Giáo án môn Giáo dục quốc phòng lớp 11 - Bài: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Cấu tạo của súng:

 gồm 12 bộ phận chính

a. Nòng súng

b. bộ phận ngắm

c. hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng

d. bệ khoá nòng

e. khoá nòng

f. bộ phận đấy về

g. bộ phận cò

h. thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy

i. ống dẫn thoi và ốp lót tay

k. báng súng

l. hộp tiếp đạn

m. lê

3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn

 

doc16 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng lớp 11 - Bài: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHềNG TRƯỜNG THPT Lấ ÍCH MỘC GIÁO ÁN GIÁO DỤC QUỐC PHềNG VÀ AN NINH Bài: Giới thiệu sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC ( Dựng cho học sinh khối 11 ) GIÁO VIấN : ĐOÀN THANH TÙNG TỔ BỘ MễN: TIN - TD – CN – GDQP Ngày thỏng năm 2018 PHấ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Phờ duyệt giỏo ỏn Giỏo dục quốc phũng và an ninh Bài: Giới thiệu sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC Của đồng chớ ĐOÀN THANH TÙNG, giỏo viờn QP&AN 2. Địa điểm phờ duyờt: 3. Nội dung phờ duyệt: a. Phần nội dung giỏo ỏn: .... .... b.Khi thực hành lờn lớp: .... 4. Kết luận: PHể HIỆU TRƯỞNG Phần 1: í ĐỊNH HUẤN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Mục đớch : - Giỳp học sinh nhận biết được sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC; biết tớnh năng, cấu tạo, nguyờn lớ chuyển động và nguyờn tắc thỏo, lắp thụng thường sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC làm cơ sở cho việc giữ gỡn, bảo quản, sử dụng. - Biết yờu quý, giữ gỡn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khớ được trang bị. 2. Yờu cầu : - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc - Tớch cực luyện tập, kiểm tra đạt kết quả cao II. NỘI DUNG 1. Nội dung : Bài học gồm 4 nội dung: - Súng tiểu liên AK - Súng trường CKC - Quy tắc sử dụng và bảo quản súng 2. Trọng tõm : Súng tiểu liên AK và súng trường CKC III. THỜI GIAN : Tổng thời gian: 180 phỳt Tiết 1: Mục I. Sỳng tiểu liờn AK 45 phỳt Tiết 2: Mục II. Sỳng trường CKC 35 phỳt Mục III. Quy tắc sử dụng và bảo quản 10 phỳt Tiết 3 + 4: Luyện tập 75 phỳt - Cấu tạo sỳng tiểu liờn AK, thỏo, lắp sỳng - Cấu tạo sỳng trường CKC, thỏo, lắp sỳng Hội thao: 15 phỳt IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Tổ chức : - Lờn lớp: Lấy đội hỡnh trung đội để lờn lớp - Luyện tập: Lấy đội hỡnh trung đội luyện tập trung và đội hỡnh tiểu đội để chia nhúm tập luyện 2. Phương phỏp : - Giỏo viờn: + Khi lờn lớp giỏo viờn thuyết trỡnh, nờu vấn đề + Khi lờn lớp kết hợp giảng giải và làm động tỏc mẫu. Tiến hành qua 3 bước: Bước 1: Làm nhanh Bước 2: Làm chậm cú phõn tớch Bước 3: Làm tổng hợp + Khi hướng dẫn luyện tập: Làm động tỏc mẫu về phương phỏp luyện tập và sửa tập. Tập trung vào bước 2 ( từng người luyện tập); bước 3 ( từng tổ , nhúm luyện tập). - Luyện tập theo 4 bước: Bước 1: Từng người tự nghiờn cứu. Bước 2: Từng người luyện tập. Bước 3: Tổ, nhúm luyện tập. Bước 4: Tiểu đội luyện tập. V. ĐỊA ĐIỂM : Sõn trường THPT Lấ ÍCH MỘC VI. Bảo đảm: 1. Giỏo viờn: - Tài liệu: SGK Giỏo dục QP- AN 11; sỏch giỏo viờn giỏo dục QP-AN 11 - Giỏo ỏn đó được phờ duyệt 2. Lớp học: - Mang mặc: Trang phục quốc phũng theo quy định - VKTB: Sỳng tiểu liờn AK, bàn thỏo lắp,cũi, tranh ảnh, hộp đồ dựng thiết bị bói tập. Phần 2: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN I. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN: Lời nói đầu Súng tiểu liên AK, CKClà loại vũ khí có tính ưu việt và hiệu suất chiến đấu cao, thực tế đã chứng minh trong các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc các loại vũ khí này đã góp phần làm nên chiến thắng cho quân và dân ta. Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của vũ khí công nghệ cao nhưng súng vẫn giữ nguyên giá trị và là loại vũ khí cá nhân chủ yếu trang bị trong quân đội ta. Hiện nay súng AK, CKC vẫn được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Chính vì vậy phạm vi bài giảng này nhằm trang bị cho các em một số nội dung cơ bản về súng tiểu liên AK, CKC. NỘI DUNG - THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP VẬT CHẤT GIÁO VIấN HỌC SINH I. Súng tiểu liên AK: 45 phỳt AK được viết tắt từ hai chữ đầu của: A-Tô-Mát Ka-Lát-Nhi-Cốp. A-Tô-Mát theo tiếng Nga là tự động. Ka-Lát-Nhi-Cốp là tên kĩ sư chế tạo súng. Súng tiểu liên AK có hai loại chủ yếu: AK thường và AK cải tiến. AK cải tiến có AKM và AKMS. AKM khác với AK thường là ở đầu nòng có bộ phận giảm nẩy, có lẫy giảm tốc, thước ngắm có vạch khắc từ 1 đến 10. Riêng AKMS là loại súng có báng gập làm bằng sắt. 1. Tác dụng và tính năng chiến đấu - Súng tiểu liên AK trang bị cho một người sử dụng dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch. Ngoài ra còn sử dụng báng súng, lưỡi lê để đánh gần. Súng có cấu tạo gọn nhẹ, tiện sử dụng, bắn được liên thanh và phát một, nhưng hình thức bắn liên thanh là chủ yếu. - Súng dùng được hai kiểu đạn: Kiểu 1943 do Liên Bang Nga kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc sản xuất. Hộp tiết đạn chứa được 30 viên. - Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m; AK cải tiến 1000m - Tầm bắn thẳng. + Với mục tiêu cao 0.5m là 350m. + Với mục tiêu cao 1.5m là 525m. - Tầm bắn hiệu quả: 400m, hỏa lực tập trung 800m, bắn máy bay, quân dù 500m. - Tốc độ bắn: Tốc độ bắn lý thuyết : 600 phát/phút . Chiến đấu : 40 phát/phút khi bắn phát một; 100 phát/phút khi bắn liên thanh - Tốc độ đầu của đầu đạn: + AK thường là 710m/s; AK cải tiến 715m/s - Khối lượng của súng: 3,8 kg; AKM: 3,1 kg; AKMS: 3,3 kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng lên 0,5 kg Súng AK hiện được hơn 50 nước trên thế giới sử dụng với trên 100 triệu khẩu đã được sản xuất, nhiều gấp 10 lần súng M16 (AR15) của Mỹ 2- Cấu tạo của súng * Cấu tạo chung của súng: gồm 11 bộ phận chính. a. Nòng súng : b. Bộ phận ngắm : Gồm có đầu ngắm và thước ngắm c. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: d.Bệ khóa nòng và thoi đẩy: e. Khóa nòng: f. Bộ phận cò: g. Bộ phận đẩy về: h. ống dẫn thoi và ốp lót tay : i. Báng súng và tay cầm: k. Hộp tiếp đạn : l. Lê : 3. Cấu tạo đạn K56 a. Vỏ đạn b. Hạt lửa c. Thuốc phóng d. Đầu đạn 4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn (5 phút ) 5. Cách lắp và tháo đạn a. lắp đạn b. Tháo đạn 6. Tháo và lắp súng thông thường a. Qui tắc chung tháí và lắp súng b. Thứ tự ,động tác tháo và lắp súng - Tháo súng : Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng Bước 2: Tháo ống phụ tùng. Bước 3: Tháo thông nòng Bước 4: Tháo nắp hộp kháo nòng Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về. Bước 6: Tháo bệ khóa nòng, và bệ khóa nòng Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên c, Lắp thông thường: gồm 7 bước ngược lại với tháo Bước 1: Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên Bước 2: Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng Bước 3: Lắp bộ phận đẩy về Bước 4: Lắp hộp khóa nòng, kiểm tra chuyển động Bước 5: Lắp thông nòng. Bước 6: Lắp ống phụ tùng Bước 7: Lắp hộp tiếp đạn. II- Súng trường CKC: 35 phỳt Súng trường tự động nạp đạn CKC kiểu Xi-Mô-Nốp cỡ 7.62mm do Liên xô cũ chế tạo. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu -Tầm bắn ghi trên thước ngắm :1000m. -Tầm hiệu quả: 400m. Hỏa lực bắn tập trung 800m. Bắn máy bay quân dù trong vòng 500m. - Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m là 350m. Mục tiêu cao 1.5m là 525m. - Tốc độ đầu của đầu đạn 735m/s - Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát/phút - Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên. - Trọng lượng của súng 3.75kg, có đủ 10 viên đạn là 3.9kg. 2. Cấu tạo của súng: gồm 12 bộ phận chính a. Nòng súng  b. bộ phận ngắm  c. hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng  d. bệ khoá nòng  e. khoá nòng  f. bộ phận đấy về  g. bộ phận cò  h. thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy i. ống dẫn thoi và ốp lót tay  k. báng súng  l. hộp tiếp đạn  m. lê 3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn 4. Cách lắp và tháo đạn a. Lắp đạn b. Tháo đạn 5. Tháo và lắp súng thông thừơng a. Qui tắc chung tháo và lắp súng b. Thứ tự động tác tháo lắp súng * Tháo súng : - Mở hộp tiếp đạn và kiểm tra súng - Tháo ống phụ tùng - Tháo thông nòng - Tháo nắp hộp khóa nòng - Tháo bộ phận đẩy về - Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng - Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên * Lắp súng: - Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên - Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng - Lắp bộ phận đẩy về - Lắp nắp hộp khóa nòng - Lắp thông nòng - Lắp ống phụ tùng. III. Qui tắc sử dụng và bảo quản súng đạn: 10 phỳt - Phải khỏm sỳng ngay sau khi mượn sỳng, khỏm sỳng phải thực hiện đỳng động tỏc và đỳng quy định. - Cấm tuyệt đối sử dụng sỳng để đựa nghịch hoặc chĩa nũng vào người khỏc búp cũ . - Chỉ được thỏo, lắp hoặc sử dụng sỳng khi cú lệnh của giỏo viờn. - Cấm để đạn thật lẫn đạn tập. - Khi học sinh học thỏo lắp sỳng nghiờm cấm khụng được nạp bất kỳ loại đạn nào vào sỳng. - Sỳng phải được để nơi khụ rỏo, sạch sẽ, khụng để bụi bẩn vào sỳng, khụng đẻ sỳng đạn gần nơi dễ gõy chỏy nổ, nơi cú mụi trường muối hoặc axớt - Khụng được làm rơi sỳng đạn, khụng được sử dụng làm gậy chống hoặc làm đũn khiờng (gỏnh), khụng được ngồi lờn sỳng hoặc thỏo cỏc bộ phận của sỳng để đựa nghịch - Giáo viên: Vận dụng phương phỏp thuyết trỡnh, nờu vấn đề, đặt cõu hỏi để học sinh trả lời. Kết hợp chỉ trờn tranh ảnh, mụ hỡnh vật mẫu H: Thế nào là tầm bắn thẳng? TL: Tầm bắn thẳng là tầm bắn khi ta lấy thước ngắm tương ứng, điểm ngắm chớnh giữa mục tiờu thỡ độ cao nhất của đường đạn khụng cao quỏ chiều cao mục tiờu. H: Thế nào là tốc độ bắn chiến đấu? TL: Là tốc độ thực tế mà người bắn cú thể đạt được trong thời gian 1 phỳt bao gồm thời gian xỏc định phần tử bắn, ngắm bắn, sửa bắn và thay hộp tiếp đạn. H: Thế nào là tầm bắn hiệu quả? TL: Là tầm bắn mà khi mục tiờu xuất hiện trong tầm bắn đú cú ớt nhất 50% số đạn trỳng mục tiờu hoặc 50% số mục tiờu bị tiờu diệt. - Khi giảng về phần cấu tạo giỏo viờn kết hợp chỉ trờn sỳng để học sinh quan sỏt nhận biết Giỏo viờn lờn lớp kết hợp giảng giải và làm động tỏc mẫu. Tiến hành qua 3 bước: Bước 1: Làm nhanh Bước 2: Làm chậm cú phõn tớch Bước 3: Làm tổng hợp - Nờu cỏc điểm chỳ ý - Luyện tập theo 4 bước: Bước 1: Từng người tự nghiờn cứu Bước 2: Từng người luyện tập. Bước 3: Tổ, nhúm luyện tập. Bước 4: Tiểu đội luyện tập. - Học sinh: Nghe kết hợp quan sát, nắm nội dung, nguyên tắc động tác. Nghe, quan sỏt kết hợp vận dụng nội dung đó học để nắm nội dung bài học Tớch cực nghiờn cứu, tự giỏc tập luyện. Nghe, quan sỏt kết hợp vận dụng nội dung đó học để nắm nội dung bài học Tớch cực nghiờn cứu, tự giỏc tập luyện Nghe, quan sỏt kết hợp vận dụng nội dung đó học để nắm nội dung bài học Tớch cực nghiờn cứu, tự giỏc tập luyện Tài liệu, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tranh, cũi cờ Súng AK, tranh các tư thế động tác vận động Bia số 4, cờ chỉ huy, còi, cờ địch. II. HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN 1. Nội dung luyện tập Thỏo, lắp thụng thường sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC 2. Tổ chức luyện tập Dựng đội hỡnh trung đội tiến hành tập luyện chung. Giỏo viờn điều hành, quan sỏt, sửa sai Chia lớp thành 4 tiểu đội tiến hành tập luyện dưới sự chỉ huy của cỏc tiểu đội trưởng 3. Phương phỏp luyện tập Luyện tập theo 4 bước: Bước 1: Từng người tự nghiờn cứu. Bước 2: Từng người luyện tập. Bước 3: Tổ, nhúm luyện tập. Bước 4: Tiểu đội luyện tập. Tập trung vào bước 2 ( từng người luyện tập); bước 3 ( từng tổ , nhúm luyện tập). 4. Quy định vị trớ và hướng tập - Vị trớ tập luyện: Sõn trường - Hướng tập: Theo quy ước bố trớ bói tập. 5. Ký tớn hiệu luyện tập - Một hồi cũi kết hợp với phất cờ: Bắt đầu tập luyện - Hai hồi cũi kết hợp giơ cờ: Dừng tập - Ba hồi cũi kết hợp với quay cờ trờn đầu: Kết thỳc tập luyện Phần 3: KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1. Mục đớch Nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập và huấn luyện của học sinh 2. Yờu cầu Học sinh vận dụng nội dung huấn luyện vào kiểm tra đạt kết quả cao nhất. Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sang tạo trong kiểm tra II NỘI DUNG Thao, lắp thụng thường sỳng tiểu liờn AK và sỳng trường CKC III. THỜI GIAN 15 phỳt IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 1. Tổ chức Mỗi đơt kiểm tra từ 4 -5 học sinh 2. Phương phỏp Thực hành KẾT QUẢ KIỂM TRA TT HỌ VÀ TấN LỚP NỘI DUNG KIỂM TRA KẾT QUẢ GHI CHÚ ĐIỂM XẾP LOẠI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 4 Gioi thieu sung tieu lien AK va sung truong CKC_12404480.doc
Tài liệu liên quan