Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 20

A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức: Nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

2. Kĩ năng: Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu , . Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, cẩn thận, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. P/pháp :

 + Nêu và giải quyết vấn đề.

 + Hợp tác nhóm nhỏ.

 

doc54 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5’ GV giới thiệu 2 cách tính nhẩm 45.6 = ? Vận dụng tính nhẩm : 15 . 4 ; 25 . 12 ; 125 . 16 ? Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả ? Có em nào còn cách tính nào khác không? Theo em cách nào nhanh hơn? Muốn tính nhẩm ta làm như thế nào? Học sinh lên làm bài 37 ? Các nhóm cùng làm và so sánh ? Muốn tính nhanh ta làm như thế nào? 16.19 = ? Tương tự giải 46.99= ? Còn cách tính nào khác không? HĐ3-4 : Luyện tập và vận dụng sáng tạo Yêu cầu học sinh làm bài 38 ? Hãy bỏ máy tính lên bàn và làm theo các bước. Em nào dùng máy tính thì tính : 375 . 376 = ? Có ai ra kết quả khác không vì sao ? Yêu cầu làm bài 39 Dùng máy tính để tính nhanh các kết quả Có nhận xét gì về kết quả với chữ số ban đầu ? Các chữ số của chúng có gì giống và khác nhau ? Yêu cầu làm bài 60 (SBT – Tr10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng ? Để so sánh a và b ta làm như thế nào ? HS : Phân tích a = (2000 + 2) .2002= 2000.2002 + 2.2002 b = 2000.(2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Từ đó ta so sánh được a và b. Bài 36 (SGK – 18) 45 . 6 = 45 . ( 2 . 3 ) = ( 45 . 2 ) . 3 = 90 . 3 = 270 45 . 6 = ( 40 +5 ) . 6 = 40 . 6 + 5 . 6 = 240 + 30 = 270 áp dụng tính nhẩm . a/ 15 . 4 = ( 10 + 5 ) . 4 = 10 . 4 + 5 . 4 = 60 Cách 2: 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 30 . 2 = 60 125 . 16 = 125 . 4 . 4 = 500 . 4 = 2000 125 . 16 = 125 . 2 . 8 = 250 . 8 = 2000 125 . 16 = 125 . 8 . 2 = 1000 . 2 = 2000 b/ 47 . 101 = 47 (100 + 1) = 47 . 100 + 47 . 1= 4700 + 47 = 4747 Bài 37( SGK – 20 ) áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac Tính nhanh: 13 . 99 = 13 ( 100 - 1) = 13 . 100 – 13 = 1300 - 13 = 1287 16.19 = 16 ( 20 - 1 ) = 16.20 – 16 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46( 100-1) = 46. 100- 46 = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 35( 100-2 ) = 35.100 – 35.2 = 3500-70 = 3430 Bài 38 (SGK – 20) Dùng máy tính tính : 42 . 37 = 1554 375 . 376 = 14100 624 . 625 = 390000 13.81.215= 226395 Bài 58(SBT – 10) Ta kí hiệu n! ( đọc là : n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là : n! = 1.2.3.n Tính a. 5! = 1.2.3.4.5 = 120 b. 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 18 Bài 60 (SBT – Tr10) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng: a = 2002 . 2002 ; b = 2000 . 2004 ta có : a = (2000 + 2) .2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000.(2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Vậy : a > b HĐ5 : Tìm tòi, mở rộng (5’) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. Làm các bài tập 50 đến 55 ( SBT – 9 ) Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29 BT mở rộng, nâng cao : (Chỉ yêu cầu HS khá- giỏi) Bài tập 1: Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 5 dư 12. Giải = 5(a+b) + 12 => 5a = 4(b+3) => b + 3 : 5 => b = 2 hoặc b = 7 Nếu b = 2 => a = 4 => = 42 Nếu b = 7 => a = 8 => = 87 Bài tập 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị ta có thương là 26 dư 1. Giải = (a - b) . 26 + 1 => 27b = 16a + 1 16a chẵn => 16a + 1 lẻ => b lẻ => b = 3 => a = 5 = 53 Bài tập 6: Điền chữ số thích hợp thay cho các chữ cái (GV cho HS về nhà làm) a, 1 + 36 = 1 b, - = c, + + = C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ------------------------------------------------------ Tuần 3 Tiết 9 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA N/soạn : 03/9/2018 N/giảng 04/9/2018 A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy - Kiến thức : Học sinh hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên, kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Thái độ : Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế. - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài . III. Phương pháp : + Nêu và giải quyết vấn đề. + Vấn đáp – gợi mở. + Hợp tác nhóm nhỏ. B. Phần thể hiện ở trên lớp: HĐ 1: Khởi động 1.1 Kiểm tra bài cũ: (7’) a. Câu hỏi: Hs1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Chữa bài tập 28 (sgk – 16). Hs2: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng. - Chữa bài tập 43a, b (sbt – 8). b. Đáp án: Hs1: - Phát biểu và viết: a + b = b + a. 2đ - Chữa bài tập 28 (sgk – 16). 8đ (Gv: Gọi ý cách khác để tính tổng): Hs2: - Phát biểu và viết: (a + b) + c = a + (b + c). 2đ - Chữa bài tập 43a, b (sbt – 8). a) 4đ b) 4đ *. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Vào bài : Để biết phép trừ và phép chia được thực hiện như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay. HĐ 2 : Hình thành kiến thức. TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá 5’ 5’ 10’ a – b = c thì a, b, c có tên là gì ? Khi nào thì có phép trừ a - b = x ? Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng ? a - a = ? ; a – 0 = ? Khi nào có hiệu a – b ? Tìm x biết 3 . x = 12 => x = ? Khi nào a : b = x ? a, b, c trong phép chia có tên gọi như thế nào ? 0 : a = ? (a ¹ 0) a : a = ? a : 1 = ? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? Hãy nhắc lại cách tính tổng quát ? Điền số vào ô trống trong các trường hợp nếu có thể ? Em nào có kết quả khác không ? Nhắc lại nội dung kết luận ? 1 . Phép trừ hai số tự nhiên. a – b = c ( Bị trừ – số trừ = hiệu số ) a, b Î N ; nếu có x Î N sao cho b + x = a ta có phép trừ a – b = x Ví dụ : 5 – 2 = 3 ? Điền vào ô trống : a – a = 0 ; a – 0 = a Điều kiện để a – b có hiệu là a ³ b 2. Phép chia hết và phép chia có dư . 3x = 12 vì 3.4 = 12 x = 4 a.b Î N ; b ¹ 0 nếu x Î N Ta có : b.x = a thì ta nói a chia hết cho b hay a : b = x a bị chia ; b số chia , x thương + Điền vào ô trống : 0 : a = o (a ¹ o) a : a = 1 (a ¹ 0) a : 1 = a Xét hai phép chia sau: 12 : 3 = 4 14 : 3 = 4 dư 2 14 = 3 . 4 + 2 Số bị chia = số chia . thương + số dư + Tổng quát : a = b . q + r trong đó 0 £ r < b Nếu r = o => a b r ¹ 0 => a b là phép chia có dư ? Điền vào ô trống : Số bị chia 600 1312 15 67 Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 K. có 4 Số dư 5 0 15 + Kết luận : ( SGK – 22) HĐ 3-4 : Luyện tập và vận dụng 10’ Giải bài 41 (SGK – 22) Quãng đường Huế - Nha Trang là bao nhiêu? Quãng đường Nha Trang - TPHCM là bao nhiêu? Yêu cầu làm bài 44 (SGK – 24) Tìm x biết x : 13 = 41 ? Tìm x biết 4x : 17 = 0 ? Tìm x biết 7x – 8 = 713 ? 3.Bài tập: Bài 41 (SGK – 22) Quãng đường Huế - Nha Trang là : 1278 – 658 = 620 Quãng đường Nha Trang - TPHCM là : 1710 – 1278 = 432 Bài 44 (SGK – 24) Tìm số tự nhiên x biết . a/ x : 13 = 41 => x = 41.13 = 543 4x : 17 = 0 => 4x = 0 => x = 0 7x – 8 = 713 => 7x = 721 => x = 103 HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng ?/ Nêu cách tìm số bị chia ? (MĐ: nhận biết) Hs: Số bị chia = số chia . thương + số dư. ?/ Nêu cách tìm số bị trừ ? (MĐ: nhận biết) Hs: số bị trừ = hiệu + số trừ. ?/ Nêu đk để thực hịên được phép trừ trong N ? (MĐ: thông hiểu) Hs: Số bị trừ số trừ. ?/ Nêu đk để a chia hết cho b ? (MĐ: thông hiểu) Hs: Có số tự nhiên q sao cho a = b.q. ?/ Nêu đk của số dư, số chia của phép chia trong N ? (MĐ: thông hiểu) Hs: Số chia 0, số dư < số chia. Gợi ý Bài tập : Bài 64 (sbt-10) (MĐ: vận dụng) a) Tìm số tự nhiên x biết: (x – 47) – 115 = 0 Đáp án: (x – 47) – 115 = 0 (x – 47) = 0 + 115 (x – 47) = 115 x = 115 + 47 x = 162 Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 5’ ) Xem kỹ nội dung bài, các ví dụ. Làm các bài tập 42-> 47 (SGK – 24) Hướng dẫn bài 69(SBT -) Cần tìm số người ở mỗi toa: (4.10 = 40 người) Sau đó lấy tổng số người chia cho 40 được bao nhiêu thì đó chính là số toa cần dùng. C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Tuần 3 Tiết 10 LUYỆN TẬP N/soạn : 03/9/2018 Ng/giảng 04/9/2018 A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy : - Kiến thức : Rèn được kỹ năng tìm kết quả của phép trừ một số tự nhiên, của một phép chia số tự nhiên . - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư. - Thái độ : Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế. - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập. III. P/pháp : + Hợp tác nhóm. + Vấn đáp trực quan. IV. Dự kiến sản phẩm : + Học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. + Giải thành thạo dạng toán “tìm x” B. Phần thể hiện ở trên lớp: HĐ 1 : Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi: Hs1: ? Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 Hs2: ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ? Cho ví dụ ? b. Đáp án: Hs1: - Cho hai số tự nhiên a và b, khi có số tự nhiên x sao cho x + b = a thì ta có phép trừ a – b = x 3đ - Áp dụng: 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35 3đ 652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 – 46 560 – 46 = 514 4đ Hs2: - Phép trừ chỉ thực hiện được khi a b 6đ - Ví dụ: 91 – 56 = 35 56 không trừ được cho 96 vì 56 < 96 4đ Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. HĐ 2-3 : Hệ thống hóa kiến thức – Luyện tập TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá 10’ 10’ 8’ 5’ 5’ Yêu cầu làm bài 46 (SGK – Tr24) ? Khi chia 1 số cho 3 thì số dư có thể bằng bao nhiêu ? Khi chia 1 số cho 3 dư 1 thì dạng tổng quát như thế nào ? Yêu cầu làm bài 48( SGK – Tr24)? Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này ? bớt đi ở số hạng kia là bao nhiêu ? Thực hiện tính nhẩm 35 + 96 ? Yêu cầu làm bài 49 ( SGK – 24) ? Muốn tính nhẩm phép trừ ta làm như thế nào ? Hãy tính nhẩm 321 – 96 ? Còn cách nào khác không ? áp dụng tính nhẩm 1354 – 997 ? Hãy bỏ máy tính bỏ máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính bài 50? Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả ? 425 – 257 =? 91 – 56 =? Yêu cầu làm bài 51 ? Điền số thích hợp vào ô trống ? Bài 46 (SGK – 24) a.Trong phép chia một số cho 2 số thì số dư là 0 hoặc 1 . => Phép chia một số cho 3 thì số dư là 0, 1, 2 => Phép chia một số cho 4 thì số dư là 0, 1, 2, 3. b. a 2 => a = 2k a 3 => a = 3k a 3 dư 1 => a = 3k + 1 Tương tự ...... Bài 48 (SGK –Tr 24) Tính nhẩm bằng cách thêm ở số hạng này thì bớt ở số hạng kia. Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (SGK –Tr 24) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp . Ví dụ : 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 a/ 321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4 ) = 325 – 100 = 225 b/ 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 +3 ) = 1357 – 1000 = 357 Bài 50 ( SGK – Tr24) Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 652 – 3.46 = 652 – 138 = 514 Bài 51( SGK – Tr24) Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy, mỗi cột mỗi đường chéo đều bằng nhau. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 HĐ 4: Vận dụng (6’) Bài 47: (x – 35) – 120 = 0 124 + (118 – x) = 217 B53 (SGK – 25) HS1: (x – 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 = 155 HS2 : 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 (HS thảo luận nhóm nhỏ) Sản phẩm : Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng (1’) Xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập 52 -> 55 ( SGK – 24 ) - ? Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? (MĐ: Thông hiểu) Hs: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. ? Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ ? (MĐ: Thông hiểu) Hs: Số trừ = số bị trừ - hiệu. Số bị trừ = Hiệu + số trừ. C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ------------------------------------------------------ Tuần 3 Tiết 11 LUYỆN TẬP (tt) N/soạn : 04/9/2018 Ng/giảng 05/9/2018 A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy - Kiến thức : Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào giải bài tập. - Kỹ năng : Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác cho học sinh. - Thái độ : Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận trong tính toán . - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập. III. P/pháp : + Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp gợi mở. IV. Dự kiến sản phẩm : HS làm được tất cả các bài phần luyện tập 2 B. Phần thể hiện ở trên lớp: HĐ 1: Khởi động I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải Bài 52 ( SGK – Tr24 ) Giải: a/ 14 . 50 = ( 14 . 5) . 10 = 70 . 10 = 700 16 . 25 = 4 ( 4 . 25 ) = 4 . 100 = 400 b/ 2100 :50 = 2100 . 2 : 50 . 2 = 4200 :100 = 42 c/ 132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12 = 10 + 1 = 11 II. Vào bài : Để giúp các em nắm chắc hơn về cách thực hiện phép trừ và phép chia ta làm một số bài tập trong tiết luyện tập hôm nay. HĐ 2-3 : Luyện tập và vận dụng TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá 5’ 5’ 10’ 8’ 5’ 10’ 10’ Yêu cầu làm bài Bài 53 (SGK– Tr24 ) Bạn Tâm mua nhiều nhất là bao nhiêu quyển nếu chỉ mua loại 1 ? Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển nếu Tâm chỉ mua loại 2 ? Yêu cầu làm Bài 54 ( SGK – Tr24 ) Đọc và xác định yêu cầu của bài toán Một toa chở được bao nhiêu khách ? Muốn tìm số khách trên mỗi toa ta làm như thế nào ? Nếu chở 1000 người sẽ cần bao nhiêu toa ? GV yêu cầu cả lớp thực hành máy tính bỏ túi . Tính vận tốc của ôtô biết rằng 6 giờ ôtô đi được 288km ? Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích bằng 1530 m2 ? chiều rộng 34 m ? Bài 78 (SBT - Tr12 ) Tìm thương của aaa : a = ? tính abab : ab = ? tính abcabc : abc = ? Yêu cầu làm bài 79 SBT – Tr12 Vậy abcabc: 11,13,7 => abcabc : số nào ? Tìm mối quan hệ giữa số bị chia , số chia và thương ? Muốn tìm y ta làm như thế nào ? Vậy x bằng bao nhiêu khi đã biết y ? Bài 53 ( SGK – Tr24 ) a. Nếu Tâm chỉ mua vở loại 1 thì sẽ mua được là 10 quyển 21000 : 2000 = 10 dư 1 b.Tâm mua nhiều nhất là 14 quyển vở loại 2 vì 21000 : 1500 = 14 Bài 54 ( SGK – Tr24 ) Một tàu hoả có 1000 khách du lịch, biết mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ. Hỏi số toa cần để chở được 1000 khách là bao nhiêu? Giải: Mỗi toa chở được số khách là : 12 . 8 = 96 ( người ) Mà 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy cần phải có số toa là 10 + 1 = 11 ĐS : 11 toa Bài 55 (SGK – Tr24) Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính a. Tính vận tốc của ôtô là : 288 : 6 = 48 ( km/h) b. Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là : 1530 : 34 = 45 (m) Bài 78 (SBT - Tr12 ) Tìm thương của : aaa : a = 111 abab : ab = 101 abcabc : abc = 1001 Bài 79 (SBT – Tr12) abcabc : 7 = x => x : 11 = abc Vì 7.11.13 = 1001 Mà 1001 .abc = abcabc => abcabc : 1001 = abc Bài 83(SBT – Tr12) x : y = q dư r ; q = 3 ; r = 8 x + y = 72 => x = ? ; y = ? Giải: y + 3y + 8 = 72 => 4y + 8 = 72 => 4y = 64 => y = 16 => x = 3.16 + 8 = 56 => y = 72 – 56 = 16 HĐ 4: Tìm tòi mỏe rộng ( 2’ ) Xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập 76 -> 78 (SGK –Tr 24 ) Làm bài tập SBT : 80-> 82 Hướng dẫn bài 80: a.Tính 6380 : 4 = 1595.Trong các số 1200; 1740; 2100, số sát nhất với 1595 là số nào ? Vậy ta sẽ tìm được bán kính mặt trăng là 1740. ***********o0o*********** Tuần 3 Tiết 12 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số N/soạn: 04/9/2018 Ng/giảng 05/9/2018 A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Học sinh biết viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm và khái quát hóa. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ kẻ sẵn bình phương và lập phương của một số số tự nhiên. 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập. Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập. III. P/pháp : + Trực quan sinh động. + Vấn đáp tìm tòi. IV. Dự kiến sản phẩm : + Học sinh viết gọn được tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + HS tự lập được bảng bình phương, lập phương từ 1 – 10. B. Phần thể hiện ở trên lớp: HĐ 1: Khởi động Đặt vấn đề: (2’)Gv: Hãy viết các tổng sau thành tích ? 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a + a Hs: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5 a + a + a + a + a + a = 6.a Gv: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 , a.a.a.a = a4. Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa Vậy : Muốn viết gọn a.a.a..a = ? Ta làm như thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay. HĐ 2 : Hình thành kiến thức mới. TG HĐ của GV – HS Nội dung cần khám phá 10’ 10’ 8’ GV giới thiệu cách đọc luỹ thừa . Tương tự đọc 23 ? đọc a3? Viết gọn a . a . a.....a ? n thừa số đọc an ? Yêu cầu nhắc lại định nghĩa SGK ( 26) Giáo viên đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ? Các nhóm cùng tính rồi cho biết kết quả ? Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? Tương tự 23 hay 53 ; 1253 ? Đặt vấn đề : Tính giá trị của 23.22 = (2.2.2.2) = 32 Vậy 23.22 = 25 ? vì sao ? Có nhận xét gì về các luỹ thừa ? Số mũ của tích có quan hệ gì với các số mũ của tổng từng thừa số ? Nhắc lại công thưc tổng quát và chú ý ? Luỹ thừa với số mũ tự nhiên a.Ví dụ: 2 . 2 . 2 = 23 a . a . a = a3 là một luỹ thừa. Đọc : 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 . b. Tổng quát : an = a.a.........a với n = 0 n thừa số a : cơ số, n là số mũ Đọc : a luỹ thừa n hoặc a mũ n. Ví dụ: Điền vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 7.7 = 49 23 2 3 2.2.2= 8 34 3 4 3.3.3.3= 81 d. Chú ý ; a2 gọi là a bình phương hay bình phương của a. a3 là a lập phương hay lập phương của a Qui ước: a1 =a 2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số a.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa 2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7 b.Tổng quát: am.an= am+n c.Chú ý: (SGK) d.Ví dụ: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa. x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5 HĐ 3: Luyện tập 5’ 5’ Lớp chia thành 4 nhóm tính các bài tập 56, 58,59 5.5.5.5.5.5 =? 2.2.2.3.3.= 25 đúng hay sai ? Vì sao ? Tính giá trị của 32; 33; 34; 35? Yêu cầu học sinh làm bài 57b .Tính giá trị của các luỹ thừa sau: 32? 33; 34; 35? Lập bảng bình phương của số thứ tự nhiên ? Viết 64; 169 ; 196 dưới dạng bình phương của 1 số ? 3.Bài tập: B56a( SGK – 27) Viết gọn các tích : a.5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 10.10.10.10.10 = 105 Bài 57b : Tính giá trị của : 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 Bài 58: Lập bảng bình phương của các số từ 0 -> 20 . 0, 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64 . 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142 HĐ 4: Vận dụng Xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK – 24 ) Bài tập 91-> 95 (SBT - ) Hướng dẫn bài 91: a.8 = 23 nên 82 = 8.8 = 23.23 = 26 b.53 = 125 ; 35 = 243 nên 53 < 35 HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng : So sánh hai luỹ thừa (dành cho HS khá, giỏi) a/ Phương pháp: Để so sánh hai luỹ thừa ta dùng các tính chất sau: - Trong hai luỹ thừa cùng cơ số luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn - Trong hai luỹ thừa cùng số mũ luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn - Dùng luỹ thừa trung gian C. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : **********oo0oo********** tminh10@gmail.com Tuần 4 Tiết 13 LUYỆN TẬP N/soạn : 10/9/2018 N/giảng 11/9/2018 A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy: Học sinh được : - Kiến thức : Củng cố, khắc sâu các kiến thức về công thức tính lũy thừa, tích các lũy thừa cùng cơ số. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính luỹ thừa, tích các luỹ thừa cùng cơ số vào việc giải bài tập . - Thái độ : Rèn luyện khả năng nhận biết một số là luỹ thừa của số nào ? Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, chính xác, hợp lý. - Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phát triển năng lực tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, tính nhẩm. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. Bảng phụ ghi bình phương các số từ 0 đến 20 và lập phương các số từ 0 đến 10. 2. Học sinh: Đọc trước bài, làm trước bài tập. III. Phương pháp : + Hợp tác nhóm nhỏ. + Vấn đáp trực quan. IV. Dự kiến sản phẩm : HS giải được các bài tập trong Sgk . B. Phần thể hiện ở trên lớp: HĐ 1 : Khởi động I.Kiểm tra bài cũ: (5’) ?/ Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số .Vận dụng giải bài 37c. Đáp án: an = a.a.a..a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256 Vào bài : Muốn viết gọn a.a.a..a = ? ta làm như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. HĐ 2: Hệ thống hóa kiến thức HS trả lời các câu hỏi sau : 1. Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết gọn và tính giá trị của tích: 6.6.6 = ? 2. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Áp dụng tính: 32.35 = ? GV tóm tắt : an = a.a.a (có n thừa số a) (n ≠ 0). Trong đó: an là một lũy thừa, a là cơ số, n là số mũ . Chú ý: a2 gọi là a bình phương, a3 gọi là a lập phương Quy ước: a1 = a Tổng quát: am.an = am + n HĐ 3 : Luyện tập 10’ 10’ 8’ 5’ 2 học sinh giải bài 60,61 SGK ? Cả lớp chia thành nhóm đôi thực hiện. Nhận xét bài của bạn ? Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ? Em nào còn cách giải nào khác không ? Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 ? 1 tỉ bằng 10 mũ mấy ? Giáo viên treo bảng ghi đề bài tập ? Còn cách làm nào khác không ? giải thích vì sao ? Bằng cách tính kết quả rồi so sánh các số ? 23 và 32 ? 24 và 42 ? 25 và 52 ? 102 và 210 ? => Qua bài toán này em rút ra kết luận gì ? Nếu đổi vị trí của cơ số và số mũ thì giá trị của luỹ thừa có thay đổi không ? Nếu 112 = 121 và 1112 = 12321 Dự đoán kết quả của 11112 = ? Kiểm tra kết quả đó ? Bài 60 ( SGK – 28) Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa . 33.34 = 33+4 = 37 52.57 = 52+7 = 59 75.7 =75+1 = 76 Bài 61 ( SGK – 28) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 26 = 82 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 = 22.52 Bài 62 ( SGK – 28) a. 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10000 b. 1000 = 103 ; 1000000 = 106 c. 1tỉ = 1000 000 000 000 = 1012 Bài 63 ( SGK – 28) Câu đúng Sai a. 23.22 = 26 * b. 23.22 = 25 * c. 54.5 = 54 * Bài 65 ( SGK – 28) Bằng cách tính cho biết số nào lớn hơn 23 và 32 23 = 8 < 32 = 9 b. 24 = 16 ; 42 = 16 => 24 = 42 c. 25 và 52 25 = 2.2.2.2.2 = 32 52 = 5.5 = 25 => 25 > 52 d. 210 và 102 210 = 25.25 = 32.32 = 1624 102 = 10.10 = 100 => 210 > 102 Chú ý : Không được đổi chỗ giữa cơ số và số mũ => luỹ thừa thay đổi giá trị. Bài 66( SGK – 28) 112 = 121 ; 1112 = 12321 => 11112 = 1234321 Kiểm tra : 1111.1111 = 1234321 HĐ 4 : Vận dụng (5’) (HS chia cặp thảo luận nhóm để giải) Sản phẩm (mong muốn) : + Vận dụng 1 : Tìm x, biết: a/ 2x .4 = 128 2x = 32 = 25 x = 5 b/ (2x + 1)3 = 125 (2x + 1)3 = 53 2x + 1 = 5 2x = 4 x = 2 c/ 2x - 26 = 6 2x = 32 2x = 25 x = 5 d/ 4x : 64 = 45 4x = 45.64 4x = 45. 43 4x = 48 x = 8 + Vận dụng 2 : So sánh : (Các nhóm lần lượt lên bảng trình bày – Nêu rõ cách làm của nhóm) a/ 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62 Nhóm 1 : 26 = 64 và 82 = 64, vậy : 26 = 82 Nhóm 2 : 53 = 5.5.5 = 125 và 35 = 3.3.3.3.3 = 243, vậy : 35 > 53 Nhóm 3 : 32 = 9 và 23 = 8, vậy : 32 > 23 Nhóm 4 : Theo kết quả nhóm 1, vì 26 = 82 > 62 nên 26 > 62 b/ A = 2009.2011 và B = 20102 Nhóm 5: Xét A = (2010 – 1)(2010 + 1) = 20102 + 2010 – 2010 – 1 = 20102 – 1 Vậy A < B c/ C = 2015.2017 và D = 2016.2016 Nhóm 6 : Xét C = (2016 – 1)(2016 + 1) = 20162 – 1 (tương tự nhóm 5) D = 2016.2016 = 20162 Vậy C < D d/ 20190 và 12019 Nhóm 7 : Theo quy ước, ta có : 20180 = 1 và 12018 = 1 , vậy 20180 = 12018 HĐ 5 : Tìm tòi mở rộng (2’) Xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập 64 ( SGK – 24 ) Hướng dẫn bài 64: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. 23.22.24 = 23+2+4 = 29 B.102.103.105 = 102+3+

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12417113.doc
Tài liệu liên quan