Giáo án môn Số học lớp 6 năm 2017 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

 

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: ( treo bảng phụ )

- Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số?

 

docx5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 năm 2017 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/09/2017 Ngày giảng: 12/09/2017 Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được khái niệm tập hợp con. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước. - Biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì, Æ 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì. 4. Năng lực hình thành cho HS: - Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, sáng tạo. Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc tài liệu, chuẩn bị giáo án tốt. - Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. Học sinh: Học bài cũ, xem trước chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ( treo bảng phụ ) - Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số? - Đọc các số La Mã: XVII; XXVII? - Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25. Đáp án : =1000a +100b +10c+ d (a ¹ 0) XVII: Mười bảy XXVII: Hai mươi bảy 19: XIX 25: XXV Vào bài mới Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Vào bài Cho tập hợp: ( ghi bảng ) A = {bút} B = {a, b} C= {xÎN/ x £ 50} N = { 0; 1; 2; } Nhận xét mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? Như vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Vận dụng làm ?1 Đọc ?1 Trả lời câu hỏi ? Đọc yêu cầu ?2 Tìm số tự nhiên x thỏa mãn? Nếu goi M là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì M không có phần tử nào Ta gọi M là tập rỗng, ký hiệu: M = Æ ( ghi bảng) Như vậy tập hợp có thể không có phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu như trên Qua các phần đã tìm hiểu, 1 bạn có thể trả lời lại câu hỏi  Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Đó là phần kết luận được đóng khung trong SGK ( yêu cầu học sinh đọc lại kết luận ) - Yêu cầu học sinh làm bài 16 - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu về nhà trình bày lại Theo dõi, lắng nghe. Ghi bài vào vở. Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 51 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử Có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vố số phần tử Đọc bài D có 1 phần tử E có 2 phần tử H có 10 phần tử Đọc đề. Không có số tự nhiên x nào thỏa mãn. Lắng nghe, ghi bài vào vở. Có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vố số phần tử hoặc không có phần tử nào Học sinh trả lời theo nhóm Bài 16/13 (SGK) a) A = {20} có 1 phần tử b) B = {0} có 1 phần tử c)C =N có vô số phần tử d) D = Æ Tiết 4: Số phần Tử Của Tập Hợp. Tập Hợp Con 1. Số phần tử của một tập hợp: A = {Bút} B = {a, b} C = { xÎN/ x £ 50} N = { 0; 1; 2; } Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 51 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử ?2 Không có số tự nhiên x thỏa mãn x + 5 = 2 Nếu goi M là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì M không có phần tử nào Ta gọi M là tập rỗng, ký hiệu: M = Æ * Chú ý : sgk/12 * Kết luận : sgk / 12 Hoạt động 2: Tập hợp con Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Dùng biểu đồ Ven minh họa hai tập hợp sau: K = {cam; quýt, bưởi} H = {cam} Viết thành tập hợp? Cam có thuộc tập hợp K không ? Cam có thuộc tập hợp H không? à Mọi phần tử của tập hợp H đều là phần tử của tập hợp K Ta nói tập hợp H là tập con của tập K. Ký hiệu: H Ì K - Tiến hành ví dụ 1 - Từ 2 ví dụ hình thành nhận xét trong SGK - Yêu cầu học sinh phân biệt Î, Ì. - GV yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 - Thông qua ?3 hình thành hai tập hợp bằng nhau à Rút ra nhận xét - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm nhỏ bài 19, 20 trang 13 theo nhóm nhỏ để điều chỉnh kiến thức. HS viết thành tập hợp K = {cam; quýt, bưởi} H = {cam} Cam Î K Cam Î H - Vẽ hình xác định ví dụ, làm quen khái niệm tập hợp con. Theo dõi, lắng nghe Làm ?3 HS giải bài 19 trang 13 vào phiếu học tập. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4} B Ì A HS giải nhanh bài 20, phân biệt Ì, Î a) 15 Î A; b) {15} Ì A; c) {15; 24} = A · c · d · e · a · b · g · h A B 2. Tập hợp con Ví dụ 1: A = {a, b} B = {a, b, c, d, e, g, h} Ký hiệu: A Ì B A là tập hợp con của A hay A chứa trong B * Nhận xét: SGK/13 Ví dụ 2: M = {1; 3; 5} ta có M Ì N N = {3; 5; 1} và N Ì M Hay N = M * Chú ý: SGK/13 Bài 19/13 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4} B Ì A Bài 20/13 phân biệt Ì, Î a) 15 Î A; b) {15} Ì A; c) {15; 24} = A Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng GV vẽ biểu đồ Ven. - Yêu cầu HS viết thành tập hợp - Có bao nhiêu tập hợp? Yêu cầu học sinh điền vào ô trống nhằm luyện tập tổng kết -Theo dõi trên bảng. HS xác định tập hợp. Luyện tập · a · b · c · 1 · 2 · 3 · a · b · c D F E E = {a; b; c; 1; 2; 3} F = {a; b; c} D = {a; b; c} E F D F D F 3 E C E D F 4. Củng cố - Nhắc lại một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. - Khái niệm tập hợp con. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau - Học kĩ bài đã học. - BTVN: 17 à 20 tr.13 (SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong I 4 So phan tu cua mot tap hop Tap hop con_12435787.docx