Giáo án môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 35

1. Mục tiêu.

a. Về kiến thức.

- Hệ thống hoá kiến thức học kì I.

- Nắm được kiến thức cơ bản đã học.

b. Về kĩ năng:

- Vận dung kiến thức, khái quát theo chủ đề, tư duy;

- Hoạt đông nhóm.

c. Về thái độ:

 - GD ý thức yêu bộ môn.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs.

a. Chuẩn bị của GV:

- Tranh TB, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá.

b. Chuẩn bị của HS:

- Chuẩn bị bài.

3. Tiến trình bài dạy.

 a. Kiểm tra bài cũ: (không).

Đặt vấn đề (1’): Để củng cố và khăc sâu nội dung kiến thức đã học trong các chương ta nghiên cứu nội dung bài.

 

doc100 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh phóng to SGK Tr 48- 49 - Bảng phụ, phiếu học tập b. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ(5’) Câu hỏi. ? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? * Đáp án: - Bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: + Sự thực bào do các BC trung tính và các đại thức bào thực hiện. + Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các BC limpho B thực hiện + Sự phá huỷ các TB cơ thể đã nhiễm bệnh do các TB limpho T thực hiện Đặt vấn đề (1’): Trong lịch sử y học con người đã biết truyền máu song rất nhiều trường hợp gây tử vong .Sau này chính con người đã tìm ra nguyên nhân tử vong. Đó là do khi truyền máu thì máu bị đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào? . b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv Gv Gv Yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập g g HS tự n/c ¾và sơ đồ Tr 48 g ghi nhớ kiến thức Trao đổi nhóm hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập g cử đại diện nhóm trình bày KQ trên phiếu kẻ sẵn g các nhóm khác bổ sung Lưu ý: Cần để 3 nhóm trình bày và tất cả các nhóm khác bổ sung g Gv đưa đáp án đúng để các nhóm tự đối chiếu và sửa chữa vào vở. I. Đông máu (19’) - HS hoàn thành nội dung phiếu học tập g g HS tự n/c ¾và sơ đồ Tr 48 g ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập g cử đại diện nhóm trình bày KQ trên phiếu kẻ sẵn g các nhóm khác bổ sung Tiêu chí Nội dung 1. Hiện tượng: Khi bị đứt mạch máu g máu chảy ra 1 lúc rồi ngừng nhờ khối máu bịt vết thương 2. Cơ chế: TB máu g Tiểu cầu vỡ gG.phóng Enzim IonCa+ Tơ máu giữ các TB máu Máu lỏng: Huyết tương gChất sinh tơ máu Khối máu đông 3. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành một khối máu đông hàn kín vết thương 4. Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu Gv ? ? ? ? Gv ? ? Gv Gv Gv Gv ? Gv Gv ? ? ? ? Gv ? ? Gv Gv Yêu càu Hs ghi nhận nội dung bảng. Nhìn vào cơ chế đông máu hãy cho biết : Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể ? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? Treo bảng H.15 Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK . Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? Huyết tương máu nhận có có loại khang thể nào? chúng có gây kết dính hông cầu máu người cho không? Gọi 1 HS lên bảng đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu ? Lưu ý:- Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho. - Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. Vậy khi truyền máu ta phải tuân thủ các nguyên tắc nào- > Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ SGK? 49. Yêu cầu Hs lên làm – Hs khác nhận xét sửa sai. Vậy khi truyền máu cần tuân thủ theo các nguyên tắc nào -> Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? vì sao? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? vì sao? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (vi rút viêm gan B, HIV.) có thể đem truyền cho người khác được không ? vì sao? Vậy ta đã giải quyết được vấn đề đặt ban đầu chưa? Yêu cầu HS rút ra kết luận về nguyên tắc truyền máu. Khi bị chảy máu việc đầu tiên cần làm là gì? Khi truyền máu cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào? Nhận xét – kết luận. Yêu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài - Hs ghi nhận nội dung bảng. - Đông máu là 1 cơ chết tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cơ thể không mất máu nhiều khi bị thương. - Liên quan tới h/đ của tiểu cầu là chủ yếu - Nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu. - Bám vào vết rách và bám vào nhau tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành bức tơ máu để tạo thành khối máu đông. - Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B) - Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là gây kết dính A và gây kết dính B . - Hs lên làm bài tập. II. Nguyên tắc truyền máu (15’) 1. Các nhóm máu ở người: - HS nghiên cứu thông tin SGK . - 1 HS lên bảng A A E A OD O AB D AB B E B 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ - Hs trả lời câu hỏi - Có vì không gây kết dính hồng cầu. - Không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người khác. * Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc : - Lựa chọn nhóm máu phù hợp - Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu. * Kết luận chung: (SGK) c. Củng cố, luyện tập (4’) - GV: yêu cầu Hs nghiên cứu trả lời câu 2, 3 SGKI/ 50. - HS: - Gv: Hướng dẫn Hs làm – nhận xét. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài mới; Nghiên cứu trước bài tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. ====================================== Ngày soạn: 17/09/2010 Ngày dạy: 11/10/2010- Dạy lớp: 8A 11 /10/2010- Dạy lớp: 8B 15/10/2010- Dạy lớp: 8C Tiết 16. TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể. b. Về kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu. c.Về thái độ: - Ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Tranh phóng to H16.1, H16.2. - Hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: 1, Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu ntn? 2, Em hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận máu? Đáp án : 1, Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò - Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. 2, Sơ đồ cho và nhận máu : A E A OD O ABD AB B E B . Đặt vấn đề: (1’) Cho HS lên bảng chỉ tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu. Vậy máu lưu thông trong cơ thể ntn và tim có vai trò gì ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? Gv Gv ? Gv Gv Gv Gv Gv ? Gv ? ? Gv Gv Yêu cầu Hs quan sát H 16.1.- GV treo H 16.1 giới thiệu và hướng dẫn Hs quan sát . Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ? Cấu tạo mỗi thành phân đó ntn? Nhận xét – kết luận. Lưu ý với HS: - Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm ( màu xanh trên tranh), nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh) - Hệ mạch: Không phải màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ là động mạchg mà máu ở động mạch là máu từ phổig tim và từ timg cơ quan, còn máu ở tĩnh mạch là máu từ cơ quangtimg gphổi. Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu? Nhận xét – kết luận. QS H16.1 lưu ý chiều mũi tên và màu máu trong ĐM, TM g Trao đổi nhómg Thống nhất ý kiến Yêu cầu: - Điểm xuất phát và kết thúc của mỗi vong tuần hoàn - Hoạt động trao đổi chất tại phổi và các cơ quan trong cơ thể Yêu cầu Hs lên trình bày trên sơ đồ trên bảng. Cho HS QS H16.2ggiới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được 1 cách khái quát về hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Nhận xét và củng cố thêm: Hạch bạch huyết như 1 máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ được giữ lại hạch thường tập trung ở các tạng và các vùng khớp: Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn, nhỏ ? Hệ bạch huyết có vai trò gì ? Nghiên cứu trao đổi nhóm trình bày trên hình vẽ g nhóm khác nhận xét, bổ sung g Rút ra kết luận Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài I. Tuần hoàn máu (19’) 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn. - Quan sát H 16.1. - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch + Tim:- Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ 2 tâm thất - Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi + Hệ mạch: - Động mạch xuất phát từ tâm thất - Tĩnh mạch trỏ về tâm nhĩ - Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch. 2. Vai trò của hệ tuần hoàn - Hs trả lời câu hỏi - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đâỷ gđẩy máu - Hệ mạch dẫn máu từ tim g TB và từ TB về tim. + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm nhĩ trái ĐMC cơ quan(TĐC) TMC TN phải. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tt phải ĐM Phổi phổi (TĐK) TN trái. Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn - Hs trình bày trên bảng – Hs khác nhận xét bổ sung. II. Lưu thông bạch huyết (15’) 1. Cấu tạo hệ bạch huyết. - HS QS H16.2 - HS trả lời bằng cách chỉ trên tranh vẽ - Hệ bạch huyết gồm: + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: Lớn Nhỏ 2. Vai trò của hệ bạch huyết - Hs trình bày trên H – Hs khác nhận xét sửa sai. - Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thểgTM máu. - Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể => Hệ bạch huyết cung hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. * Kết luận chung: (SGK) c. Củng cố, luyện tập(4’) Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn ? - Hs: Trình bày. - Gv: Nhận xét – sửa sai. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ”. - Nghiên cứu trước nội dung bài: Tim và mạch máu. ================================================ Ngày soạn: 8/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010- Dạy lớp: 8A 13/10/2010- Dạy lớp: 8B 19/10/2010- Dạy lớp: 8C Tiết 17: TIM VÀ MẠCH MÁU 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức: - Nêu được chu kỳ hoạt động của tim (nhịp tim/ phút, thể tích/ phút). - Trình bày điều hòa tim và mạch bằng thần kinh. b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, suy đoán, tổng hợp kiến thức . c.Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Mô hình tim (tháo lắp), tim lợn mổ phanh(rõ van tim). - Tranh hình H17.2, H17.3. b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài ở nhà: 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ? Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì? Hệ mạch có vai trò gì? Đáp án: - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy gđẩy máu. - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các TB và từ các TB trở về tim. + Vòng tuần hoàn lớn:.. + Vòng tuần hoàn nhỏ:. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đều biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? Gv Gv Gv Gv ? Gv Gv Gv Gv Gv ? Gv ? Gv Gv ? Gv ? Gv ? ? Gv Gv ? Gv Tự n/c H17.1/54 kết hợp quan sát mô hình xác định cấu tạo ngoài của tim Trình bày cấu tạo ngoài của tim? Cho 1 vài HS trả lời gHS khác nhận xét Bổ sung: Tim có màng tim bao bọc bên ngoài, lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim Yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 Dự đoán xem: Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất? Dự đoán giữa các ngăn tim và trong trong các mạch máu phải có cấu tao như thế nào để máu chỉ chảy theo 1 chiều ? Ghi kết quả dự đoán của vài nhóm lên bảng để cả lớp theo dõi gHướng dẫn HS tháo rời mô hình tim Treo đáp án bảng 17.1 để HS tự đối chiếu sửa chữa. Vậy tim có cấu tạo trong như thế nào-> Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin + quan sát H 17.1. Treo H 17.1 giới thiệu và hướng dẫn Hs quan sát Em hãy trình bày cấu tạo trong của tim? Nhận xét – kết luận. Vậy cấu tạo của tim phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào? Vậy có mấy loại mạch máu và cấu tạo của các mạch đó như thế nào -> HS tự thu thập thông tin qua H17.2 Qsát H17.2 Cho biết có nhưng loại mạch nào? Nhận xét – kết luận So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu? Giải thích sự khác biệt đó ? Đáp án: SGV - 86 Yêu cầu HS làm BT trang 56, 57 SGK Chu kì gồm có mấy pha ? Sự hoạt đông co dãn của tim liên quan đến sự vận chuyển máu như thế nào? Đánh giá KQ của các nhómghoàn thiện kiến thức. Lưu ý: Để HS nhận biết kiến thức: khi tâm nhĩ hay tâm thất co, mũi tên chỉ đường v/c máu: - Trung bình 75 nhịp /phút - Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Yêu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài I. Cấu tạo tim (24’) 1. Cấu tạo ngoài - Tự n/c H17.1/54 kết hợp quan sát mô hình xác định cấu tạo ngoài của tim Cho 1 vài HS trả lời gHS khác nhận xét - Màng tim bao bọc bên ngoài tim. - Tâm thất lớn g phần đỉnh tim - Hs hoàn thiện nội dung bảng 17.1 - Hs tháo mô hình tim 2. Cấu tạo trong - HS tự thu thập thông tin qua H17.1 - Quan sát H 17.1. - Tim 4 ngăn. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (tâm thất trái thành cơ dày nhất) - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có vang máu lưu thông theo 1 chiều. - Thành tâm thất trái dày nhất vì đẩy máu đi nuôi khắp cơ thể. II. Cấu tạo mạch máu (5’) - Hs quan sát H 17.2 - Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. III. Chu kì co dãn tim (5’) - Học theo nội dung trong bảng *Kết luận chung: (SGK) c. Củng cố, luyện tập ( 4’) Gv : Dùng tranh phóng to H17.4/57/SGK và các mảnh bìa có ghi tên( ĐM, TM, T.nhĩ. T.thất, van.) - Gọi 1 vài HS lên ngắn bìa vào tranh sao cho phù hợp g lớp nhận xét cho điểm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập những nội dung kiến thức trọng tâm từ đầu năm để chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. ==================================== Ngày soạn: 17/09/2010 Ngày dạy: 18/ 10/2010- Dạy lớp: 8A 18/ 10/2010- Dạy lớp: 8B 22/ 10/2010- Dạy lớp: 8C Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra. - Kiểm tra việc năm kiến thức chương I, II, III. - Rèn kĩ năng trình bày, tư duy lôgíc. - Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. 2. Nội dung đề MA TRẬN Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết (20%) Thông hiểu(50%) Vận dụng(30%) TN TL TN TL TN TL Chương I: Khái quát về cơ thể người Câu 1-1 (0,5đ) Câu 2: 1,5 đ) 2 câu (2đ) Chương II: Sự vận động của cơ thể Câu 1-2 (0,5 đ) Câu 1-3 (0,5đ) Câu 4 (1,5đ) 3 câu (2,5đ) Chương III: Tuần hoàn Câu 1 (1,5đ) Câu 2 (2,5 đ) Câu 3 (1,5đ) 3 câu (5,5đ) Tổng 1 Câu (0,5đ) 1 Câu (1,5đ) 3 Câu (2,5đ) 1 Câu (2,5đ) 1 Câu 3(đ) 8 câu (10đ) - Lớp 8A: A. Phần trắc nghiệm (3đ). Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1.1. Phản xạ là: a. Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. b. Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường nhờ các chất hóa học. c. Là khả năng trả lời kích thích. d. Là khả năng thu nhận kích thích. 1.2: Nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là: a. Cơ thể được cung cấp quá nhiều oxi. b. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi. c. Cơ không hoạt động. d. Luyện tập quá nhiều. 1.3: Xương dài ra nhờ. a. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. b. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào. c. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào. d. Cả a và b. Câu 2: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương trong bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c .) với số (1, 2, 3 ..) sao cho phù hợp và điền vào cột trả lời. Các phần của xương Chức năng Trả lời 1. Mô liên kết. 2. Mô thần kinh. 3. Mô biểu bì. 4. Mô cơ Bảo vệ cơ thể. Nâng đõ các cơ quan trong cơ thể. c. Co cãn tạo nên sự vận động của các cơ quan. d.Tiếp nhận kích thích, điều hòa các hoạt động của các cơ quan. B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1: Đông máu là gì? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Câu 3: Trong gia đình em có những ai đã từng đi xét nghiệm máu và có nhóm máu gì? Thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của cá nhân đó. Câu 4: Là một học sinh các em cần phải làm gì để cơ thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh? - Lớp 8B: A. Phần trắc nghiệm (3đ). Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1.1. Phản xạ là: a. Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. b. Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích từ môi trường nhờ các chất hóa học. c. Là khả năng trả lời kích thích. d. Là khả năng thu nhận kích thích. 1.2: Bộ xương người có những đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động thể hiện ở. a. Hộp sọ phát triển. b. Cột sống có 4 chỗ cong c. Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia d. Cả a, b, c đều đúng.. 1.3: Xương dài ra nhờ. a. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. b. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào. c. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào. d. Cả a và b. Câu 2: Hãy lựa chọn các nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B điền vào cột C. Chức năng(A) Bào quan (B) Trả lời (C) 1. Nơi tổng hợp Prôtêin a) Lưới nội chất 2. Vận chuyển các chất trong tế bào b) Ti thể 3. Tham gia hoạt động hô hấp giỉa phóng năng lượng. c) Ribôxoom 4. Cấu trúc quy định sự hình thành Prôtêin d) Bộ máy gôn ghi 5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1: Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Câu 2: Nêu sự khác biệt về cấu tạo của các loại mạch máu? Câu 3:Bản thân em đã miễn dịch với những loại bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng? Câu 4: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở? - Lớp 8C: A. Phần trắc nghiệm (3đ). Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1.1. Tế bào là gì? a. Đơn vị cấu tạo của cơ thể. b.Đơn vị chức năng của cơ thể. c. Đơn vị khối lượng của cơ thể. d. Cả a và b. 1.2: Nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là: a. Cơ thể được cung cấp quá nhiều oxi. b. Cơ thể không được cung cấp đủ oxi. c. Cơ không hoạt động. d. Luyện tập quá nhiều. 1.3: Xương dài ra nhờ. a. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. b. Các mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào. c. Các mô xương xốp phân chia tạo ra những tế bào. d. Cả a và b. Câu 2: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương trong bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c .) với số (1, 2, 3 ..) sao cho phù hợp và điền vào cột trả lời. Chức năng(A) Bào quan (B) Trả lời (C) 1. Nơi tổng hợp Prôtêin a) Lưới nội chất 2. Vận chuyển các chất trong tế bào b) Ti thể 3. Tham gia hoạt động hô hấp giỉa phóng năng lượng. c) Ribôxoom 4. Cấu trúc quy định sự hình thành Prôtêin d) Bộ máy gôn ghi 5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1: Đông máu là gì? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Câu 2: Nêu sự khác biệt vè cấu tạo của các loại mạch máu? Câu 3:Bản thân em đã miễn dịch với những loại bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng? Câu 4: Là một học sinh các em cần phải làm gì để cơ thể phát triển cân đối, khoẻ mạnh? 3. Đáp án: - Lớp 8A: A. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1 (1đ) 1.1 - d. 1.2 - b. 1.3 - c. Câu 2 (2đ) 1-b. 2- d. 3-a. 4 - c B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1(1,5đ) - Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. - Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. Câu 2 (2,5đ) - Miễn dịch tự nhiên: Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay khi cơ thể đã nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh. Câu 3 (1,5đ) - Học sinh tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi theo ý mình. Câu 4 (1,5đ). - Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. - Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cọt sống. - Lớp 8B: A. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1 (1đ) 1.1 - a. 1.2 - d. 1.3 - c. 1.4 -b Câu 2 (2đ) 1-c. 2- a. 3-b. 5-d. B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1(1,5đ) Máu gồm huyết tương và tế bào máu Các tế bào máu gồm: bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh , các chất cần thiết khác và các chất lỏng. Câu 2 (2,5đ) Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch - Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch - Lòng hẹp hơn tĩnh mạch Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn tĩnh mạch. - Lòng rộng hơn tĩnh mạch - Nhỏ và phân nhiều nhánh. - Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp. Câu 3 (1,5đ) - Học sinh tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi theo ý mình. Câu 4 (1,5đ). Xương động vật đun sôi lân thì bở vì: Khi hầm xương chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nêm xương bở. - Lớp 8C: A. Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1 (1đ) 1.1 - d. 1.2 - b. 1.3 - c. Câu 2 (2đ) 1-b. 2- d. 3-a. 4 - c B. Phần tự luận (7 đ) Câu 1(1,5đ) - Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. - Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. Câu 2 (2,5đ) Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch - Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch - Lòng hẹp hơn tĩnh mạch Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn tĩnh mạch. - Lòng rộng hơn tĩnh mạch - Nhỏ và phân nhiều nhánh. - Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp. Câu 3 (1,5đ) - Học sinh tự liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi theo ý mình. Câu 4 (1,5đ). - Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. - Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cọt sống. 4. Nhận xét, đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Cách trình bày: - Diễn đạt: ========================================== Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy:19/10 /2010- Dạy lớp: 8A 20 /10/2010- Dạy lớp: 8B 26/10/2010- Dạy lớp: 8C Tiết 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 1. Mục tiêu. a. Về kiến thức: - Nêu được khái niệm huyết áp. - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý ngghiax của tốc độ máu chậm trong moa mạch. - Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cahcs rèn luyện tim. b.Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy khái quát, vận dụng kiến thức vào thực tế. c. Về thái độ: - Giáo dục ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch và rèn luyện tim mạch. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình phóng to SGK b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) Đặt vấn đề: (1’) Các thành phần cấu tạo của tim đã được phối hợp hoạt động với nhau ntn để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ? ? Gv Gv Gv Gv Gv Gv Gv Gv Gv ? ? Gv ? ? ? Gv Gv Gv Tự n/c thông tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự h/đ phối hợp các thành phần cấu tạo của tim HA trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch vế tim là nhờ các động tác chủ yếu nào ? Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (5’) Hướng dẫn Hs hoạt động Yêu cầu Hs báo cáo – nhóm khác nhận xét – sửa sai. Đáp án: (SGV) Chữa bài cho lớp thảo luận, Tự n/c thông tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức: Lưu ý: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện và bảo vệ tim mạch. Yêu cầu HS n/c thông tin gghi nhớ kiến thức g trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời g cử đại diện trình bày. Nhận xét – kết luận Hệ tim mạch có vai trò quan trọng như vậy vậy ta phải bảo vệ hệ tim mạch như thế nào -> Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin SGK Trong thực tế em đã gặp người bị bệnh tim mạch chưa và như thế nào? Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? Nhận xét – kết luận. Có nhưng biện pháp nào rèn luyện hệ tim mạch ? Bản thân em đã rèn luyện chưa? và đã rèn luyện như thế nào? Nếu chưa có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì? Thảo luậng Lưu ý tới khoa học rèn luyện của bản thân g cử 1 vài nhóm báo cáo gnhóm khác nhận xét bổ sung Nhận xét – kết luận. Yêu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài 1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.(20’) - Tự n/c thông tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức: - Hs hoạt động nhóm - Hs báo cáo - Tự n/c thông tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức: - HS n/c gghi nhớ kiến thức g trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời g cử đại diện trình bày. - Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong tĩnh mạch – sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch. 2. Vệ sinh hệ tim mạch (19’) a. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch. - Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ. + Sốc mạnh, mất nhiều máu, sốt cao. + C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12511880.doc