ ĐỀ 01 Cõu 1: (2 điểm) Thế nào là tụn trọng kỷ luật? í nghĩa của tụn trọng kỷ luật? Hóy nờu bốn việc làm thể hiện tụn trọng kỷ luật ở trong nhà trường? Cõu 2: (2điểm) Tiết kiệm là gỡ? í nghĩa của tiết kiệm ? Lấy hai vớ dụ núi về đức tớnh tiết kiệm? Cõu 3: (2điểm) Thế nào là sống chan hũa với mọi người? Lấy hai vớ dụ minh họa? Khi sống chan hũa với mọi người sẽ cú ý nghĩa gỡ? Cõu 4: (2 điểm) Mục đớch học tập của học sinh là gỡ? Để học giỏi, theo em cần phải làm thế nào? Cõu 5: (2 điểm) Vận dụng kiến thức đó học giải quyết tỡnh huống sau: Chủ nhọ̃t tuõ̀n trước cả nhà An đi tham quan tại một hụ̀ nước tự nhiờn rất đẹp. Cả nhà ăn bữa trưa ngay cạnh hụ̀. Ăn xong, An thu dọn những tờ giṍy báo và thức ăn còn thừa ném cả xuụ́ng hụ̀. Cõu hỏi: 1. Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ hành vi của An? 2. Nờu em là bạn của An trong tình huụ́ng trờn thì em sẽ làm gì ? HƯỚNG DẪN CHẤM , ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Cõu Nội dung Điểm 1 (2đ) - Tụn trọng kỷ luật là biết tự giỏc chấp hành những quy định chung của tập thể, của cỏc tổ chức xó hội ở mọi nơi, mọi lỳc. - í nghĩa: Gia đỡnh, nhà trường, xó hội sẽ cú nề nếp, kỉ cương. - Vớ dụ: Những việc làm thể hiện tụn trọng kỷ luật ở trong nhà trường: + Đi học đỳng giờ. + Ngồi học nghiờm tỳc. + Học bài trước khi đến lớp. + Trang phục đỳng quy định. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2(2đ) - Khỏi niệm: - Tiết kiệm là biết sử dụng một cỏch hợp lý đỳng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mỡnh và của người khỏc. - í nghĩa: + Là đức tớnh quý giỏ. + Làm giàu cho bản thõn, gia đỡnh, xó hội. - Vớ dụ: + Em luụn tiết kiệm sỏch vở, đồ dựng dạy học. + Em luụn biết tận dụng thời gian để học bài. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 3(2đ) - Sống chan hũa với mọi người là: Sống vui vẻ, hũa hợp với mọi người và sẵn sàng cựng tham gia vào cỏc hoạt động chung cú ớch. - Vớ dụ : + Tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể + Luụn quan tõm và giỳp đỡ bạn bố khi gặp khú khăn - í nghĩa: + Được mọi người quý mến và giỳp đỡ + Xõy dựng mối quan hệ xó hội tốt đẹp 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 4(2đ) - Mục đớch học tập của học sinh + Trở thành con ngoan trũ giỏi, chỏu ngoan Bỏc Hồ + Trở thành người phỏt triển toàn diện. + Trở thành người chõn chớnh, cú đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp + Gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước, bảo vệ tổ quốc. - Muốn học giỏi cần phải: + Siờng năng, kiờn trỡ + Cú phương phỏp học tập khoa học. + Vận dụng những điều đó học vào thực tế + Luụn tỡm đọc tài liệu, sỏch bỏo 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0.25 5(2đ) - Nhận xột hành vi của bạn An: Hành vi của An là sai vì làm như vọ̃y sẽ gõy ụ nhiờ̃m cho hụ̀ nước. Điờ̀u đó chừng tỏ bạn An chưa biờ́t yờu quí, bảo vợ̀, sụ́ng hòa hợp với thiờn nhiờn. - Nờ́u là bạn của bạn An trong tình huụ́ng trờn thỡ em sẽ can ngăn và nói cho bạn An biờ́t tõ̀m quan trọng của thiờn nhiờn đụ́i với đời sụ́ng con người, con người phải có trách nhiợ̀m yờu quí, bảo vợ̀ thiờn nhiờn, điờ̀u đó cũng chính là con người đang bảo vợ̀ cuụ̣c sụ́ng của chính con người. Viợ̀c làm của An là hoàn toàn khụng nờn làm, bạn cõ̀n phải rút kinh nghiợ̀m làn sau. 1,0 1,0 ĐỀ RA MÃ ĐỀ 02 Cõu 1: (2 điểm) Thế nào là siờng năng, kiờn trỡ? Mỗi đức tớnh cho một vớ dụ. Cõu 2: (2 điểm) Em biết ơn những ai? Sắp đến ngày 22/12, em sẽ làm gỡ để thể hiện sự biết ơn đối với những người cú cụng với dõn tộc, đất nước. Cõu 3: (2 điểm) Thiờn nhiờn là gỡ? Thiờn nhiờn cú vai trũ như thế nào trong cuộc sống? Nờu hai việc làm của bản thõn thể hiện tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn? Cõu 4: (2 điểm) Mục đớch học tập của học sinh là gỡ? Để học giỏi, theo em cần phải làm thế nào? Cõu 5: (2 điểm). Vận dụng kiến thức đó học giải quyết tỡnh huống sau: Chủ nhọ̃t tuõ̀n trước, cả nhà An đi tham quan tại một hụ̀ nước tự nhiờn rất đẹp. Cả nhà ăn bữa trưa ngay cạnh hụ̀. Ăn xong, An thu dọn những tờ giṍy báo và thức ăn còn thừa ném cả xuụ́ng hụ̀. Cõu hỏi: 1. Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ hành vi của An? 2. Nờu em là bạn của An trong tình huụ́ng trờn thì em sẽ làm gì ? HƯỚNG DẪN CHẤM , ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Cõu Nội dung Điểm 1 (2đ) - Siờng năng là sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn và đều đặn - Kiờn trỡ là sự quyết tõm làm đến cựng dự cú gặp khú khăn hay gian khổ - Vớ dụ: Những việc làm thể hiện siờng năng, kiờn trỡ: + Tự giỏc học bài, làm bài khụng cần ai nhắc nhở + Gặp bài toỏn khú, quyết tõm giải cho xong mới đi ngủ 0,5 0,5 0,5 0,5 2(2đ) - Nờu được biết ơn những ai. + ễng bà, cha mẹ. + Cụ thầy. + Đảng, Bỏc Hồ, cỏc anh hựng liệt sỹ. + Những người đó giỳp đỡ mỡnh. - Nờu những việc làm thể hiện sự biết ơn nhõn ngày 22/12 đú là: + Tham gia cỏc hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa. + Tham gia phong trào ỏo lụa tặng bà. + Chăm ngoan, học giỏi. + Làm vệ sinh nghĩa trang liệt sỹ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3(2đ) - Thiờn nhiờn bao gồm: Rừng cõy, đồi nỳi, sụng hồ, khụng khớ, bầu trời, động vật, thực vật - Vai trũ của thiờn nhiờn: Rất cần thiết đối với đời sống con người, con người khụng thể sống thiếu thiờn nhiờn. - Hai việc làm thể hiện tỡnh yờu đối với thiờn nhiờn: + Chăm súc bồn hoa của lớp. + Khụng bẻ cành cõy, giẫm đạp lờn cỏc cõy hoa. 0,5 0,5 0,5 0,5 4(2đ) - Mục đớch học tập của học sinh + Trở thành con ngoan trũ giỏi, chỏu ngoan Bỏc Hồ + Trở thành người phỏt triển toàn diện. + Trở thành người chõn chớnh, cú đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp + Gúp phần xõy dựng quờ hương, đất nước, bảo vệ tổ quốc - Muốn học giỏi cần phải: + Siờng năng, kiờn trỡ + Cú phương phỏp học tập khoa học. + Vận dụng những điều đó học vào thực tế + Luụn tỡm đọc tài liệu, sỏch bỏo 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0,25 0.25 5(2đ) - Nhận xột hành vi của bạn An: Hành vi của An là sai vì làm như vọ̃y sẽ gõy ụ nhiờ̃m cho hụ̀ nước. Điờ̀u đó chừng tỏ bạn An chưa biờ́t yờu quí, bảo vợ̀, sụ́ng hòa hợp với thiờn nhiờn. - Nờ́u là bạn của bạn An trong tình huụ́ng trờn thỡ em sẽ can ngăn và nói cho bạn An biờ́t tõ̀m quan trọng của thiờn nhiờn đụ́i với đời sụ́ng con người, con người phải có trách nhiợ̀m yờu quí, bảo vợ̀ thiờn nhiờn, điờ̀u đó cũng chính là con người đang bảo vợ̀ cuụ̣c sụ́ng của chính con người. Viợ̀c làm của An là hoàn toàn khụng nờn làm, bạn cõ̀n phải rút kinh nghiợ̀m làn sau. 1,0 1,0 III: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. IV: Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới để hôm sau học tốt hơn. VI: Rỳt kinh nghiệm. Ngày 22/12/2017 P. HT kớ duyệt Trần Anh Tuấn TIẾT 19 Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày giảng: ............................. Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiết 1) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Nêu được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước LHQ về quyền trẻ em. Nêu được ý nghĩa công ước LHQ về quyền trẻ em. 2: Kĩ năng. - Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ ở bản thõn và bạn bè - Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với những trẻ em bị thiệt thũi. - Kĩ năng tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3: Thái độ.Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. II: Phương pháp.- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích III: Tài liệu và phương tiện thực hiện: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh bài 12. - Học bài, chuẩn bị bài mới. IV:Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giảng bài mới: GV: Giải thích: SOS là nơi trẻ mồ côi sinh sống. H: Tết ở làng trẻ em sos diễn ra nh thế nào. H: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ em sos. H: Tình thương yêu đó được thể hiện qua hành động nào của các mẹ. H:Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. H: Chị Đỗ là người chăm sóc trẻ em như thế nào. GV: Qua câu chuyện chúng ta vừa tìm hiểu ở làng trẻ em SOS Hà nội. Chúng ta đã nhận thấy một điều rằng. XH đang rất quan tâm và dành nhiều ưu ái cho trẻ em. Vì trẻ em là niền tự hào, là tương lai của đất nước của xã hội. Cho nên LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em, công ước đó như thế nào ta tìm hiểu sang phần.. GV: Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các em công ước LHQ. GVKL: Tiết học hụm nay cỏc em đó được tỡm hiều về truyện đọc. Được nghe cụ giới thiệu khỏi quỏt về cụng ước LHQ về quyền trẻ em. Nội dung của những quyền đú cụ thể như thế nào, tiết sau chỳng ta tỡm hiểu tiếp. I. Truyện đọc: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. TL: Rất vui, mua sắm đủ thứ: Bánh chưng, quần áo, giầy dép, kẹo, hạt dưa. TL: Trẻ mồ côi được các mẹ thương yêu, chăm sóc như con đẻ của mình. TL: Chị Đỗ ấp con vào lòng, coi các con như con đẻ của mình, lo lắng, mua sắm tết cho các con như mọi gia đình bình thường. TL: Làng trẻ SOS, trường trẻ khuyết tật, qũy bảo trợ trẻ em, lớp học tình thương, qũy vì trẻ em nghèo. TL: Ôm ấp con vào lòng, vỗ về an ủi, tiếng cười của mẹ lẫn với tiếng cười của các con - Ai nhìn vào cũng tưởng chị là mẹ đẻ của các cháu. II: Giới thiệu khái quát về công ước LHQ. - Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em. - VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia công ước. - Năm 1989, Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Đến năm 1999 Công ước LHQ đã có 191 quốc gia thành viên. - Công ước LHQ gồm có lời mở đầu, ba phần, 54 điều. 4: Dặn dũ: Về nhà học bài, làm bài tập, xem trước bài mới để hụm sau ụn tập học kỡ I. V: Rỳt kinh nghiệm. ........ .... Ngày 05/01/2017 P. HT kớ duyệt Trần Anh Tuấn TIẾT 20 Ngày soạn: 11/01/2018 Ngày giảng: .......................... Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiờ́t 2) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. - Nêu được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước LHQ về quyền trẻ em. - Nêu được ý nghĩa công ước LHQ về quyền trẻ em. 2: Kĩ năng. Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ ở bản thân và bạn bè. Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với những trẻ em bị thiệt thũi. 3: Thái độ.Tôn trọng quyền của mình và của mọi người. II: Phương pháp.- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích III:Tài liệu và phương tiện: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh bài 12... IV: Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ; Cõu hỏi: Em hóy giới thiệu khỏi quỏt về cụng ước LHQ về quyền trẻ em? TL: Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em. - VN là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia công ước. Năm 1989, Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Đến năm 1999 Công ước LHQ đã có 191 quốc gia thành viên. Công ước LHQ gồm có lời mở đầu, ba phần, 54 điều. 3. Giảng bài mới: Hụm trước các em đã được tìm hiờ̉u phõ̀n truyợ̀n đọc, được cụ giới thiợ̀u khái quát vờ̀ cụng ước LHQ, từ phần thảo luận và giới thiệu khái quát về công ước LHQ, ta tìm hiếu sang phần.. H: Công ước LHQ ra đời gồm có mấy nhóm quyền? Là những nhóm nào. ? Nêu nội dung nhóm quyền sống còn. TH: Chị An là công nhân , vì quan hệ bất chính với một người đàn ông đã có vợ, nên khi chị có bầu và sinh con, người đàn ông kia không thừa nhận là con ông ta. Chị tủi nhục xấu hổ đưa con đến trước cổng làng SOS bỏ đấy để mong được họ cứu sống và chăm sóc đứa trẻ. H: Theo em, Chị An có vi phạm pháp luật về quyền trẻ em không? H: Chị vi phạm điều mấy của công ước LHQ? ? Nêu nội dung nhóm quyền bảo vệ. TH: Bà A ở Nam Định, vì ghen tuông với người vợ trước của chồng nên bà liên tục hành hạ, đánh đập con chồng, có nhiều lúc bà còn đuổi con chồng ra khỏi nhà mình kẻo rác mắt, theo như lời bà nói. Hãy nhận xét hành vi ứng xử xủa bà A qua tình huống trên? H: Em sẽ làm gì khi chứng kiến vụ việc trên? H: Những người này nhà nước sẽ trừng trị như thế nào? ? Nêu nội dung nhóm quyền phát triển. TH: Lan đang ngồi đọc sách dưới gốc cây nhà mình, thì thấy một em nhỏ lân la ngỏ ý, chị đọc sách cho em nghe với. Lan liền cầm quyển sách đưa cho em bé và nói. Chị cho em mượn mà đọc. Em bé lúc này xua tay và nói : " Em không đọc được đâu, vì em không biết chữ. Bố mẹ em không cho em đi học". H: Bố, mẹ Em bé đã vi phạm điều gì? ? Nêu nội dung nhóm quyền tham gia. TH: Một hôm cô giáo gọi Hoà lên bảng kiểm tra bài. Nhưng Hoà không thuộc bài. Vì lý do hôm qua đến bệnh viện chăm sóc mẹ. Không cần nghe Hoà giải thích, mặc dù Hoà van xin, nhưng cô giáo không thèm để ý và cho Hoà không điểm, bảo Hoà về chỗ. H: Nhận xét hành vi của cô giáo? GV: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu quyền của trẻ em không được thực hiện. H: Là trẻ em, em phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ của mình? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập một. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 bài tập trong sách giáo khoa. - Nhóm 1: Bài tập b. - Nhóm 2: Bài tập c. - Nhóm 3: Bài tập d. - Nhóm 4: Bài tập đ. II. Nội dung bài học: - Quyền trẻ em gồm 4 nhóm: + Nhóm quyền sống còn. + Nhóm quyền bảo vệ. + Nhóm quyền phát triển. + Nhóm quyền tham gia. - Nội dung: 1: Nhóm quyền sống còn: là quyền được sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. ( Điều 5, 6, 7 của công ước LHQ) TL: Chị vi phạm quyền trẻ em, vì sinh con mà không có trách nhiệm chăm sóc con. TL: Chị An đã vi phạm Pháp luọ̃t vờ̀ quyờ̀n trẻ em. 2: Nhóm quyền bảo vệ. - Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. ( Điều 15, 16, 19, 20, 22, 37 của công ước LHQ) TL: Bà A đã vi phạm quyền trẻ em. Cụ thể điều 19, 20, 22, 37 của công ước LHQ TL: TL: 3: Nhóm quyền phát triển: Là đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật. (Điờ̀u 9, 10, 11 của cụng ước LHQ) TL: 4: Nhóm quyền tham gia: Là những quyền tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. ( Điều 13, 14 của công ước LHQ) TL: Chắc chắn trẻ em sẽ chịu rất nhiều thiệt thòi, mất mát, cho nên chúng ta phải cảm ơn những người nằm trong đại hội đồng LHQ đã có những ý tưởng tốt đẹp dành cho trẻ em. 5: Trách nhiệm của học sinh. Cần bảo vệ quyền của mình. Tôn trọng quyền của người khác. Phải thực hiện tốt bổn phận và trách nhiệm của mình. 3. Bài tập: Bài tập 1. Dấu + cho hành vi: 1, 4, 5, 7, 9. Dấu - cho hành vi: 2, 3, 6, 8, 10. - Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày đáp án. - Các nhóm nhận xét, bổ xung. - Giáo viên nhận xét- tổng kết phần bài tập. Điều 37 cụng ước LHQ. Cỏc quốc gia thành viờn phải bảo đảm  rằng: a) Khụng trẻ em nào bị tra tấn hay bị đối xử hoặc trừng phạt tàn ỏc, vụ nhõn đạo hay hạ thấp nhõn phẩm. Những người dưới 18 tuổi nếu gõy ra những hành động phạm phỏp sẽ khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh hoặc tự chung thõn mà khụng cú khả năng được phúng thớch; b) Khụng trẻ em nào bị tước quyền tự do một cỏch bất hợp phỏp hoặc tựy tiện.Việc bắt, giam giữ hoặc bỏ tự trẻ em phải được tiến hành phự hợp với phỏp luật và chỉ được coi là biện phỏp cuối cựng và ỏp dụng trong thời hạn thớch hợp ngắn nhất. c) Mọi trẻ em bị tước quyền tự do phải được đối xử nhõn đạo với sự tụn trọng phẩm giỏ vốn cú của con người, theo cỏch thức cú tớnh đến cỏc nhu cầu của những người ở lứa tuổi cỏc em. Đặc biệt, mọi trẻ em bị tước quyền tự do phải được cỏch ly với người lớn, trừ  trường hợp vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ mà khụng nờn làm như vậy, và cỏc em phải cú quyền duy trỡ sự tiếp xỳc với gia đỡnh qua thư từ và cỏc cuộc viếng thăm, trong những  trường hợp ngoại lệ; d) Mọi trẻ em bị tước tự do cú quyền được nhanh chúng tiếp cận sự trợ giỳp phỏp lý và những trợ giúp thớch hợp khỏc, cũng như quyền được chất vấn tớnh chất hợp phỏp của việc tước tự do đú trước một Tũa ỏn hay cơ quan cú thẩm quyền, độc lập, vụ tư khỏc và cú quyền đòi hỏi một quyết định nhanh chúng liờn quan đến bất kỳ hành động nào như vậy. 4: Dặn dũ: Về nhà học bài, làm bài tập, xem trước bài 13 để hụm sau học tốt hơn. V: Rỳt kinh nghiệm. ........ .... Ngày 12/01/2018 P. HT kớ duyệt Trần Anh Tuấn Tiết: 21 Ngày soạn 17/01/ 2018 Ngày giảng: .. Bài 13: Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (t1) I: Mục tiêu. 1: Kiến thức. Giỳp học sinh hiểu được những điều kiện để Cú Quốc tịch Việt Nam, căn cứ để xác định công dân chủ một nước; thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước. 2: Kĩ năng. Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ cụng dân phù hợp với lứa tuổi. 3: Thái độ. Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II: Phương pháp.- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải thích III. Tài liệu và phương tiện thực hiện: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, Luật Quốc Tịch. IV: Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra 15 phỳt. Câu hỏi: Công ước LHQ ra đời ghi nhận những nhóm quyền nào? Hãy nêu các nhóm quyền đó? Đáp án: Công ước LHQ ra đời ghi nhận 4 nhóm quyền. Nhóm quyền sống còn: là quyền được sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. Nhóm quyền phát triển: Là đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền tham gia vào công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Chúng ta thường tự hào mình là công dân nước CHXHCNV. Vậy công dân là gì? Những đk nào thì được công nhận là công dân của một nước. Để giúp các em tìm câu trả lời chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GIÁO VIấN HOẠT Đệ̃NG CỦA HS – NỘI DUNG GV: Cho HS đọc tình huống. *Thảo luận. H: 4 nhóm : Theo em, bạn A-Li-A nói như vậy là đúng hay sai? Vì sao? GV: Muốn xác định công dân của một nước, chúng ta phải có căn cứ. Vậy căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước, chúng ta cùng tìm hiểu phần 1. Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có Quốc tịch Việt Nam. GV: Cho HS làm BT trong phần gơị ý. H: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào trẻ em được công nhận là công dân VN? a.Trẻ em sinh ra có bố, mẹ là công dân VN. b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân VN, mẹ là người nước ngoài. d. Trẻ em bị bỏ rơi ở VN không rõ bố, mẹ là ai. H: Người nước ngoài đến VN công tác, có được coi là công dân VN không? H: Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài tại VN, có được coi là công dân VN không? H: Cụng dõn là gỡ? H: Căn cứ vào đõu để xỏc định cụng dõn của một nước. KL tiết 1: Như vậy, ở tiết học này các em đã nhận ra được mình là công dân của nước nào rồi. Căn cứ vào đâu để các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an GDCD 6 chuan theo giam tai_12310253.doc
Tài liệu liên quan