Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

TN nhỏ hơn 4, ta đặt tên cho tập hợp đó là A và viết các số trong hai dấu ngoặc nhọn.

- Viết lên bảng.

- Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp các chữ cái a, b, c.

- Giới thiệu các kí hiệu ;  của một tập hợp

- Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A nên ta viết 0  A ; 1  A ;

2  A ; 3  A

- Các chữ cái a, b, c là phần tử của tập hợp B.

Nên ta viết a  B, b  B,

c  B.

- Các phần tử của tập hợp

A mà không thuộc tập hợp B ta viết 0  B; 1  B hay a  A; B  A.

- Giới thiệu cách viết tập hợp A và B bằng hình vẽ.

 

docx4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Trường THCS Kim Đồng - Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/09/2017 Ngày giảng: 05/09/017 CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng một số kí hiệu thuộc (Î) và không thuộc (Ï) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biết viết tập hợp bằng hai cách. 3.Thái độ và tư duy: - Tích cực hoạt động, phát biểu xây dựng bài. - Biết vận dụng kiến thức tập hợp trong tư duy logic, các bài toán thực tê. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để diễn đạt một tập hợp. II. CHUẢN BỊ Giáo viên: - Đọc tài liệu, nghiên cứu bài soạn giáo án tốt - Bảng phụ có vẽ hình biểu diễn tập hợp A - B (hình 2 - SGK). Học Sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK - Dụng cụ học tập và SGK. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Sử dụng phương pháp giảng giải, vấn đáp, đan xen với các hoạt động điều khiển tư duy. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp học. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Trong gia đình nhà mình có bao nhiêu người? Có nuôi bao nhiêu con gà? Đó là các ví dụ về tập hợp! Vậy tập hợp là gì? Để hiểu rõ hơn về nó, chúng ta cùng vào bài học hôm nay. Vào bài mới: Hoạt đông 1: Làm quen với bộ môn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu chương trình số học lớp 6. - GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học tập của HS - Lắng nghe. - Lăng nghe. Hoạt động 2: Các ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - Khái niệm tập hợp thường gặp ở đâu? - GV giới thiệu thế nào là tập hợp - Gọi HS cho VD Quan sát, theo dõi hình 1. Thường gặp trong đời sống, trong toán học, vật lý Cho một vài VD về tập hợp. Tiết 1: §1. Tập hợp . Phần tử của tập hợp 1. Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. VD: - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn Hoạt động 3: Cách viết và các kí hiệu tập hợp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng GV: Để đặt tên cho một tập hợp người ta thường dùng các chữ cái A, B, C, VD: Để viết tập hợp các số TN nhỏ hơn 4, ta đặt tên cho tập hợp đó là A và viết các số trong hai dấu ngoặc nhọn. - Viết lên bảng. - Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp các chữ cái a, b, c. - Giới thiệu các kí hiệu Î; Ï của một tập hợp - Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A nên ta viết 0 Î A ; 1 Î A ; 2 Î A ; 3 Î A - Các chữ cái a, b, c là phần tử của tập hợp B. Nên ta viết a Î B, b Î B, c Î B. Các phần tử của tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ta viết 0 Ï B; 1 Ï B hay a Ï A; B Ï A. Giới thiệu cách viết tập hợp A và B bằng hình vẽ. Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập: ?1 ?2 Gọi các HS lên bảng trình bày. HS Lắng nghe HS viết vào vở. Theo dõi, lắng nghe. Chép bài vào vở. HS quan sát H2 SGK. Làm bài vào vở VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} Hoặc A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } ... Các số: 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. *Kí hiệu: 0 Î A ; 1 Î A ; 2 Î A ; 3 Î A; 5 Ï A (đọc là 5 không thuộc A) Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c. Ta viết: B = {a, b, c} hoặc { b, c, a} Các chữ cái a, b, c là phần tử của tập hợp B. *Kí hiệu: a Î B, b Î B, c Î B. Các phần tử của tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Kí hiệu: 0 Ï B; 1 Ï B hay a Ï A; B Ï A. Chú ý: (Học SGK) Tập hợp A có thể viết như sau: A = {x Î N/ x < 4) A B .a .b .c .0 .1 .2 .3 ?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay: D = {x Î N/ x < 7} ?2 Gọi C là tập hợp các chữ cái trong cụm từ “NHA TRANG” Ta viết: C = {N, H, A, T, R, G} Củng cố Để viết một tập hợp ta có hai cách: Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp đó. Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó. Cho HS làm bài tập 1;3 (SGK) Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} 12 Î A; 16 Ï A Hoặc: A = {x Î N/ 8 < x < 14} Bài 3: A = {a, b} và B = {b, x, y} x Ï A; y Î B; b Î A; b Î B. 5. Dặn dò Học thuộc khái niệm tập hợp, chú ý, cách viết một tập hợp. (SGK) Làm bài tập: 2; 4; 5 SGK. Xem trước bài mới: tập hợp các số tự nhiên trang 6/SGK.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop_12435784.docx
Tài liệu liên quan