Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 35

1. MỤC TIÊU TRƯNG BÀY.

1.1. Nhằm đánh giá kết quả giảng dạy của GV và HS.

1.2.HS thực hiện nghiêm túc và khoa học.

1.3. HS rút kinh nghiệm cho năm học tới.

2. CHUẨN BỊ.

 2.1. Giáo viên

* Bài vẽ của HS trong năm học.

 2.2. Học sinh

* Bài vẽ đẹp của mình.

* Giấy rô ki.

* Keo dán.

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

3.1. Ổn định tổ chức lớp .

 3.2.Kiểm tra.(5) Sự chuẩn bị của HS.

 3.3. Tiến trình dạy học (35)

 

doc72 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những công việc gì, tranh vẽ về đề tài gì, đạt được những thành công gì ). * HS dựa vào sgk và kiến thức lịch sử thảo luận nhóm. - Các nhóm treo bảng phụ lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bầy, các thành viên khác bổ sung, nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét bổ sung, giới thiệu, kết hợp xem tranh. I. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và tác phẩm Tát nước đồng chiêm. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.(1910 - 1994) - Tại Kiến An - Hải Phòng. - TN trường CĐMTĐD 1931- 1936. - Có nhiều tác phẩm tham gia triển lãm trong và ngoài nước. - Tích cực tham gia kháng chiến, vẽ tranh cổ vũ phong trào CM của dân tộc. - Làm hiệu trưởng trường MT Hà Nội. - Một số t/p; Tát nước đồng chiêm, Nữ dân quân miền biển, Mùa đông sắp đến, Nhà sàn của Bác. - Được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm Tát nước đồng chiêm. - Chất liệu sơn mài, ST 1958. - Tranh vẽ về đề tài sx nông nghiệp. Ca ngợi cuộc sống lao động của người nông dân. - Kĩ thuật diễn tả luật xa gần kết hợp với lối vẽ ước lệ của sơn mài, tất cả được nổi bật trên nền sơn đen với vẻ đẹp của hình dáng và nét. - Các nhân vật trong tranh như đang nhảy múa. = TNĐC là tác phẩm xuất sắc của hoạ sĩ và của MT Việt Nam. II. Hoạ sĩ Nguyễn Sỏng và tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. 1. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng. ( 1924- 1988 ) - Tại Mĩ Tho. Tiền Giang. - TN 1941- 1945. - Tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ yêu nước. - Vẽ mẫu tiền đầu tiên của Việt Nam. - Vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội, nông dân. - Tranh của hs giản dị, mạnh mẽ, đầy biểu cảm. = Được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. - Tranh sơn mài, với chủ đề chiến tranh CM, các chiến sĩ bị thương được kết nạp Đảng ngay dưới chiến hào. - Nhân vật được diễn tả hết sức khúc triết, cô đọng,.. - Màu sắc đơn giản nhưng thể hiện được vẻ đẹp của sơn mài. III. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và tác phẩm Phố cổ Hà Nội. 1.Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.(1920- 1988) - Quốc Oai Hà Tây. Học khoá 41- 45. - Ông chuyên vẽ phố cổ, cảnh đẹp đất nước,.. - Tham gia kháng chiến, dạy tại trường CĐMT Việt Nam. - Đạt nhiều giải thưởng MT. - Tranh của ông có sắc thái riêng và được nhiều người học tập. - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tác phẩm phố cổ Hà Nội. - Những khung cảnh phố vắng với đường nét sô lệch, mái tường rêu phong - Màu sắc đơn giản nhưng đằm thắm sâu lắng, đường nét run rẩy theo tình cảm của HS. - Tranh tạo cho người xem cảm giác yêu mến phố cổ Hà Nội. - Phố cổ Hà Nội có một vị trí quan trọng trong nền MT Việt Nam và Phố đã đi cùng tên tuổi của hoạ sĩ. ( Phố Phái ) 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV đặt một số câu hỏi kiểm tra kiến thức bài. ? Nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. ? Nêuđặc điểm tranh phố cổ của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. * HS trả lời theo kiến thức đã học. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên. 4.2. Hướng dẫn tự học * HS học bài 11 ở nhà. * Chuẩn bị bài 12 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 10/11/2015 Tuần dạy:12 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 11 Vẽ trang trí trình bày bèA sách (t1-vh) 1. MụC TIÊU BàI HọC 1.1. Kiến thức: HS quan sát và biết được cấu trúc của bìa sách, cách sắp xếp bố cục mảng hình minh họa, mảng chữ, màu sắc trong trang trí bìa sách; hiểu được vai trò và tầm quan trọng của bìa sách và vì sao cần phải trang trí bìa sách. 1.2. Kỹ năng: HS biết vận dụng một vài cách kẻ chữ, trang trí bìa sách để trang trí được một vài bìa sách theo ý thích. 1.3. Thái độ: HS có ý thức, tinh thần, trách nhiệm trong việc sử dụng và giữ gìn sách, vở, tạp chí.... 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên 2.2.Học sinh. - Sưu tầm một số sách báo. - Hình gợi ý cách vẽ. -Sưu tầm một số khẩu hiệu. - Bảng vẽ, giấy. - Bài vẽ của HS năm trước. -Bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp. 3.2. Kiểm tra.(5’) Kiểm tra bài cũ. ? Tỡm hiểu về hoạ sĩ Bựi Xuõn Phỏi và cỏc tỏc phẩm về phố cổ 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung A)Hoạt động 1(5’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV cho HS quan sát một số bìa sách. * GV đặt câu hỏi gợi ý. ? Bìa sách có phong phú không, vì sao. ? Tại sao phải trang trí bìa sách. ? Có những loại sách nào, cách trang trí có giống nhau không. ? Bìa sách gồm những gì. ? Hình ảnh và chữ có liên quan đến nội dung sách không. ? Tên sách viết thế nào. ? Màu sắc như thế nào. ? Hình minh hoạ như thế nào. * HS quan sát trả lời câu hỏi. * GV nhận xét bổ sung, giơí thiệu bìa sách. B) Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn HS cách trình bày bìa sách. * GV cho HS quan sát trực quan hướng dẫn cách vẽ. * GV hướng dẫn từng bước vẽ. * HS quan sát để áp dụng làm bài. C) Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn HS thực hành. * GV cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. * GV yêu cầu HS mang giấy bút ra vẽ bài tại lớp. * HS lấy giấy bút vẽ bài. * GV quan sát và gợi ý một số HS còn lúng túng. * HS làm bài theo gợi ý của GV. I. Quan sát, nhận xét. - Bìa sách rất phong phú vì có nhiều loại sách khác nhau. - Trang trí để cuốn sách hấp dẫn hơn.. - Sách cho thiếu nhi, chính trị, văn học, kinh tế. - Gồm chữ ( tên sách, nhà xuất bản, tác giả ), hình minh hoạ, biểu trưng nhà xuất bản, màu. - Hình minh hoạ và chữ thể hiện nội dung cuốn sách. - Tên sách to, rõ, nổi bật, có thể viết nhiều cách khác nhau tuỳ loại sách. - Màu sắc có thể rực rỡ hoặc êm dịu tuỳ nội dung sách. - Hình minh hoạ, hấp dẫn thể hiện nội dung sách. II. Cách vẽ. - Tìm hiểu nội dung sách - Phác mảng chữ và hình. - Phác chữ và hình minh hoạ. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. III. Thực hành. Trình bầy bìa sách tuỳ chọn. 4. TổNG KếT Và Hướng dẫn học tập (4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên. 4.2. Hướng dẫn tự học * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. bài 12. Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 20/11/2016 Tuần dạy:13 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 11 Vẽ trang trí trình bày bèA sách (Tiết 2 vẽ màu) 1. MụC TIÊU 11.Kiến thức: HS quan sát và biết được cấu trúc của bìa sách, cách sắp xếp bố cục mảng hình minh họa, mảng chữ, màu sắc trong trang trí bìa sách; hiểu được vai trò và tầm quan trọng của bìa sách và vì sao cần phải trang trí bìa sách. 1.2. Kỹ năng: HS biết vận dụng một vài cách kẻ chữ, trang trí bìa sách để trang trí được một vài bìa sách theo ý thích. 1.3. Thái độ: HS có ý thức, tinh thần, trách nhiệm trong việc sử dụng và giữ gìn sách, vở, tạp chí.... 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên * Hình gợi ý cách vẽ. * Sưu tầm một số khẩu hiệu. * Bài vẽ của HS năm trước. 2.2. Học sinh. * Sưu tầm một số sách báo. * Bảng vẽ, giấy. * Bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp.(1’) SSHS 3.2. Kiểm tra. Bài cũ 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của gv -hs Nội dung Hoạt động 1:GV HƯớng dẫn hs th Hoạt động 2: NXĐG 1. Nội dung 2. Bố cục: 3. Hình vẽ 4. Đường nét 5. Màu sắc: Hoạt động 3: thực hành i.đề bài: Em hãy trang trớ một bỡa sỏch tự chọn Ii. đáp án: 1, Nội dung: - Học sinh tìm được những hình ảnh phù hợp với tờn bỡa sỏch . - Trỡnh bày đỳng,đủ những quy định của bỡa sỏch 2. Bố cục: - Lựa chọn bố cục phù, thích hợp với bỡa sỏch và khả năng của bản thân - có mảng chính mảng phụ to, nhỏ khác nhau 3. Hình vẽ : - HS vẽ được hình rõ ràng, phù hợp nội dung - Hình vẽ phong phú nhiều dạng hình khác nhau. Sắp xếp hình ảnh phù hợp 4. Đường nét: - Phối hợp được các nét to nhỏ ,nét cong , thẳng, nét đậm, nét nhạt khác nhau trong cùng một bài vẽ cho sinh động . 5. Màu sắc: - Biết cách pha màu ,phối màu có đậm, có nhạt khác nhau. Iii: thực hành: 4. TổNG KếT Và Hướng dẫn học tập (4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) GV: Y/C HS trưng bày bài trên bảng, tổ chức cho HS nhận xét xếp loại bài vẽ, theo cảm nhận GV: Tổng hợp ý kiến đánh giá XL bài vẽ cho HS 4.2. Hướng dẫn tự học * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. . Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 26/11/2016 Tuần dạy:14 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 12 Vẽ TRANh đề tài gia đình (T1) 1.MụC TIÊU BàI HọC 1.1.Kiến thức:HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài gia đình. 1.2.Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích. 1.3.Thái độ: HS yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc. 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên * Hình gợi ý cách vẽ. * Sưu tầm sách báo nói về gia đình. * Bài vẽ của HS năm trước. 2.2.Học sinh * Sưu tầm sách báo nói về gia đình. * Bảng vẽ, giấy. * Bút chì, tẩy, màu. 3: Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1.ổn định tổ chức lớp (1’) SSHS. 3.2. Kiểm tra (5’)Kiểm tra bài vẽ giờ trước. 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung A)Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài * GV cho HS quan sát một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS. * GV đặt câu hỏi gợi ý. ? Thế nào gọi là gia đình. ? Gia đình có những ai. ? Kể tên những hoạt động thường diễn ra trong gia đình. ? Em thường làm những gì ở nhà. ? Em hãy vẽ một bức tranh về gia đình trong tưởng tượng. ? Hình ảnh chính trong bức tranh của em là gì, phụ là gì. * GV nhận xét bổ sung, giơí thiệu về đề tài gia đình. B) Hoạt động 2 (20’) Hướng dẫn HS cách vẽ. * GV cho HS quan sát trực quan hướng dẫn cách vẽ. * GV hướng dẫn từng bước vẽ. * HS quan sát để áp dụng làm bài. I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình giống như một XH thu nhỏ. - Gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em,. - Ăn cơm, nấu cơm, đi làm, xem ti vi, làm vườn, đi chợ - Học bài, quét nhà, rửa bát II. Cách vẽ. - Tìm bố cục. - Phác hình. - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên 4.2. Hướng dẫn tự học * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. . Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 4/12/2016 Tuần dạy:15 Lớp 8a5,1,3,2,4. Tiết 15 Vẽ TRANh đề tài gia đình (T2) 1.MụC TIÊU BàI HọC 1.1.Kiến thức:HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài gia đình. 1.2.Kĩ năng: HS vẽ được tranh theo ý thích. 1.3.Thái độ: HS yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc. 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên * Hình gợi ý cách vẽ. * Sưu tầm sách báo nói về gia đình, bài vẽ của HS năm trước. 2.2.Học sinh * Sưu tầm sách báo nói về gia đình, bảng vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1.ổn định tổ chức lớp (1’) SS. 3.2. Kiểm tra (5’)Kiểm tra bài vẽ giờ trước. 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung C) Hoạt động 3 (30’) Hướng dẫn HS thực hành. * GV yêu cầu HS mang giấy bút ra vẽ bài tại lớp. * HS lấy giấy bút vẽ bài. * GV quan sát và gợi ý một số HS còn lúng túng. * HS làm bài theo gợi ý của GV. III. Thực hành. Vẽ 1 bưc tranh về đề tài gia đình, có thể vẽ chân dung. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập (4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên 4.2. Hướng dẫn tự học * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 11/12/2016 Tuần dạy:16 Lớp 8a5,1,3,2,4. Bài 15 Vẽ Trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (T1) 1. MụC TIÊU BàI HọC 1.1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 1.2. Kĩ năng: HS trang trí được mặt nạ theo ý thích. 1.3. Thái độ: Yêu thích hình tượng trang trí. 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên *Trực quan hướng dẫn cách vẽ. * Sưu tầm một số mặt nạ thật. * Bài vẽ của HS năm trước. 2.2. Học sinh * Sưu tầm một số mặt nạ. * Giấy bìa, kéo, keo, giấy màu. * Bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3. 1. ổn định tổ chức lớp (1’) SS 3.2. Kiểm tra (5’) Kiểm tra bài vẽ giờ trước của học sinh 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh A)Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV cho HS quan sát một số mặt nạ thật và tranh vẽ mặt nạ. * GV đặt câu hỏi gợi ý. ? Mặt nạ dùng để làm gì, ở đâu. ? Mặt nạ có phong phú không. ? Mặt nạ có mấy loại. ? Hình dáng của mặt nạ thế nào. ? Mặt nạ gồm những bộ phận nào. ? Trang trí như thế nào. Nội dung I. Quan sát , nhận xét. ? Sắc thái mặt nạ như thế nào. ? Dựa vào đâu để phân biệt sắc thái mặt nạ. ? Tại sao phải trang trí mặt nạ. * HS quan sát trả lời câu hỏi. * GV nhận xét bổ sung, giơí thiệu. B) Hoạt động 2 (20’) Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí mặt nạ. * GV cho HS quan sát trực quan hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. * GV gợi ý HS cách làm từng bước. * HS quan sát để áp dụng làm bài. - Dùng để trang trí, biểu diễn - Rất phong phú về hình và màu sắc. - Có 2 loại: Mặt nạ người và thú. - Tròn, vuông.. - Mắt, mũi, miệng, tai, tóc. - Trang trí cách điệu cao, mảng hình và đường nét sắp đặt cân xứng. - Hiền lành, dữ tợn, ngộ nghĩnh,.. - Dựa vào màu sắc, hình vẽ, nét Vù. - Gây cảm xúc và hấp dẫn cho người xem. II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 1. Tạo dáng. 2. Trang trí. 3. Tổng kết và hướng dẫn học tập (4’) 3.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài làm sáng tạo treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên 3.2. Hướng dẫn tự học * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 17/12/2016 Tuần dạy:17 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 15 Vẽ Trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (T2) 1. MụC TIÊU BàI HọC 1.1.Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 1.2.Kĩ năng: HS trang trí được mặt nạ theo ý thích. 1.3.Thái độ: Yêu thích hình tượng trang trí. 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên *Trực quan hướng dẫn cách vẽ. * Sưu tầm một số mặt nạ thật. 2.2. Học sinh * Sưu tầm một số mặt nạ. * Giấy bìa, kéo, keo, giấy màu. * Bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp (1’) 3.2. Kiểm tra (5’) Kiểm tra bài vẽ giờ trước của học sinh 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung C) Hoạt động 3 (30’) Hướng dẫn HS thực hành. * GV cho HS mang giấy bút vẽ bài cá nhân tại lớp. * HS mang giấy bút vẽ bài. * GV quan sát HS và gợi ý từng HS vẽ bài. * HS vẽ bài theo gợi ý của GV. III) Thực hành. Trang trí một mặt nạ theo ý thích. ( có thể cắt dán bằng bìa ). 4. Đánh giá kết quả học tập (7’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài làm sáng tạo treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên. 4.2. Hướng dẫn tự học (2’) * HS hoàn thiện bài ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. Kiểm tra học kì TUầN 18 Vẽ Tranh Đề tài ước mơ của em Kiểm tra học kì I MÔN Mĩ THUậT 8 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 20/12/2016 Tuần dạy:18 Lớp 8a5,1,3,2,4. 1.. MụC TIÊU BàI HọC 1.1.Kiến thức : HS biết cách khai thác nội dung đề tài. Ước mơ của em. 1.2..Kĩ năng :Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích. 1.3.Thái độ : HS ước mơ về cuộc sống của mình . 2. CHUẩN Bị 2.1. Giáo viên * Bài vẽ của HS năm trước. * Hình hướng dẫn cách vẽ. 2.2. Học sinh * Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp.(1’) 3.2. Kiểm tra: không 3.3 Tiến trình dạy học Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Đề bài : (1’) GV: Đưa ra yêu cầu của bài vẽ. HS: Lựa chọn nộ dung và các hình ảnh phù hợp với bài vẽ . Hoạt động 2: đáp án: 1. Nội dung: ( 2điểm) 2. Bố cục: ( 2 điểm) 3. Hình vẽ : ( 2 điểm) 4. Đường nét: ( 1điểm) 5. Màu sắc: ( 3điểm) Tích hợp điểm theo thông tư mới (Điểm Đ). Hoạt động 3: thực hành: (40’) i.đề bài: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Ước mơ của em trên khổ giấy a4. Ii. đáp án: 1, Nội dung: - học sinh tìm được những hình ảnh phù hợp với đề tài . - nội dung phong phú ,lựa chọn được nhiều hoạt động về chủ đe 2. Bố cục: - lựa chọn bố cục phù thích hợp với đề tài và khả năng của bản thân - có mảng chính mảng phụ to, nhỏ khác nhau 3. Hình vẽ : - hs vẽ được hình rõ ràng, phù hợp nội dung - hình vẽ phong phú nhiều dạng hình khác nhau. Sắp xếp hình ảnh phù hợp 4. Đường nét: - phối hợp được các nét to nhỏ ,nét cong , thẳng, nét đậm, nét nhạt khác nhau trong cùng một bài vẽ cho sinh động . 5. Màu sắc: - biết cách pha màu ,phối màu có đạm có nhạt khác nhau. - màu sắc tươi sáng phù hợp nội dung ngày lễ. Iii: thực hành: Tiết PPCT: 20 Ngày soạn : 8/1/ 2017 Tuần dạy: 20 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 18 Vẽ Theo mẫu vẽ chân dung (t1) 1. Mục tiÊu bài học 1.1..Kiến thức : HS hiểu thế nào là tranh chân dung. 1.2.Kĩ năng : HS biết cách vẽ tranh chân dung. 1.3.Thái độ : HS vẽ được chân dung bạn hoặc người thân của mình . 2. CHUẩN Bị : 2.1. Giáo viên * Hình gợi ý cách vẽ. * Một số tranh vẽ chân dung của hoạ sĩ. * Bài vẽ của HS năm trước. 2.2. Học sinh * Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp. (1’) SSHS 3.2. Kiểm tra: không kiểm tra 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung A)Hoạt động 1 (5p) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. * GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh, bài vẽ của hoạ sĩ và HS * GV đặt câu hỏi gợi ý. ? Tranh và ảnh chân dung có gì giống và khác nhau. ? Tranh chân dung vẽ cái gì là chính. ? Cõ những loại tranh chân dung nào. ? Nét mặt của tranh chân dung như thế nào. ? Trạng thái tình cảm của tranh chân dung như thế nào. * HS quan sát trả lời câu hỏi. * GV nhận xét bổ sung, giơí thiệu về tranh chân dung. B) Hoạt động 2 (5p) Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. * GV cho HS quan sát trực quan hướng dẫn cách vẽ. * GV hướng dẫn từng bước vẽ. * HS quan sát để áp dụng làm bài. I. Quan sát, nhận xét. - ảnh thể hiện hầu hết các chi tiết trên nét mặt, tranh là sản phẩm cảm xúc của các hoạ sĩ. - Tranh vẽ đặc điểm nét mặt. - Chân dung toàn thân, bán thân. - Vui, buồn, thờ ơ, lạnh lùng, bực tức, - Chân dung bán thân diễn tả nét mặt là chính, chân dung toàn thân diễn tả nét mặt và đôi tay. II. Cách vẽ. - Phác hình dáng chân dung. - Phác trục của khuôn mặt. - Xác định các điểm bộ phận. - Vẽ chi tiết. 4. TổNG KếT Và HƯớng dẫn hs tự học(4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên. 4.2. Hướng dẫn tự học * HS tập quan sát đặc điểm khuôn mặt người thân ở nhà. * Chuẩn bị bài sau. Tiết PPCT: 21 Ngày soạn : 14/1/2017 Tuần dạy: 21 Lớp 8a5,1,3,2,4. Bài 19 Vẽ Theo mẫu vẽ chân dung (t2) 1. MụC TIÊU BàI HọC 1 .1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là tranh chân dung. 1.2.Kĩ năng : HS biết cách vẽ tranh chân dung. 1.3.Thái độ : HS vẽ được chân dung bạn hoặc người thân của mình . 2. CHUẩN Bị : 2.1. Giáo viên * Hình gợi ý cách vẽ. * Một số tranh vẽ chân dung của hoạ sĩ. * Bài vẽ của HS năm trước. 2.2.Học sinh * Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp. (1’) SSHS 3.2. Kiểm tra: (5’)Kiểm tra bài vẽ giờ trước của hs 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV- HS NÔI DUNG C) Hoạt động 3 (30’) Hướng dẫn HS thực hành. * GV cho 2 HS ( nam, nữ ) lên làm mẫu. * GV yêu cầu HS mang giấy bút ra vẽ bài tại lớp. * HS lấy giấy bút vẽ bài theo mẫu. * GV quan sát và gợi ý từng HS làm bài. * HS làm bài theo gợi ý của GV III. Thực hành. Vẽ 1 bức tranh chân dung theo mẫu. 4. TổNG KếT Và HƯớng dẫn hs tự học(4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV chọn một số bài vẽ đẹp của HS treo lên bảng. * HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận. * GV nhận xét bổ sung, cho điểm động viên. 4.2. Hướng dẫn tự học * HS tập quan sát đặc điểm khuôn mặt người thân ở nhà. * Chuẩn bị bài sau Tiết PPCT: 22 Ngày soạn : 5/ 2/ 2017 Tuần dạy: 22 Lớp 8a5,1,3,2,4. BàI 20 thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ xix đến đầu thế kỉ xx 1. mục tiêu bài học. 1.1.Kiến thức : Học sinh hiểu được sơ lược giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây. 1.2. Kĩ năng : Bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ phương tây như: Trường phái ấn tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể. 1.3.Thái độ : Có ý thức học hỏi và sưu tầm tư liệu về các trường phái hội hoạ hiện đại nêu trên. 2. Chuẩn Bị. 2.1. Giáo viên. - Bộ ĐDDH mĩ thuật 8. - Sưu tầm tranh, ảnh về giai đoạn từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20. 2.2. Học sinh. - Đọc kĩ phần giới thiệu trong SGK, trang 134 -> 137. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về mĩ thuật hiện đại phương tây. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học 3.1. ổn định tổ chức lớp. (1’ ) 3.2. Kiểm tra. (5’ ) Nêu cách vẽ chân dung ? 3.3. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung Hoạt động 1: (10p) Hướng dẫn học sinh tìm hiẻu vài nét về bối cảnh lịch sử. - GV cho HS ngiên cứu SGK và đặt câu hỏi. ? Xã hội giai đoạn này có những chuyển biến gì. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và giới thiệu. B. Hoạt động 2. (10p) Hướng dẫn HS tìm hiểu một số trường phái hội hoạ. - GV cho HS thảo luận nhóm. ( 7p ) - GV chia nhóm, đặt tên và nêu yêu cầu hoạt động nhóm. + Nhóm 1: Hoa Sen. + Nhóm 2: Hoa Hồng. + Nhóm 3: Hoa Cúc. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - Nhóm 1: Tìm hiểu về trường phái hội hoạ ấn tượng. ? Tại sao gọi là trường phái hội hoạ ấn tượng? ? Trường phái hội hoạ ấn tượng chia thành mấy giai đoạn? ? Hai giai đoạn của hội hoạ ấn tượng có những tác phẩm tiêu biểu nào? - Nhóm 2: Tìm hiểu về trường phái hội hoạ dã thú. ? Vì sao gọi là dã thú? ? Trường phái này có những đặc điểm gì? ? Thời kì này có những tác phẩm tiêu biểu nào? - Nhóm 3: Tìm hiểu về trường phái hội hoạ lập thể. ? Trường phái hội hoạ lập thể được ra đời như thế nào? ? Người có công sáng lập ra khuynh hướng này là hoạ sĩ nào? ? Trường phái này có những tác phẩm tiêu biểu nào? C. Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của các trường phái hội hoạ. - GV nêu câu hỏi. ? Nêu đặc điểm của các trường phái hội hoạ. ? Sự ra đời của các trường phái hội hoạ có ý nghĩa gì. - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và giới thiệu. I. Vài nét về bối cảnh xã hội - Năm 1871 Công xã Pari ra đời. - Năm 1914- 1918 chiến tranh TG 1 nổ ra. - Năm 1917 CMT10 Nga thành công. II. Một số trường phái hội hoạ hiện đại phương tây. 1. Trường phái hội hoạ ấn tượng. *Sự ra đời của trường phái: -Từ những năm sáu mươi của thế kỉ 19, một nhóm hoạ sĩ ỏ Pa-ri (Pháp) đã không chấp nhận lối vẽ kinh điển ” khuân vàng, thước ngọc" của các hoạ sĩ lớp trước. - Người ta lấy tên "ấn tượng" từ bức tranh cùng tên: "ấn tượng măt trời mọc" của hoạ sĩ Mô-nê trong cuộc triển lãm của các hoạ sĩ trẻ tại Pa-ri năm 1874 để đặt tên cho trường phái mới này. *Đặc điểm: -Chia làm hai giai đoạn: + Tân ấn tượng. + Hậu ấn tượng. - Tân ấn tượng: + Chiều chủ nhật trên đảo Gơ - Răng, sân khấu, tắm của hoạ sĩ Xơ - ra.... - Hậu ấn tượng: + Chiếc cầu bắc qua Mác - nu ở Crê - tê - ô, các cô gái tắm, chân dung tự hoạ của hoạ sĩ Xe - dan.... - Tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên, chú trọng diễn tả ánh sáng thật. 2. Trường phái hội hoạ Dã thú. *Sự ra đời của trường phái: -Năm 1905, trong cuộc triển lãm Mùa Thu ở Pa - ri của các hoạ sĩ trẻ, một phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có một bức tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà. Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tượng nằm trong chuồng dã thú và từ đó cái tên dã thú được đặt cho trường phái hội hoạ mới này. - Hiện thực xã hội quá phức tạp, thiên nhiên muôn hình muôn vẻ. *Đặc điểm: -Các hoạ sĩ bỏ cách vờn khối, sáng tối trong tranh - Mối quan tâm chủ yếu của họ là việc chọn màu sắc. - Tiêu biểu cho trường phái này là Ma - Tít - Xơ, Vla - manh, Van - Đôn - Ghen, Mác - Kê, Đuy - Phi..... - Thiếu nữ mặc áo dài trắng, cá đỏ của hoạ sĩ Ma - Tít - Xơ. - Bến tàu Phê - Cum, hội hoá trang ở bãi biển của hoạ sĩ Mác - Kê. - Sân quần ngựa, thuyền buồm ở Đô - Vin của hoạ sĩ Đuy - Phi.... 3. Trường phái hội hoạ Lập thể. *Sự ra đời của trường phái: -Gọi là lập thể bởi vì các hoạ sĩ dựa trên cơ sở của bản phác hình hình học để diễn tả tất cả: Cảnh vật, dung mạo con người, nhà cửa.... *Đặc điểm: -Các hoạ sĩ đi tìm một cách diễn tả mới. - Brắc - cơ, Pi - Cát - Xô. - Tác phẩm tiêu biểu "Những cô gái ở A - Vi - Nhông" tranh của Pi - Cát - Xô. III. Đặc điểm của các trường phái hội hoạ. - Các hoạ sĩ trẻ luôn là những người tìm tòi, sáng tạo ra những trào lưu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp hoạ sĩ trước. - Các trường phái hội hoạ ấn tượng, dã thú, lập thể đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển MT hiện đại sau này. 4. TổNG KếT Và HƯớng dẫn hs tự học(4’) 4.1. Tổng kết (củng cố hệ thống hóa kiến thức) * GV đặt một số câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học. ? Hội hoạ ấn tượng có đặc điểm gì. ? Đặc điểm hội hoạ phương tây giai đoạn này như thế nào. * HS trả lời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMT8 SGK.doc
Tài liệu liên quan