Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số Quy ước a0= 1 (a ≠ 0)

- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng

- Thực hiện được phép chia các lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên).

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- HS tự giác và yêu thích môn số học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11.9.2018 Tuần: 5 Ngày dạy: 18.9.2018 Tiết: 13 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về định nghĩa luỹ thừa, phép nhân các luỹ thừa cùng cơ số. - Thực hiện được các phép nhân các luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng - HS biết vận dụng công thức và định nghĩa vào bài tập. - Rèn kỹ năng phân tích vị trí của các thành phần và tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu định nghĩavề lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? a) 2.23.24 = ? ; b) a2.a4 .a = ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: yêu cầu HS nêu định nghĩa lũy thừa - GV: có nhận xét gì về số chữ số 0 đằng sau chữ số 1 và số mũ của lũy thừa? - GV: viết các số đã cho dưới dạng lũy thừa của 10. - HS: nêu định nghĩa - HS lên bảng tính ý a - Chữ số 0 đằng sau chữ số 1 bằng số mũ của lũy thừa. - HS: viết các số dưới dạng luỹ thừa 1. Bài 62 SGK/29 Tính a) 102 = 100; 103 = 1000 104 = 10000; 105 = 100000 106 = 1000000 b) 1000 = 103; 1000000 = 106 1 tỉ = 109 ; 1000....0 = 1012 12 chữ số - GV: yêu cầu HS nêu công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số - GV: yêu cầu HS kẻ bảng, điền dấu x vào ô trống - 1 HS: nêu công thức - HS: lên bảng làm 2. Bài 63 SGK/28 Câu Đúng Sai a) 23.22 = 26 x b) 23.22 = 25 x c) 54.5 = 54 x - GV: thực hiện tương tự bài 63 - 2 HS lên bảng làm 3. Bài 64 SGK/29 a) 23.22.24 =29 b) 102.103.105 = 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10 - GV: muốn so sánh 2 luỹ thừa ta làm như thế nào ? - GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV: nhận xét kết quả của các nhóm. - HS: dưa mỗi luỹ thừa về dạng số tự nhiên - HS: hoạt động 4 nhóm - HS: nêu kết quả mỗi nhóm 4. Bài 65 SGK/29 So sánh các lũy thừa a) 23 và 32 Ta có 23 = 8 32 = 9. Vậy 23 < 32 b) 24 và 42 Ta có 24 = 16 42 = 16. Vậy 24 = 42 c) 25 và 52 Ta có 25 = 32 52 = 25. Vậy 25 > 52 d) 100 và 210 Ta có 210 = 1024 > 100 Hay 210 > 100 4. Củng cố: định nghĩa và công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số 5. Dặn dò: Đọc trước bài Chia hai lũy thừa cùng cơ số IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12.9.2018 Tuần: 5 Ngày dạy: 19.9.2018 Tiết: 14 Chia hai lòy thõa cïng c¬ sè I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số Quy ước a0= 1 (a ≠ 0) - Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng - Thực hiện được phép chia các lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. - HS tự giác và yêu thích môn số học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Viết công thức tổng quát nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: am.an = am+n Áp dụng tính: a3.a5 = a8 ; x7.x.x2 = x10 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: nhắc lại, cho VD về nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - GV: nhận xét về số mũ của thương và số mũ của số bị chia , số chia - HS: thực hiện ?1 - HS: nhận xét về số mũ của thương? 1. Ví dụ VD1: ta biết 53.54 = 57 => 57 : 53 = 54 và 57 : 54 = 53 VD2: ta biết a4 .a5 = a9 => a9 : a5 = a4 (= a9-5) a9 : a4 = a5 (= a9-4) với a ¹ 0 - GV: nếu có am : an thì kết quả tính như thế nào? - GV: cần có diều kiện gì? - GV: thực hiện phép tính a : a = 1 => a4 : a4 = ? - GV: nếu m = n thì am : an=? - GV: yêu cầu HS phát biểu quy tắc bằng lời? - GV: - HS: lấy số mũ m -n, giữ nguyên cơ số a (a ¹ 0) - HS: thực hiện -> kết quả = 1 - HS: phát biểu - HS: hoạt động nhóm ?2 a) 712 : 74 = 712- 4 = 78 b) x6 : x3 = x3 ( x ¹ 0 ) c) a4 : a4 = a0 = 1 ( a ¹ 0 ) 2. Tổng quát Với m > n ta có: am : an = am-n (a ¹ 0) Trường hợp m = n ta có: am : am = am – m = 1 với a ¹ 0 VD : a4 : a4 = 1 * Quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0) * Tổng quát: am : an = am-n (a ¹ 0, m ³ n) * Chú ý Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (a ¹ 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. - GV: nêu chú ý nư SGK - GV: yêu cầu HS thực hiện ?3 đưa các số về dạng tổng các luỹ thừa của 10 - HS: chú ý theo dõi - HS: làm ?3 tương tự 538 = 5. 100 + 3.10 + 8.100 = 5.102 + 3.101 + 8.100 3. Chú ý - Mọi số N đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 4. Củng cố: Dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số. BT 67 SGK/30: a) 38 : 34 = 34 ; b) 108 : 102 = 106 c) a6 : a = a5 ( a ¹ 0 ) 5. Dặn dò: học, làm bài tập 68-71 SGK/30. Đọc trước bài: thứ tự thực hiện các phép tính. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13.9.2018 Tuần: 5 Ngày dạy: 20.9.2018 Tiết: 15 Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính đúng quy tắc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Viết công thức tổng quát chia 2 luỹ thừa cùng cơ số? Phát biểu bằng lời? Áp dụng tính: 73 : 7 2 =? và a6 : a2 =? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: nhắc lại về biểu thức và lấy ví dụ. - GV: nêu một số VD về biểu thức - GV: nêu chú ý như SGK/31 - HS: chú ý nghe giảng - HS: lấy thêm một số VD về biểu thức - HS: đọc chú ý 1. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: +; -; x; :; nâng lũy thừa làm thành một biểu thức VD: 5 + 3 – 2; 16 : 4 . 2; 42; 60 - ( 13 - 2 - 4 ) * Chú ý: - Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính - GV: nêu các cách thực hiện phép tính đối với biểu thức + chỉ có phép tính: +; - hoặc chỉ có phép x; : + có cả phép tính: +; -; x; :; nâng lũy thừa. - GV: áp dụng thực hiện các phép tính - GV: nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1,2 - HS: chú ý theo dõi thực hiện từng trường hợp - HS: phát biểu bằng lời từng trường hợp - HS: thực hiện?1 62 : 4 . 3 + 2. 52 = 36 : 4.3 + 2. 25 = 9 .3 + 50 = 27 + 50 = 77 * 2.( 5.42 - 18) = 2.( 5.16 - 18 ) = 2.( 80 - 18 ) = 2. 62 = 124 - HS: thực hiện?2 *) (6x -39) :3 = 201 6x -39 = 201. 3 ⇒6x -39 = 603 ⇒6x = 603 + 39 ⇒6x = 642 ⇒x = 642: 6 ⇒x = 107 *) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 ⇒23 + 3x = 125 ⇒3x = 125 - 23 ⇒3x = 102 ⇒ x = 34 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc * Cách thực hiện: SGK/31 VD : 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 2 . 5 = 30. 5 = 150 * Cách thực hiện: SGK/31 VD: 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36 - 30 =6 33 .10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 = 270 + 48 = 318 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc * Cách thực hiện: SGK/31 VD: 100 : {2.[52 - ( 35 - 8)]} = 100 : { 2. [ 52 - 27 ]} = 100 : { 2. 25 } = 100 : 50 = 2 * Thứ tự thực hiện các p.tính đ/v + biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa→nhân-chia→cộng-trừ + biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] →{ } 4. Củng cố: ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính SGK/32 5. Dặn dò: học, làm bài tập 73; 74; 77-80 SGK/32,33 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15.9.2018 Tuần: 5 Ngày dạy: 22.9.2018 Tiết: 5 Tia I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm tia - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng - Biết vẽ một tia. - Nhận biết được một tia, trong hình vẽ. Biết phân loại hai tia chung gốc . II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm O thuộc đường thẳng xy ( O Î xy ) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV : hướng dẫn cho HS biết điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần đường thẳng riêng biệt. - GV: giới thiệu thế nào là tia gốc O và cách gọi tên - HS : nhận xét trên hình vẽ hai tia Ax và By so với hình 26SGK - GV: giới thiệu thêm hình gồm điểm A và tất cả những điểm cùng phía đối với A gọi là tia gốc A - HS : vẽ hai tia Ax và By x A B y - HS: trả lời - HS: chú ý cách đọc tia 1. Tia Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay gọi là nửa đường thẳng gốc O). VD : tia Ox và tia Oy · x y Đọc (hay viết) tên một tia ta đọc (hay viết) tên gốc trước: Tia Ox. VD: tia Ox O x - GV: dựa vào hình vẽ ban đầu giới thiệu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. - GV: hai tia đối nhau phải thỏa mãn hai điều kiện : - HS: làm bài tập ?1 - HS: nêu điều kiện để có hai tia đối nhau 2. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. · x y Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. - GV: yêu cầu HS làm ?2 - GV: hướng dẫn hai tia trùng nhau bằng hình vẽ. - HS: làm bài tập ?2 - HS: làm bài tập 22 SGK 3. Hai tia trùng nhau x B A · Trên hình vẽ tia Ax còn có thể đọc là tia AB . Tia Ax và Tia AB trùng nhau Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt 4. Củng cố: Từng phần như trên 5. Dặn dò: học, làm bài tập 23, 25, 26, 28,29 SGK/113,114 IV. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12410261.doc