Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:

+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,.

+ Vật được phát sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,.

- Nêu được một số vạt do ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

- GD HS biết ánh sáng rất quan trọng trong đời sống của con người.

II. Đồ dung dạy học:

GV : hộp kín

 

doc59 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của ánh sáng đối với sức khỏe con người - GV kết luận như mục bạn cần biết SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm : - GV cho HS phát biểu GV chốt lại : - ĐV kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói. - ĐV kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các con vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh 3. Củng cố,dặn dò - GV giáo dục cho HS về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và ĐV - GV dặn dò, nhận xét HS nêu - HS viết VD của mình vào tờ giấyA4 - HS viết xong dán lên bảng - HS cùng GV sắp xếp HS thảo luận theo các câu hỏi : 1.Kể tên một số động vật mà bạn biết.Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ? 2.Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm ,một số động vật kiếm ăn vào ban ngày . 3.Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó . 4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều ,chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng . - HS theo dõi KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký ................ ................. ................... ................ .................. ................ .................. .................... ................... ................ ............... Đỗ Trọng Vinh Tuần 25 Ngày dạy..../...../2013 Tiết 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.MỤC TIÊU: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên để bảo vệ mắt. - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. - GD HS biết bảo vệ đôi mắt của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV+ HS: Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - Động vật cần ánh sáng để làm gì? - Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Giới thiệu: Bài “Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt” b. Phát triển: Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. Mục tiêu: Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Cách tiến hành: - Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? - Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt. - Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt. GDKNS: HS nhận biết về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết . Mục tiêu: HS biết một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết Cách tiến hành:. - HS làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy? - Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? - Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng. - Phát phiếu cho các nhóm: 1. Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa? a) Thỉnh thoảng b) Thường xuyên. c) Không bao giờ. 2. Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi: +. +. . 3. Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu? + + GV kết luận: Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30 cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí hoặc từ phía trên để tránh bóng của tay phải. GDKNS: HS biết trình bày những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt. - Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến: - Các nhóm trinh bày ý kiến. - Đội mũ rộng vành, đeo kính râm - Thảo luận và nêu ý kiến: Hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng. - Vì tay sẽ che ánh sáng. - Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng. - Thảo luận theo phiấu học tập. - Hết thời gian cho HS nêu kết quả- các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: - Em bảo vệ đôi mắt như thế nào? - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy..../...../2013 Tiết 50 : NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I- MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể. - HS biết dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cho bản thân. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - HS: Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra: - Em làm gì để bảo vệ đôi mắt? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Giới thiệu: Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ” b. Phát triển: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Cách tiến hành: - Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào? - Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;. . Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. Cách tiến hành: - Giới thiệu HS 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs. - GV quan sát giúp đỡ HS. - Tìm những vật nóng lạnh thường gặp. - Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b. - Tìm VD. . - Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. 3. Củng cố - Dặn dò: - Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. ******************* KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký ................ ................. ................... ................ .................. ................ .................. .................... ................... ................ ............... Đỗ Trọng Vinh Tuần 26 Ngày dạy..../...../2013 Tiết 51 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I.Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng hơn; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. -Yêu thích khoa học . II. Đồ dùng dạy học: GV: Phích nước sôi, 2chiếc chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh HS: chuẩn bị theo nhóm : 2chiếc chậu III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu, của nước đá là bao nhiêu? -GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Cách tiến hành: GV cho HS đọc phần thí nghiệm trang 102 SGK, sau đó gọi một vài em lên làm thí nghiêm. Y/C HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. GV nhận xét và nắc HS lưu ý: sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau. Tiếp theo GV cho HS nêu 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi,và cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên. Mục tiêu: HS nhận biết được sự co giản của nước khi nóng lên và lạnh đi. Cách tiến hành: - GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát tranh SGK và làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK trang 103. - GV? Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau. - GV cho HS vận dụng trả lời câu hỏi: tại sao khi đun nước,không nên đổ đầy nước vào ấm? - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS lên bảng trả lời - HS đọc và làm thí nghiệm - HS trình bày kết quả HS lấy ví dụ và trả lời câu hỏi:-Vật nào toả nhiệt, vật nào nhận nhiệt? - HS theo dõi - HS tiiến hành làm thí nghiệm, sau đó trình bày trước lớp - HS quan sát nhiệt kế. GV hướng dẫn HS: quan sát cột chất lỏng trong ống,nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống dâng càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của một vật. - HS vận dụng trả lời Ngày dạy..../...../2013 Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu : - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,(dẫn nhiệt kém). -KNS: + Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt + Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt - Yêu thích khoa học . II Đồ dùng dạy học : - HS :thìa, cốc GV:Phích nước nóng, xoong nồi, III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số VD về vật thu nhiệt và vật toả nhiệt. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. Mục tiêu: HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ở SGK trang 104. Có thể cho HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. - GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - GV hỏi thêm: + Tại sao vào những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh? +Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. Cách tiến hành: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK GV đặt vấn đề :Chúng ta sẽ tiến hành làm thí nghiệm sau để hiểu rõ hơn. GV cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK trang 105 GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước; GV giúp HS rót . Cho HS đo nhiệt độ của cốc nước 2 lần: sau khoảg 10- 15 phút ( trong thời gian đợi kết quả, GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế ). HS trình bày xong GV hỏi : Vì sao chhúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ? 3: Củng cố,dặn dò : - YC HS thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - GV giáo dục cho HS biết cách giữ gìn và sử dụng các đồ vật được bền lâu. - GV dặn dò ,nhận xét . HS nêu - HS làm việc theo nhóm và trình bày. - Những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh vì sắt truyền nhiệt vào tay ta . - Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh vì gỗ không dẫn nhiệt nên ta không có cảm giác trên. HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ kết quả. HS trả lời. - Các nhóm làm việc. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký ................ ................. ................... ................ .................. ................ .................. .................... ................... ................ ............... Đỗ Trọng Vinh Tuần 27 Ngày dạy..../...../2013 Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT I.Mục tiêu: -Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, KNS: +Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt +Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường +Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra) +Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt - GDTKNLHQ:HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày. - GDHS có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: GV: diêm, nến, bàn là HS: chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài. Kể tên các vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt. - GV nhận xét ,ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình trang 106 SGK , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh, ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. - GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Mục tiêu: Biết phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Cách tiến hành: GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm dựa vào kinh nghiệm sẵn có rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy hiểmcó thể xảy ra Cách phòng tránh GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã học về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - GV cùng HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò. - GV giáo dục cho HS cẩn thận khi sử dụng các nguồn nhiệt. - GV cùng HS hệ thống bài . - GV dặn dò, nhận xét . - HS lên bảng trả lời - HS tìm hiểu và nêu vai trò của nguồn nhiệt. HS trình bày kết quả HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có thảo luận và hoàn thành vào bảng. HS trình bày - Từng cặp HS thảo luận , phát biểu. VD:Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước Ngày dạy..../...../2013 Tiết 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu : -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - GDHS yêu thích khoa học . II Đồ dùng : Hình trang 108, 109. HS : sưu tấm các thông tin chứng tở mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số vai trò của nguồn nhiệt. - Cần làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được. - GV chọn 4 HS làm giám khảo chấm điểm. - GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời. - Kể tên ba cây và ba con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết? - Thực vật phong phú, phát trriển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? (sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? - Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người. * GVKL như mục bạn cần biết trong SGK. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. Cách tiến hành: GV: Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? * GVKL như mục bạn cần biết trong SGK. 3: Củng cố,dặn dò - GV giáo dục cho HS biết cách chống nóng hoặc rét cho vật nuôi hoặc cây cối và con người - GV dặn dò ,nhận xét HS nêu - HS làm việc theo nhóm - HS kể các con vật - nhiệt đới - Nhiệt đới - Sa mạc và hàn đới - Tưới cây, che giàn. - Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. Cho ăn nhiều chất bột. Mặc nhiều áo vào mùa rét, ngủ đắp mền. Trên trái đất không có gió, không có mưa, có không khí KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký ................ ................. ................... ................ .................. ................ .................. .................... ................... ................ ............... Đỗ Trọng Vinh Tuần 28 Ngày dạy..../...../2013 Tiết 55 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm viết sẵn câu hỏi 2 III.Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - GV nhận xét, ghi điểm. 2: Trả lời các câu hỏi ôn tập: - GV cho HS làm các câu hỏi 1,2 SGK . - GV cho HS đọc các câu hỏi 1, 2 sau đó làm bài vào vở. - Cho một vài em trình bày. Câu 2: GV cho HS vẽ vào vở, một vài em vẽ trên bảng nhóm.Sau đó cho HS trình bày. - GV cùng HS nhận xét Câu 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ? Câu 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách? Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau Giải thích lí do lựa chọn của bạn? 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét -HS lên bảng trả lời HS kẻ bảng như SGK vào vở và làm bài. Câu 1: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? Không mùi Không mùi Không mùi Có vị không? Không vị Không vị Không vị Có nhìn thấy bằng mắt thường không? Có nhìn thấy bằng mắt thường Không nhìn thấy bằng mắt thường Có nhìn thấy bằng mắt thường Có hình dạng nhất định không? Không hình dạng nhất định Không hình dạng nhất định Có hình dạng nhất định Câu 2: Nước ở thể rắn Đông đặc Nóng chảy Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Ngưng tụ Bay hơi Hơi nước - Vì âm thanh truyền tới tai ta nên ta nghe thấy - Mặt trời. - Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. - Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh làm chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bao bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. Ngày dạy..../...../2013 Tiết 56 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2) I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị trò chơi: Đố bạn chứng minh đựơc. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1:Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài . 2. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3-4 nhóm và hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định ). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng . Các nhóm kia lần lượt trả lời, mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm. - GV theo dõi các nhóm chơi và giúp đỡ thêm cho HS . GV tổng kết xem nhóm nào đưa ra nhiều dẫn chứng thì nhóm đó thắng. +GV cho HS kể tên các nguồn nhiệt và nêu vai trò của của các nguồn nhiệt. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét Các nhóm chơi theo sự chỉ dẫn của GV . VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng : - Nước không có hình dạng nhất định. -Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. HS : Mặt trời, ngọn lửa, bàn là đang hoạt động. Vai trò: Giúp để sưởi ấm, đun nấu, sấy khô. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký ................ ................. ................... ................ .................. ................ .................. .................... ................... ................ ............... Đỗ Trọng Vinh Tuần 29 Ngày dạy..../...../2013 Tiết 57 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. -KNS: + Làm việc nhóm + Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: GV: hình phóng to trong SGK, keo trong suốt. HS chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, các cây đậu xanh hoặc cây khác III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét. 2 Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài học hôm nay chúng ta sẽ học. - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các mục quan sát trang 114 để biết cách làm. - GV yêu cầu một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hoỉ: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - GV dặn HS chăm sóc cây theo dõi và ghi lại. - Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS làm việc theo phiếu . Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - GV nhận xét và cho HS trả lời các câu hỏi: - Trong 5 cây đậu trên , cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? - Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. 3: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV dặn dò, nhận xét . - Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc : - Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn. - Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114. - Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó, rồi dán nhãn vào từng lon sữa. - HS: ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng. - Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. - HS dựa vào thí nghiệm vừa làm hoàn thành vào phiếu - HS phát biểu - HS trả lời Ngày dạy..../...../2013 Tiết 58 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu : - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. - KNS: + Hợp tác trong nhóm nhỏ + Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng - Học sinh yêu thích khám phá khoa học. II Đồ dùng dạy học : Hình trang 116,117 HS : sưu tâm các cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1: Kiểm tra: - GV ? Thực vật cần gì để sống? nêu ví dụ chứng tỏ. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu của các loài thực vật khác nhau. Mục tiêu:Phân loại các nhóm cây theo nhu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhoa hoc tuan 19 - 35.doc
Tài liệu liên quan