Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 62 đến tiết 70

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến cơ bản của chương II để làm bài tập.

3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực phán đoán, tính toán.

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.

- Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh.

 

doc30 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 62 đến tiết 70, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nguyên âm Làm được các phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn ? Làm bài 78 a,b, d (Sgk/ 91) Gọi học sinh lên bảng tính Nhận xét chung và sữa sai ( nếu có ) HS: nêu lại nội cụ thể nội dung quy tăùc và kết luận trên HS: Tìm hiểu đề và thực hiện HS1-3:Lên bảng thực hiện Bài 78(Sgk/ 91) a) (+3) . (+9) = 27 b) (-3) . 7 = -( 3. 7) = - 21 d) (-150) . ( -4 ) = 150 . 4 = 600 Hoạt động 4: Vận dụng.(5 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. + Kỹ năng: Làm được các phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Bài 78, 79 SGK Làm bài 79 SGK Gọi học sinh lên bảng tính Nhận xét chung và sữa sai ( nếu có ) HS: nêu lại nội cụ thể nội dung quy tăùc và kết luận trên HS: Tìm hiểu đề và thực hiện - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Baøi 79(SGK – T.91) 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+27).(-5) = -135 Làm được các phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (4’) - Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. + Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu để tính đúng tích của các số nguyên. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 125; 126 SBT 4. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 80, 82 (Sgk/91, 92) - Xem bài “Luyện tập” tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:/../. Ngày dạy:.././. Tiết 65. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu để tính đúng tích của các số nguyên. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực phán đoán, tính toán. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, . - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Luyện tập nhan hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Nắm được quy tắc về dấu Viết được CTTQ Thực hiện được phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Vận dụng được quy tắc về dấu giải được các bài toán liên quan Sử dụng được máy tính bỏ túi đểhtựn hiện được phép nhân hai số nguyên. Câu minh họa Câu hỏi 1.1.1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và cùng dấu. Câu hỏi 1.1.2. Bài 84 SGK Câu hỏi 1.2.1. Bài 85 SGK Câu hỏi 1.2.2. Bài 86 SGK Câu hỏi 1.3.1. Bài 87 SGK Câu hỏi 1.3.2. Bài 86 SGK Câu hỏi 1.4.1. Bài 89 SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dương ? Nhân hai số nguyên âm ? 2) So sánh quy tắc về dấu của phép nhân và phép cộng ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung KN, NL cần đạt Hoạt động 2, 3: Hình thành kiến thức - Luyện tập. ( 30 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu + Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải được các bài toán liên quan. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 84, 85, 86, 87SGK Bài 84 (Sgk/92): GV:Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ và hướng dẫn VD: (+). (-)= - (-) . (-) = + (+).(-)2 =(+).(-).(-) = ? - Gọi 2 học sinh lên bảng dùng bút lông điền - Nhận xét và chốt lại quy tắc về dấu Bài 85 (Sgk/93): GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 85a, c, d sgk/92 GV: hỏi gợi ý Để làm bài tập này ta cần áp dụng nội dung kiến thức nào ? Yêu cầu cá nhân thực hiện ra nháp 2p’ Gọi 3 HS lên bảng thực hiện Nhận xét chung Bài 86 (Sgk/93): GV:Treo bảng phụ và hướng dẫn : a = - 15 , b = 6 => a . b = ? Theo dõi bài làm của 1 số HS Yếu – kém để uốn nắn - Gọi 2 HS lên bảng điền Nhận xét chung Bài 87 (Sgk/93): GV: Ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn : 32 = 3 .3 = 9 Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ? GV: Có thể mỡ rộng thêm : Hãy biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau ? Cho học sinh thảo luận nhóm, gọi học sinh G đại diện trả lời Em có nhận xét gì về bình phương của mọi số ? Nhận xét chung bổ sung (nếu có). Bài 84 (Sgk/92): HS: Ghi hanh đề bài vào vỡ và thực hiện theo hướng dẫn của gv ( 2 p’ ) HS: Lên bảng điền HS: còn lại chú ý nhận xét và ghi bài vào vỡ Bài 85 (Sgk/93): HS: Tìm hiểu đề và trả lời câu hỏi gợi ý HS :Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu HS: Phát biểu lại hai quy tắc và thực hiện HS1-3: Lên bảng tính Bài 86 (Sgk/93): HS: Đọc lại đề bài HS: Chú ý theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn hoàn thành các ý còn lại HS: Lên bảng dùng bút lông điền HS: Chú ý nhận xét, và ghi vào vỡ Bài 87 (Sgk/93): HS: Đọc lại đề bài HS: Suy nghĩ và trả lời được, -3 vì (-3)2= 9 HS: thảo luận nhóm 2p’ HS: ( G ) đại diện trình bày được chẳng hạn 25 = ( 5)2 = (-5)2 36 = (6)2 = (-6)2 49 = (7)2 = (-7 )2 0 = 02 HS: Quan sát có thể rút ra nhận xét Bình phương của mọi số nguyên đều không âm Bài 84 (Sgk/92): Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bài 85 (Sgk/93): a) (-25). 8 = -200 c)(-1500).(-100) = 150000 d) (-13)2 = (-13) . (-13) = 169 Bài 86 (Sgk/93): a -15 13 4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 87 (Sgk/93): 32 = 3.3 = 9 Còn, đó là số -3 Vì (-3)2 = (-3) . (-3) = 3 . 3 = 9 25 = ( 5)2 = (-5)2 36 = (6)2 = (-6)2 49 = (7)2 = (-7 )2 0 = 02 Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu để giải được các bài toán liên quan. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 4: Vận dụng. (8 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu + Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc về dấu giải được các bài toán liên quan + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 88 SGK GV:Ghi đề bài lên bảng và hỏi x có thể nhận những giá trị nào? Làm bài tập 78 a,b, d (Sgk/ 91) Gọi học sinh lên bảng trình bày Nhận xét chung và lấy VD GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích hai số nguyên. HS: Đọc kĩ đề bài và có thể nêu được x có thể nhận các giá trị là số nguyên dương, số nguyên âm. HS: Lên bảng trình bày HS: (Khá) đứng tại chổ nhận xét, cả lớp ghi bài vào vỡ. HS thực hiện Bài 88/93 Cho x € z , so sánh (-5).x với 0 có 2 trường hợp : à Khi x là số nguyên dương thì (-5).x < 0 à Khi x là số nguyên âm thì (-5).x >0 Bài 89 SGK Sử dụng máy tính bỏ túi Vận dụng được quy tắc về dấu giải được các bài toán liên quan Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5’) Mục tiêu: Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. - Sản phẩm: Làm được bài 127; 132 SBT 4. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm - Xem bài “Tính chất của phép nhân” tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:/../. Ngày dạy:.././. Tiết 66. §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm và hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực phán đoán, tính toán. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, . - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1.Tính chất giao hoán Biết được khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không đổi Hiểu được t/chất giao hoán có ích trong tính nhanh các biểu thức Câu hỏi minh họa Câu 1.1.1 Tính và so sánh hai biểu thức sau 2.(-3) và (-3) .2 Câu 1.2 Qua bài tính trên em rút ra được kết luận gì? Câu 1.2.1 Tính nhanh nếu có thể 4.12.(-25) 2 Tính chất kết hợp Biết được t.chất cơ bản a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) Hiểu được t/chất kết hợp có ích trong tính nhanh các biểu thức Vận dụng được tính chất giao hoán,kết hợp để tính nhanh bài tính Câu hỏi minh họa Câu 2.1.1 ¯ Tính và so sánh : [7.(-6)].(-5) với 7.[(-6).(-5)] [9. (-8)]. 4 với 9.[(-8).4] Câu 2.2.1 Tính nhanh [15.(-125)].8 (-3).(-3).(-3) Câu 2.3.1 Tính nhanh: (-4). 17 .5.(- 25). 2 3 Nhân với 1 Biết được kết quả của ph.nhân một số với 1 a.1 = 1.a = a Từ kết quả a.1 = 1.a = a Ta suy ra a.(-1) =a Câu hỏi minh họa Câu 3.1.1 Tính a)12.1=? b) 1.(-45)=? Câu 3.2.1 a.(-1) = (-1).a =? 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Biết được t.chất cơ bản a.(b+c) = a.b+a.c a.(b - c) = a.b - a.c Vận dụng t.chất a.(b+c) = a.b+a.c a.(b - c) = a.b - a.c đề giải các bài tính nhanh Vận dụng t.chất a.(b+c)=a.b+a.c đề tìm x Câu hỏi minh họa Câu 4.1.1 Tính và so sánh : (-4).[5+(-3)] với (-4).5+(-4).(-3) 5.[(-3)+(-9)] với 5.(-3)+5.(-9) Câu 4.2.1 Tính nhanh 12.34+12.(15-34) Tính nhanh 25(15+20) +(25+4).15 Câu 4.4.1 Tìm x biết 15.(x +7)=7.(37 -x) V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân trong N ? 2) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 3) Áp dụng tính : a) (- 1356 ) . 7 b) 39 . ( - 152 ) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung KN, NL cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 30 phút ) Đơn vị kiến thức 1: Tìm hiểu các tính chất. - Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm và hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. + Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được ?1 đến ?5 GV:Từ tính chất kết hợp trong N, Nêu tính chất và viết dưới dạng tổng quát lên bảng - Yêu cầu lớp tính [9.(-5)].2=? - Dựa vào tính chất kết hợp ta có thể tính tích của nhiều thừa số được không ? - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp có tác dụng gì khi tính tích nhiều thừa số ? - Ta gọi tích của n số nguyên a là gì ? GV: Hướng dẫn ví dụ (-2) .(-2) .(-2) = (-2)3 = -8 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 p’ hoàn thành và Gọi 2 học sinh đại diện đứng tại chổ trả lời GV: Có thể lấy thêm ví dụ để minh hoạ (-2) .(-2) = 4 (-2) .(-2) .(-2) = - 8 Chốt lại bằng nội dung nhận xét SGK GV: Yêu cầu học sinh tính : ( - 5 ) . 1 = ? 1 . ( - 5 ) = ? Vậy tích của số nguyên a với 1 bằng bao nhiêu ? Chốt lại và ghi bảng Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm 2 p’ hoàn thành và , sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Nhận xét chung và có thể lấy thêm ví dụ minh hoạ đối với ?4 GV: Để nhân một số với một tổng ta thực hiện như thế nào ? - Nếu a .( b – c ) = ? GV: nêu chú ý sgk/95 HS: Chú ý và ghi nhanh vào vỡ HS: Vận dụng tính chất vào tính được HS: Lên bảng trình bày - Có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng HS: ( Khá) gọi là an HS: Chú ý theo dõi HS: Đọc lại đề bài và thảo luận nhóm tìm câu trả lời HS: Đại diện trả lời theo yêu cầu giáo viên HS: Nhận xét và chú ý theo dõi ví dụ HS: Ghi bài vào vỡ, và đọc lại nhận xét SGK HS: Tính nhanh và ghi kết quả HS: Kết quả bằng a. HS: Ghi tính chất vào vỡ. HS: Hoạt động nhóm 2 p’, sau đó lên bảng trình bày theo yêu cầu của giáo viên HS: Chú ý theo dõi, nhận xét và ghi bài vào vỡ. 1. Tính chất giao hoán: VD: 2 . (- 4) = (- 4 ) . 2 = - 8 2. Tính chất kết hợp ( a . b ) . c = a . ( b . c ) Ví dụ: [9. (-5)] . 2 = 9. [(-5) . 2] = - 90 Chú ý: (SGK) Ví dụ: (-2) .(-2) .(-2) = (-2 )3 - Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào, tích trong mỗi cặp mang dấu + . Vì thế tích chung sẽ mang dấu + . - Khi nhóm thành từng cặp sẽ còn dư một thừa số. Vì tích của các cặp mang dấu + và thừa số còn lại mang dấu – nên tích chung sẽ mang dấu - Nhận xét ( Sgk/94) 3. Nhân với 1 ( - 5 ) . 1 = - 5 1 . ( - 5 ) = - 5 a . 1 = 1 . a = a a .(- 1) = (- 1) . a = - a Bạn Bình nói đúng. Vì 2 - 2 nhưng 22 = (- 2)2 = 4 Nếu a Z thì a2 = (- a)2 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: * Chú ý: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 3: Luyện tập (2’) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. + Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài SGK - Làm sgk/95 Có hai cách tính đó là những cách nào ? Hãy thực hiện theo nhóm 2 p’ Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính Hai số nguyên đối nhau có tổng như thế nào ? GV: Nêu nhận xét HS: Dựa tính chất PP trong N trả lời: a(b+ c) = ab+ ac a. ( b - c ) = a.b - a.c HS: Chú ý theo dõi và nêu được + Tính trong ngoặc trước và dùng tính chất phân phối HS: Thực hiện theo nhóm a) (- 8) . (5 + 3) = (- 8) . 8 = - 64 (- 8) . (5 + 3) = (- 8 ) . 5 + (- 8) . 3 = (- 40) + ( - 24) = - 64 Cả hai cách đều có cùng kết quả là – 64 b) (- 3 + 3) . ( - 5) = 0 . (- 5) = 0 (- 3 + 3) . ( - 5) = ( - 3).(- 5) + 3.(- 5)=15–15 = 0 Cả hai cách đều có cùng kết quả là 0 Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp Hoạt động 4: Vận dụng.(8 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. + Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 90, 91 SGK Gv hỏi chốt lại nội dung bài học : Phép nhân trong Z có những tính chất cơ bản nào ? Ghi đề bài tập 90 a và 91 a lên bảng hỏi gợi ý : + Hai bài tập trên áp dụng các tính chất nào ? + Cả lớp thực hiện theo nhóm ra nháp 2 p’, sau đó gọi đại diện lên bảng tính + Nhận xét chung. HS: Lần lượt đứng tại chổ nhắc lại HS: Tìm hiểu đề và trả lời được : + Tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên HS: Chú ý theo dõi, nhận xét và ghi nhanh bài vào vỡ. Bài 90 ( Sgk/95): 15.(-2).(-5)(-6) = [15.(-2)].[(-5) .(-6)] = (-30). 30 = -900 Bài 91 ( Sgk/95): a) -57. 11 = -57(10 + 1) = (-570) + (-57) = - 627 Vận dụng được các tính chất để giải bài tập đơn giản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5’) Mục tiêu: HS hiểu và vận để giải được các bài tập . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. - Sản phẩm: Làm được bài 139 SBT 4. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 92, 93, 94 (Sgk/95) - Xem bài “Luyện tập” tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:/../. Ngày dạy:.././. Tiết 67. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực phán đoán, tính toán. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 99. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, . - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Luyện tập Nêu được các tính chất của phép nhân. Viết được CTTQ Hiểu được thứ tự thực hiện các phép tính trọng biểu thức và tìm dấu tích nhiều số nguyên Vận dụng được các tính chất của phép nhân, thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc đổi dấu để giải các bài toán thực hiện phép tính, tính nhanh, so sánh. Tính được giá trị của biểu thức. Câu hỏi minh họa Câu 1.1.1 Nêu các tính chất của phép nhân. Viết CTTQ. Câu 1.2.1 Bài 95 SGK Câu 1.2.2 Bài 97 SGK Câu 1.3.1 Bài 96 SGK Câu 1.3.2 Bài 98 SGK Câu 1.3.3 Bài 99 SGK Câu 1.4.1 Bài 100 SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1) Phát biểu tính chất của phép nhân số nguyên ? Viết dưới dạng tổng quát ? 2)Làm bài tập 94 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung KN, NL cần đạt Hoạt động 2, 3: Hình thành kiến thức - Luyện tập. ( 28 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. + Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất của phép nhân, thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc đổi dấu để giải các bài toán thực hiện phép tính, tính nhanh, so sánh. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 95, 96, 97, 98, 99 SGK Bài 95 (Sgk/95): + Tìm 2 số nguyên khác mà lập phương cũng bằng chính nó. nhận xét Bài 96 (Sgk/95): + Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? - Qua hai bài tập trên các em được ôn tập lại kiến thức nào? Bài 97 (Sgk/95): + Để giải Bài toán trên ta có cần tính Kết quả không ? nhận xét Bài 98 (Sgk/96): + Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ? + Câu b tương tự nhận xét Bài 99 (Sgk/96): + Treo bảng phụ đề bài. + Dựa vào kiến thức vị trí nào để thực hiện? nhận xét Bài 95 (Sgk/95): -HS tìm hiểu đề và thực hiện -HS dựa vào an (aZ) nhận xét Bài 96 (Sgk/95): -HS tìm hiểu đề và thực hiện + a.b + a.c = a(b + c) + HS lên bảng thực hiện - Tính chất phân phối và lũy thừa Bài 97 (Sgk/95): HS tìm hiểu đề và thực hiện - Không. Dựa vào tích có thừa số nguyên âm chẳng và lẻ. nhận xét Bài 98 (Sgk/96): HS tìm hiểu đề và thực hiện + Thay giá trị của a vào biểu thức nhận xét Bài 99 (Sgk/96): HS tìm hiểu đề và thực hiện + Dựa vào Bước thứ hai của bài để tìm ra kết quả nhận xét Bài 95 (Sgk/95): - Vì: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1 Còn hai só nguyên khác là 13 = 1 ; 03 = 0 Bài 96 (Sgk/95): Tính: a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137) = 26.(-100) = - 2600 Bài 97 (Sgk/95): a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0 Ta thấy tích có thừa số nguyên âm chẳn kết quả là số dương. Vậy: (-16).1253.(-8).(-4).(-3)> 0 b) 13(-24)(-15)(-8).4 < 0 Bài 98 (Sgk/96): a) (- 125).(-13).(-8) = -13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = - 2400 Bài 99 (Sgk/96): a) (- 7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13 b) (-5). (- 4 – (-14)) = (-5).(-4) – (-5). (-14) = - 50 Vận dụng được các tính chất của phép nhân, thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc đổi dấu để giải các bài toán thực hiện phép tính, tính nhanh, so sánh. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 4: Vận dụng.(5 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: : Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và quy tắc nhân hai số nguyên. + Kỹ năng: Vận dụng các tính chất và quy tắc để giải bài tập đơn giản. + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được bài 100 SGK Gv hỏi chốt lại nội dung bài học : Phép nhân trong Z có những tính chất cơ bản nào ? Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Bài 100( Sgk/96): Thay giá trị của m và n vào biểu thức m . n2 rồi tìm ra kết quả. - Nhận xét chung. HS: Lần lượt đứng tại chổ nhắc lại Bài 100( Sgk/96): HS: Chú ý theo dõi, thực hiện nhanh bài vào vỡ. - HS chú ý lắng nghe Bài 100( Sgk/96): 2.(-3)2 = 2.9 = 18 Vậy B đúng. Vận dụng các tính chất và quy tắc để giải bài tập đơn giản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (5’) Mục tiêu: HS hiểu và vận để giải được các bài tập . Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. - Sản phẩm: Làm được bài 140, 141 SBT 4. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã sửa. - Xem bài “Bội và ước của một số nguyên” tiết sau học. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:/../. Ngày dạy:.././. Tiết 68. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, hiểu và biết khái niệm chia hết cho. - Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho. 2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực phán đoán, tính toán. - Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh. - Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ tính chất. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, . - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Bội và ước của một số nguyên - Biết viết được một số nguyên thành tích của 2 số nguyên. - Nhận biết được khi nào a chia hết cho b (b0) - Tìm được một vài ước và bội của một số nguyên - Tìm được tất cả các ước của một số nguyên - Làm được bài tập lập bảng tính rồi vận dụng tính chất chia hết, bội , ước của số nguyên .Câu 1.1.1. Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. Câu 1.1.2. Cho hai số tự nhiên a và b với (b0). Khi nào ta nói a chia hết cho b? Câu 1.2.1. Tìm hai bội và hai ước của 6. Câu 1.2.2. Bài 101 SGK Câu 1.3.1. Tìm các ước của -10, 10. Câu 1.3.2. Bài 102 SGK Câu 1.4.1 Bài 102 SGK 2. Tính chất - Phát hiện được các tính chất chia hết - Tìm được các số thỏa mãn tính chất chia hết của số nguyên - Vận dụng giải được bài toán tìm x Câu hỏi 2.1. Điền vào chỗ cho thích hợp a) và b) c) và d) và Câu hỏi 2.2.1 Bài 108 SGK Câu hỏi 2.3.1 Bài 104 SGK Câu hỏi 2.3.2: Bài 105SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Hoạt động 1: Khởi động (5’) 1) Thế nào là ước và bội của một số tự nhiên ? 2) Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số tự nhiên ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung KN, NL cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Đơn vị kiến thức 1: Bội và ước của một số nguyên. ( 12 phút ) - Mục tiêu: + Kiến thức: Biết được bội và ước của một số nguyên. + Kỹ năng: Tìm được ước và bội của một số nguyên + Thái độ: Chú ý và hăng say xây dựng bài. - Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở - Sản phẩm: Làm được ví dụ 1 và 2. GV yêu cầu hoạt động nhóm 2 p’ hoàn thành và GV:gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày theo thứ tự Vậy khi nào ta nói a chia hết cho b ? GV: Nhận xét chung Giới thiệu định nghĩa ra bảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12514709.doc
Tài liệu liên quan