Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Phú Định

1. Kiến thức

- Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn.

- Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần.

2. Kỹ năng

- Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình.

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH

1. Gíao vin: Sách giáo khoa, giáo án, phịng my

2. Học sinh:

Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi:

CH1: Nêu khái niệm về biến.

CH2: Khai báo biến gồm những thành phần nào? Cho ví dụ.

 

docx52 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Phú Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình Tìm hiểu biến trong chương trình. Để chương trình luơn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập trình đĩ là biến nhớ. - Biến là một đại lượng cĩ giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình ? Biến dùng để làm gì. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ cĩ thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. 1. Biến là cơng cụ trong lập trình: - Biến đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu này cĩ thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình. - Dữ liệu do biến lu trữ đợc gọi là giá trị của biến. * Ví dụ 1 : In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh : writeln(15+5); In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị của biến y viết lệnh : writeln(X+Y); * Ví dụ 2 : Tính và in giá trị của các biểu thức và ra màn hình. Cách làm : X ơ 100 + 50 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến. - Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. - Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến * Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Ví dụ: Var m,n: Integer; S, diện tích: real; Thongbao: Strinh; Trong đĩ: Var ? M,n ? S, dientich ? Thongbao ? Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến cĩ thể khác nhau. Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Var là từ khố của ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến. - m,n: là biến cĩ kiểu số nguyên. - S, dientich: là các biến cĩ kiểu số thực. - thongbao: là biến kiểu xâu 2. Khai báo biến - Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến; + Khai báo kiểu dữ liệu của biến. * Ví dụ : Trong đĩ : -223 var là từ khố của ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, -224 m, n là các biến cĩ kiểu nguyên (integer), -225 S, dientich là các biến cĩ kiểu thực (real), -226 thong_bao là biến kiểu xâu (string). ã3 Dạng tổng quát : Var danh sách tên biến : kiểu của biến ; Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình. Các thao tác cĩ thể thực hiện với biến là: - Gán giá trị cho biến - Tính tốn với giá trị của biến. Câu lệnh gán giá trị trong các ngơn ngữ lập trình thường cĩ dạng như thế nào? Hãy nêu ý nghĩa của các câu lệnh sau: x:=12; x:=y; x:=(a+b)/2; Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Câu lệnh gán giá trị trong các ngơn ngữ lập trình cĩ dạng: Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến - Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x - Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X - Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X. 3. Sử dụng biến trong chương trình: - Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thao tác : + Khai báo biến thuộc kiểu nào đĩ. + Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị cho biến. + Tính tốn với giá trị của biến. - Lệnh để sử dụng biến : + Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím : Readln(tên biến); + Lệnh gán giá trị cho biến : Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Lệnh Ý nghĩa X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X. x:=x+1; - Tăng giá trị của biến nhớ X lên một đơn vị. Kết quả gán trở lại vào biến X. X:=Y; Gán giá trị đã lu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a+b)/2; Thực hiện phép tốn tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X. X:=X+1; Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X. Hoạt động 4: Tìm hiều hằng trong chương trình. - Hằng là một đại lượng cĩ giá trị khơng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Ví dụ về khai báo hằng: Const pi = 3.14; Bankinh = 2; Trong đĩ: - Const ? - pi, bankinh ? Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Const: là từ khố để khai báo hằng - pi, bankinh: là các hằng được gán giá trị tương ứng là 3.14 và 2. 4. Hằng: - Hằng là đại lợng để lu trữ dữ liệu và cĩ giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình. - Cách khai báo hằng : Const tên hằng =giá trị của hằng ; Ví dụ : CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng cố: - Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng. - Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho một vài ví dụ giữa khai báo biến và hằng. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và xem trước bài mới *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài thực hành số 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (Tiết 13 -14) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực. - Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: bài thực hành, máy tính điện tử. HS: Học bài, sách,vở, bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG Hoạt đơng 1 : Hướng dẫn ban đầu Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, hằng. Lắng nghe Hoạt động 2: bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc bài tốn trong SGK - Chơng trình này cần khai báo những biến nào ? Tiền thanh tốn = Đơn giá ´ Số lợng + Phí dịch vụ - Yêu cầu HS làm bài tốn - Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên. - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Đọc bài tốn trong SGK và nghiên cứu. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Theo dõi - Làm câu a theo yêu cầu SGK. . Bài tốn: Một cửa hàng bán hàng thanh tốn tại nhà. Khách hàng đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh tốn tại nhà khách hàng. Ngồi trị giá hàng hố, khách hàng cịn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình tính tiền thanh tốn khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất. - Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chơng trình. - Giải thích sơ bộ từng phần vừa đa lên. - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành. - Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string; const phi=10000; begin clrscr; thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In ra so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end. a) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu cĩ. b) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lợng) nh sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra. c) Chạy chương trình dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận đợc. Hãy thử đốn lí do tại sao chơng trình cho kết quả sai. Hoạt động 3 : Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chơng trình cĩ sử dụng biến - Hớng dẫn HS chỉ ra các bớc để giải quyết bài tốn này. - Kiểm tra và hớng dẫn trên các máy. - Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm nh thế nào ? - Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm. - Thực hành. Tham khảo chơng trình hoan_doi trong SGK - Soạn, dịch và chạy chơng trình này trên máy. - Trả lời. Bài 2. Thử viết chơng trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đĩ hốn đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y. Tham khảo chơng trình sau: program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;x:=y;y:=z; writeln(x,' ',y); readln end. Hoạt động 4: tổng kết nội dung tiết thực hành. - Đa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK) - Tổng kết lại - Đứng tại chỗ đọc lại. - Lắng nghe TỔNG KẾT 1. Cú pháp khai báo biến trong Pascal: var : ; trong đĩ danh sách biến gồm tên các biến và đợc cách nhau bởi dấu phẩy. 2. Cú pháp lệnh gán trong Pascal: := 3. Lệnh read() hay readln(), trong đĩ danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vợt quá phạm vi của biến, nĩi chung kết quả tính tốn sẽ sai. 4. Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chơng trình. Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngồi ra cĩ thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố: hệ thống lại kiến thức đã học 2. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tạp - Tiết sau Ơn tập *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn. - Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần. Kỹ năng - Viết được chương trình TP đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Gíao viên: Sách giáo khoa, giáo án, phịng máy Học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: CH1: Nêu khái niệm về biến. CH2: Khai báo biến gồm những thành phần nào? Cho ví dụ. * Trả lời: CH1: -Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. CH2: - Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến; + khai báo kiểu dữ liệu của biến. VD:Var m,n:integer; - var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình. - m,n là các biến có kiểu số nguyên. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Tiết học này ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các bài tập về cách sử dụng biến và hằng trong một chương trình. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 - Yêu cầu hs chép bài tập. -? Suy nghĩ, cho biết biến cần khai báo trong chương trình là gì? - Biến này tương ứng với từng loại dữ liệu gì? - Giải thích lí do lựa chọn dữ liệu trên. - Nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu hoàn thành đoạn chương trình này ra giấy. - Chỉnh sửa sai xót và hoàn chỉnh nội dung. - Ghi bài vào vở. - Phát biểu: khai báo biến chiều cao và cân nặng. - Kiểu dữ liệu Real - Giải thích. - Viết chương trình. - Lắng nghe, chú ý theo dõi. 1. Bài tập 1. Viết chương trình tính chỉ số khối cơ thể BMI theo công thức BMI=, trong đó w là cân nặng của một người (tính bằng kilôgam),h là chiều cao của người đó (tính bằng mét). * Bài giải: - program chiso; Uses crt; Var h, w: real; Begin Write(‘nhập h’);Readln(h); Write( ‘nhập w’);Readln(w); BMI:=w/(h*h); Writeln(‘BMI=’,BMI); End. - Yêu cầu hs chép bài tập. -? Suy nghĩ, cho biết biến cần khai báo trong chương trình là gì? - Biến này tương ứng với từng loại dữ liệu gì? - Giải thích lí do lựa chọn dữ liệu trên. - Nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu hoàn thành đoạn chương trình này ra giấy. - Chỉnh sửa sai xót và hoàn chỉnh nội dung. 2. Bài tập 2. - Tính cước phí sử dụng các dịch vụ internet qua đường truyền ADSL hằng tháng với cách tính cước phí là trả theo lưu lượng sử dụng, được cho như sau: - Tổng số tiền=tiền thuê bao hằng tháng + đơn giá 1MB * số MB dữ liệu đã sử dụng. * Bài giải: Program DASL; Var a,b,c,T: real; Begin Write(‘ nhap tien thue bao hang thang:’); readal(a); Write(‘ nhap dom gia 1 MB:’); readln(b); Write(‘nhap MB du lieu da su dung’); readln(s); T:= a+b*s; Write(‘tong so tien phai thanh toan:’,T:5:2); Readln; End. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Củng cố: - Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng. 2. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Làm lại toàn bộ bài tập đã cho. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. \ KIỂM TRA I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: trong những tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngơn ngữ lập trình Pascal (0,5 điểm) a. 8a b.tamgiac c. Program d. bai tap Câu 2: để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào? (0,5 điểm) a. Ctrl +F9 b. Alt +F9 c. F9 d. Ctrl +Alt + F9 Câu 3: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng (0,5 điểm) a. var tb: real; b. type 4hs: integer; c. const x: real; d. var r =4; Câu 4: biểu thức tốn học (a2 +b)(1+c)3 được biểu diễn như thế nào trong Pascal? (0,5 điểm) a. (a*a +b)(1+c)(1+c)(1+c) b. (a.a+b)(1+c)(1+c)(1+c) c. (a*a +b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) d. (a2 +b)(1+c)3 Câu 5 :Writeln(‘ban hay nhap nam sinh’); (0,5 điểm) readln(NS); Ý nghĩa haicâu lệnh trên là: a. Thơng báo ra màn hình dịng chữ “ban hay nhap nam sinh”. b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. c. Thơng báo ra màn hình dịng chữ “ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. d. Tất cả điều sai. Câu 6: Để thốt khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím a. Ctrl + X c. Ctrl+ F9 b. Alt + F9 d. Alt +X II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 7: viết các biểu thức tốn học sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: (4 điểm) a) ; b) ; c) ; d) . Câu 8: viết các biểu thức Pascal sau đây dưới dạng biểu thức tốn hoc: (4 điểm) a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ; c) 1/x-a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng nhất (0,5 điểm/1 lựa chọn đúng) Câu 1 b.tamgiac Câu 2 a. Ctrl +F9 Câu 3 a. var tb: real; Câu 4 c. (a*a +b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Câu5 c. Thơng báo ra màn hình dịng chữ “ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. Câu 6. d II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 7: mỗi câu đúng 0,5 điểm -> 2 điểm. Câu 8: Mỗi câu đúng 0,5 điểm -> 2 điểm LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY ( Tiết 17 -18) I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu cơng dụng và ý nghĩa của phần mềm và cĩ thể tự khởi động. - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. b. Kĩ năng: - Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ một cách chi tiết. - Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy 2. Học sinh: sgk, chuẩn bị bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Giới thiệu phần mềm thơng qua các câu hỏi gợi ý SGK. ? Hãy nêu mục đích sử dụng của phần mềm. + Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình chính của phần mềm. ? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm. GV giới thiệu phần mềm. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ xương. -GV thực hiện các thao tác mẫu - Màn hình xuất hiện gồm: + Nút quay về màn hình chính. + Nút quay về màn hình LEARN. + Hình mơ phỏng + Thanh trượt phĩng to, thu nhỏ hình mơ phỏng. -GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm một vài bộ phận của hệ cơ . -Nêu chức năng của cơ -HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi - HS so sánh tính năng của phần mềm với mơ hình cụ thể ở mơn Sinh học 8. -HS lắng nghe và ghi chép. -Học sinh chú ý quan sát -Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. -HS lên máy thực hiện lại các thao tác. -HS tự thể hiện -Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Cùng làm quen với phần mềm Anatomy: -Mục đích của phần mềm: +Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh,.. +Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người. - Phần mềm cĩ hai nút lệnh Learn (học) và Exercises(bài tập) -Tám biểu tượng tương ứng với 8 chủ đề. Hệ xương: Nháy chuột vào biểu tượng cĩ dịng chữ SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người. a) Các thao tác trực tiếp trên mơ hình mơ phỏng: -Dịch chuyển - Xoay mơ hình - Phĩng to, thu nhỏ b)Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mơ phỏng Cĩ thể hiển thị thêm các hệ khác. c) Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu cơ thể người. - Nháy chuột vào bộ phận muốn quan sát, bộ phận này sẽ đổi màu. - Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngồi khu vực cĩ mơ phỏng -Cĩ thể ẩn bộ phận này khỏi mơ hình 3/ Hệ cơ Nháy chuột vào biểu tượng cĩ dịng chữ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ cơ. Cơ bám vào xương cĩ chức năng co, dãn để làm cho xương chuyển động IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng cố: hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn về nhà: về nhà xem trước bài mới Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 19 – 20 – 21 - 22) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được bài tốn và biết cách xác định bài tốn 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài tốn 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử. 2. HS: Sách, vở,học bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài tốn ? Bài tốn là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những mơn học nào? ? Em hãy cho những ví dụ về bài tốn - Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các cơng việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài tốn. + Bài tốn là khái niệm ta thường gặp ở các mơn như: tốn, vật lý, hố học Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quảng đường ơ tơ đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Ta cĩ thể hiểu bài tốn là một cơng việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. 1. Bài tốn và xác định bài tốn: a) Bài tốn: - Bài tốn là một cơng việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài tốn. - Để giải quyết được một bài tốn cụ thể, người ta cần xác định bài tốn, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định: - Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đĩ. - Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác. Ví dụ 2: Bài tốn tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thơng. ? Em hãy xác định bài tốn đĩ. Ví dụ 3: Đối với bài tốn nấu một mĩn ăn + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thơng và các con đường cĩ thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới. - Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà khơng qua điểm nghẽn giao thơng. - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện cĩ (trứng, mỡ, mắm, muối, rau) - Kết quả thu được: một mĩn ăn. b) Xác định bài tốn: - Để giải quyết được một bài tốn cụ thể, người ta cần xác định bài tốn, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thuật tốn - Việc dùng máy tính giải một bài tốn nào đĩ chính là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nĩ cĩ thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được => đưa ra khái niệm thuật tốn. Thuật tốn Chương trình Bài tốn - Nĩi cách khác, thuật tốn là các bước để giải một bài tốn, cịn chương trình chỉ là thể hiện của thuật tốn trong một ngơn ngữ lập trình cụ thể. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài tốn được gọi là thuật tốn. + Học sinh chú ý lắng nghe. 2 Quá trình giải bài tốn trên máy tính. a) Khái niệm thuật tốn: Thuật tốn là Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài tốn. Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình giải bài tốn trên máy tính. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài tốn trên máy tính. - Viết chương trình là thể hiện thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình sao cho máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện. + Quá trình giải bài tốn trên máy tính gồm các bước sau: - Xác định bài tốn: Từ phát biểu của bài tốn, ta xác định đâu là thơng tin đã cho và đâu là thơng tin cần tìm. - Mơ tả thuật tốn: Tìm cách giải bài tốn và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. - Viết chương trình: Dựa vào mơ tả thuật tốn ở trên, ta viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình mà ta biết. Học sinh chú ý lắng nghe. b) Quá trình giải bài tốn trên máy tính: Quá trình giải bài tốn trên máy tính gồm các bước sau: - Xác định bài tốn: Từ phát biểu của bài tốn, ta xác định đâu là thơng tin đã cho và đâu là thơng tin cần tìm. - Mơ tả thuật tốn: Tìm cách giải bài tốn và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. - Viết chương trình: Dựa vào mơ tả thuật tốn ở trên, ta viết chương trình bằng một ngơn ngữ lập trình mà ta biết. ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật tốn. + Thuật tốn là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách mơ tả thuật tốn. Nêu những bước phải làm để nấu cơm. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài tốn trên máy tính. - Cách liệt kê các bước như trên là một phương pháp thường dùng để mơ tả thuật tốn B1: vo gạo B2: cho gạo vào nồi B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát - INPUT: Trà, nước sơi, ấm và chén. 2. Thuật tốn và mơ tả thuật tốn: ? Em hãy mơ tả thuật tốn để liệt kê các bước pha trà mời khách. - Nêu khơng cĩ mơ tả gì khác trong thuật tốn, các bước của thuật tốn được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra. - Ví dụ: Hãy nêu thuật tốn để làm mĩn trứng tráng. - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách. - Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sơi. - Bước 2. Cho trà vào ấm. - Bước 3. Rĩt nước sơi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. - Bước 4. Rĩt trà ra chén để mới khách. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành. - OUTPUT: Trứng tráng. - Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát. - Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều. - Bước 3. Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nĩng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút. - Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. - Bước 5. Lấy trứng ra đĩa. + Nêu thuật tốn để làm mĩn trứng tráng. Hoạt động 6: Tìm hiểu ví dụ 1. - Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây: ? Em hãy nêu thuật tốn để tính diện tích của hình A + Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài tốn. + Thuật tốn để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. - Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a ´ b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc 4. Một số ví dụ về thuật tốn - Ví dụ 1: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1 co rknngay day_12468145.docx