Giáo án môn Sinh 7 tiết 72, 73: Ôn tập thi học kì II

Câu 9: Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì tiến hóa hơn lưỡng cư:

 - Hô hấp bằng phổi.

- Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

Câu 11: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

 - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh: động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau: có 3 ngón trước, 1 ngón sau: giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng: làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh 7 tiết 72, 73: Ôn tập thi học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 36, 37 Ngày soạn: . Tiết: 72, 73 Ngày dạy: ... Bài 63: ÔN TẬP THI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp học sinh ôn lại kiến thức chuẩn bị thi học kì II. - Khái quát được hướng tiến hoá của động vật đơn bào đến động vật đa bào bậc thấp nhất đến ĐV đa bào bậc cao theo con đường tiến hoá từ môi trường nước lên môi trường cạn. - Giải thích được hiện tượng thứ sinh với môi trường nước như trường hợp cá sấu, chim cánh cụt, cá voi. - Tầm quan trọng của động vật. 2. Kĩ năng Tổng hợp, khái quát, so sánh, vận dụng, giải thích kiến thức. 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu động vật hơn. II. Phương pháp Quan sát + đàm thoại + thảo luận nhóm. III. Thiết bị dạy học - Tranh vẽ: các loài động vật đại diện từng ngành, tranh cây phát sinh H.63 - Mô hình: những đại diện cho từng ngành động vật. IV. Tiến trình dạyhọc: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung ôn tập: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 88’ - Chia lớp làm 2 đội thi trả lời lần lượt các câu hỏi. - Câu 1: Nêu các hình thức di chuyển của ếch đồng - Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? - Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Câu 4: Đặc điểm chung của Lưỡng cư: Câu 5: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? - Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? - Câu 8: Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn - Câu 9: Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì tiến hóa hơn lưỡng cư: - Câu 11: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc - Câu 16: Đặc điểm chung của lớp thú. - Câu 17: Vai trò của lớp thú: - Câu 18: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Câu 19: Tại sao nhìn kích thước các nhánh trên cây phát sinh ta biết số loài nhiều hay ích? - Câu 20: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Vì sao - Câu 21: Cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là gần với Động vật có xương sống hơn? - Thi giữa 2 đội. - Nhảy cóc ( trên cạn) và bơi (dưới nước). - Vì ếch còn hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể bị mất nước ếch sẽ chết. - + Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. + Các chi sau có màng căng giữa các ngón. + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. + Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. - +Da trần và ẩm ướt. + Di chuyển bằng 4 chi. + Hô hấp bằng phổi và da. + Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. + Là động vật biến nhiệt. + Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - +Đa số chim đi kiếm ăn về ban ngày. + Đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi về ban đêm nên bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày. - + Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. + Thụ tinh trong, đẻ trứng ít, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. + Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp). - +Da khô, có vảy sừng bao bọc. + Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt. + Màng nhỉ nằm trong hốc tai. + Thân và đuôi dài, chân ngắn yếu có vuốt sắc. - +Hô hấp bằng phổi. + Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - +Hô hấp bằng phổi. + Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - + Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. + Chi trước biến đổi thành cánh: động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh. + Chi sau: có 3 ngón trước, 1 ngón sau: giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. + Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng: làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. + Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. + Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ. + Cổ dài khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. - +Số lượng ngón chân tiêu giảm. + Đốt cuối ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc. * Thú móng guốc gồm 3 bộ: bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ và bộ Voi: - + Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. + Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. + Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. + Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. + Tim 4 ngăn. + Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. + Thú là động vật hằng nhiệt. - + Cung cấp nguồn dược liệu quí như: sừng, nhung của hươu nai, xương ( hổ, gấu,...), mật gấu. + Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông, ngà voi, sừng ... + Vật liệu thí nghiệm: Chuột nhắt, khỉ, .. + Thực phẩm: lợn, bò, .. + Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò, ngựa, voi, ... + Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, mèo rừng, ... - +Ý nghĩa: Qua cây phát sinh ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm sinh vật với nhau. + Tác dụng: So sánh về số lượng giữa các loài trong cây phát sinh. - Tại vì kích thước các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài nhánh đó càng nhiều bây nhiêu. - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn: Vì Cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có gốc cùng với hươu sao, khác hẳn so với các chép (các chép thuộc lớp Cá xương). -,+ Ngành khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn. + Vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng 1gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành Chân khớp. Câu 1: Nêu các hình thức di chuyển của ếch đồng Nhảy cóc ( trên cạn) và bơi (dưới nước). Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Vì ếch còn hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô, cơ thể bị mất nước ếch sẽ chết. Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. - Các chi sau có màng căng giữa các ngón. - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. - Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Câu 4: Đặc điểm chung của Lưỡng cư: - Da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng phổi và da. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. - Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. Câu 5: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? - Đa số chim đi kiếm ăn về ban ngày. - Đa số lưỡng cư không đuôi đi kiếm mồi về ban đêm nên bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày. Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? - Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. - Thụ tinh trong, đẻ trứng ít, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. - Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp). Câu 8: Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn - Da khô, có vảy sừng bao bọc. - Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt. - Màng nhỉ nằm trong hốc tai. - Thân và đuôi dài, chân ngắn yếu có vuốt sắc. Câu 9: Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì tiến hóa hơn lưỡng cư: - Hô hấp bằng phổi. - Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. Câu 11: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến đổi thành cánh: động lực của sự bay, cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau: có 3 ngón trước, 1 ngón sau: giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng: làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. - Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc - Số lượng ngón chân tiêu giảm. - Đốt cuối ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc. * Thú móng guốc gồm 3 bộ: bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ và bộ Voi: Câu 16: Đặc điểm chung của lớp thú. - Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn. - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. - Thú là động vật hằng nhiệt. Câu 17: Vai trò của lớp thú: - Cung cấp nguồn dược liệu quí như: sừng, nhung của hươu nai, xương ( hổ, gấu,...), mật gấu. - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông, ngà voi, sừng ... - Vật liệu thí nghiệm: Chuột nhắt, khỉ, .. - Thực phẩm: lợn, bò, .. - Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò, ngựa, voi, ... - Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp: chồn, mèo rừng, ... Câu 18: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật? - Ý nghĩa: Qua cây phát sinh ta thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm sinh vật với nhau. - Tác dụng: So sánh về số lượng giữa các loài trong cây phát sinh. Câu 19: Tại sao nhìn kích thước các nhánh trên cây phát sinh ta biết số loài nhiều hay ích? Tại vì kích thước các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài nhánh đó càng nhiều bây nhiêu. Câu 20: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? Vì sao Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn: Vì Cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có gốc cùng với hươu sao, khác hẳn so với các chép (các chép thuộc lớp Cá xương). Câu 21: Cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là gần với Động vật có xương sống hơn? - Ngành khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn. - Vì chúng bắt nguồn từ những nhánh có cùng 1 gốc chung và chúng có vị trí gần nhau hơn so với ngành Chân khớp. 4. Củng cố: (thông qua) 5. Kiểm tra đánh giá: (thông qua) 6. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài. - Ngày 12/05/ 2015 thi môn sinh học. 7. Nhận xét tiết học: 1’ V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức tiết dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc72B - 73B.doc
Tài liệu liên quan