Giáo án môn Toán 6 - Tuần 1 đến tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết khái niệm ước chung lớn nhất.

- Biết thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau.

2. Kỹ năng

- Biết cách tìm ra ƯCLN trong từng trường hợp cụ thể.

- Biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các trường các bài toán đơn giản thực tế.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: Vở ghi, SGK

III. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Tìm tập hợp các ƯC của 12 và 30

 

doc60 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tuần 1 đến tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh: +; - hoặc chỉ có phép x; : + có cả phép tính: +; -; x; :; nâng lũy thừa. - GV: áp dụng thực hiện các phép tính - GV: nếu biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1,2 - HS: chú ý theo dõi thực hiện từng trường hợp - HS: phát biểu bằng lời từng trường hợp - HS: thực hiện?1 62 : 4 . 3 + 2. 52 = 36 : 4.3 + 2. 25 = 9 .3 + 50 = 27 + 50 = 77 * 2.( 5.42 - 18) = 2.( 5.16 - 18 ) = 2.( 80 - 18 ) = 2. 62 = 124 - HS: thực hiện?2 *) (6x -39) :3 = 201 6x -39 = 201. 3 ⇒6x -39 = 603 ⇒6x = 603 + 39 ⇒6x = 642 ⇒x = 642: 6 ⇒x = 107 *) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 ⇒23 + 3x = 125 ⇒3x = 125 - 23 ⇒3x = 102 ⇒ x = 34 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc * Cách thực hiện: SGK/31 VD : 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 2 . 5 = 30. 5 = 150 * Cách thực hiện: SGK/31 VD: 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36 - 30 =6 33 .10 + 22.12 = 27.10 + 4.12 = 270 + 48 = 318 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc * Cách thực hiện: SGK/31 VD: 100 : {2.[52 - ( 35 - 8)]} = 100 : { 2. [ 52 - 27 ]} = 100 : { 2. 25 } = 100 : 50 = 2 * Thứ tự thực hiện các p.tính đ/v + biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa→nhân-chia→cộng-trừ + biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] →{ } 4. Củng cố: ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính SGK/32 5. Dặn dò: học, làm bài tập 73; 74; 77-80 SGK/32,33 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15.9.2017 Tuần: 5 Ngày dạy: 22.9.2017 Tiết: 5 Tia I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm tia - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng - Biết vẽ một tia. - Nhận biết được một tia, trong hình vẽ. Biết phân loại hai tia chung gốc . II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Điểm O thuộc đường thẳng xy ( O Î xy ) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV : hướng dẫn cho HS biết điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần đường thẳng riêng biệt. - GV: giới thiệu thế nào là tia gốc O và cách gọi tên - HS : nhận xét trên hình vẽ hai tia Ax và By so với hình 26SGK - GV: giới thiệu thêm hình gồm điểm A và tất cả những điểm cùng phía đối với A gọi là tia gốc A - HS : vẽ hai tia Ax và By x A B y - HS: trả lời - HS: chú ý cách đọc tia 1. Tia Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (hay gọi là nửa đường thẳng gốc O). VD : tia Ox và tia Oy · x y Đọc (hay viết) tên một tia ta đọc (hay viết) tên gốc trước: Tia Ox. VD: tia Ox O x - GV: dựa vào hình vẽ ban đầu giới thiệu hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. - GV: hai tia đối nhau phải thỏa mãn hai điều kiện : - HS: làm bài tập ?1 - HS: nêu điều kiện để có hai tia đối nhau 2. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox , Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. · x y Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. - GV: yêu cầu HS làm ?2 - GV: hướng dẫn hai tia trùng nhau bằng hình vẽ. - HS: làm bài tập ?2 - HS: làm bài tập 22 SGK 3. Hai tia trùng nhau x B A · Trên hình vẽ tia Ax còn có thể đọc là tia AB . Tia Ax và Tia AB trùng nhau Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt 4. Củng cố: Từng phần như trên 5. Dặn dò: học, làm bài tập 23, 25, 26, 28,29 SGK/113,114 IV. Rút kinh nghiệm: DUYỆT CỦA TỔ TOÁN – TIN Nhận xét : Đề nghị : Bù Đốp , ngày tháng năm 2017 Tổ trưởng MAI VĂN THỤ Ngày soạn: 18.9.2017 Tuần: 6 Ngày dạy: 25.9.2017 Tiết: 16 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính. - Hiểu và vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kỹ năng - Vận dụng linh hoạt các phép tính và tính chất, thứ tự thực hiện các phép tính. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: yêu cầu HS đọc đầu bài - Câu b, c có tính nhanh được không ? nêu cách tính như thế nào ? - Có thể vận dụng t/c nào đã được học? - GV: thứ tự thực hiện các phép toán? - Nếu biểu thức có chứa luỹ thừa, thì làm như thế nào? - 1HS: lên bảng trình bày bài 73a - HS: tính nhân phân phối với phép cộng - 2 HS: lên bảng trình bày b, c - HS: lên bảng trình bày 1. Bài 73 SGK/32 Thực hiện phép tính a) 5.42 - 18:32 = 5.16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 b) 33 . 18 - 33. 12 = 33.(18 - 12) = 27. 6 = 162 c) 39. 213 + 87. 39 = 39(213 + 87) = 39. 300 = 11700 d) 80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 - GV: muốn tìm x ta làm thế nào? - GV: tìm x trong câu b - GV: tìm x trong câu c, ta thực hiện, tìm số trừ * 3(x + 1) * tìm x - GV: tương tự HS thực hiện câu d - HS: muốn tìm x ta thực hiện, tìm số hạng của tổng * 218 - x * tìm x - HS: muốn tìm x ta tìm số nhân * x + 35 * tìm x - 1HS: lên bảng thực hiện - 1HS: lên bảng thực hiện, tìm số bị trừ. * 12x * tìm x 2. Bài 74 SGK/32 Tìm số tự nhiên x a) 541 + (218 - x) = 739 218 - x = 739 - 541 218 - x = 198 x = 218 – 198 ⇒ x = 20 b) 5(x + 35) = 515 x + 35 = 515 : 5 x + 35 = 103 x = 103 - 35 ⇒ x = 68 c) 96 - 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 - 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 ⇒ x = 18 - 1 = 17 d) 12x - 33 = 32. 33 12x - 33 = 35 12x - 33 = 243 12x = 243 + 33 x = 276 : 12 ⇒ x = 23 - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính có dấu ngoặc. - HS: thực hiện theo thứ tự các bước: ( ) g[ ]g { } - HS: lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở 3. Bài 77 SGK/32 Thực hiện phép tính 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]} =12 : {390 : [500 - (125 + 245)]} =12 : {390 : [130]} =12 : {390 : [500 - (370)]} =12 : {3} = 4 4. Củng cố: Thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc và các phép tính có dấu ngoặc 5. Dặn dò: đọc lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19.9.2017 Tuần: 6 Ngày dạy: 26.9.2017 Tiết: 17 LuyÖn tËp (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính. - Hệ thống những kiến thức đã học về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2. Kỹ năng - Vận dụng linh hoạt các phép tính và tính chất, thứ tự thực hiện các phép tính. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính đúng quy tắc, linh hoạt trong vận dụng. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát phép cộng - GV: yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát phép nhân - GV: yêu cầu HS phát biểu và viết dạng tổng quát phép chia - GV: yêu cầu HS định nghĩa lũy thừa? + Viết dạng tổng quát của phép nhân và chia của 2 luỹ thừa cùng cơ số ? - HS: phát biểu dạng tổng quát phép cộng. Nêu các tính chất của nó - HS: phát biểu dạng tổng quát phép nhân. Nêu các tính chất của nó - HS: phát biểu dạng tổng quát phép trừ. Nêu các tính chất của nó - HS: phát biểu dạng tổng quát phép chia. - HS: phát biểu, ghi công thức tổng quát 1. Lý thuyết a) Phép cộng a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a b) Phép nhân a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a(b + c) = ab + ac c) Phép trừ a, b∈N, x∈ N/ b + x = a. Ta có : a – b = x * a - a = 0 ; a - 0 = a ; điều kiện để có hiệu : a – b là a ³ b d) Phép chia a = b.q + r trong đó 0 ≤ r < b Nếu r = 0 ta có phép chia hết Nếu r ≠0 ta có phép chia có dư e) Luỹ thừa an = a.a.......a ( a ¹ 0 ) am.an = am+n am : an = am-n (a ¹ 0, m ³ n) - GV: xác định tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó? A={x/xÎN, 10 £ x£18} + xác định số phần tử của A + điền ký hiệu thích hợp vào chỗ trống - HS: thực hiện các bước + liệt kê các phần tử của tập hợp + xác định số phần tử + điền vào ô 2. Bài tập Bài 1: Xác định tập hợp a) A = {10; 11;.....; 18 } b) Số phần tử của A là ( 18 - 10 ) + 1 = 9 ptử c) 5 ÎA 10 Î A { 15 } Ì A {10; 18} Ì A - GV: dựa vào t/c của phép trừ và phép chia làm bài tập 2a - 3HS : lên bảng làm bài tập 2 Bài 2: Tính nhanh a) ( 42000 - 210) : 21 = 42000 : 21 - 210 : 21 = 2000 - 10 = 190 b) 78.31 +78.24+78.17+28.78 = 78.( 31+24) + 78.(17+28) = 78.55 + 78.45 = 78.(55+45) = 78.100 = 7800 c) 53.39 +47.39+53.21+47.21 = 39(53 + 47) +21.(53+47) = 39.100 + 21.100 = 100 ( 39 + 21 ) = 100. 60 = 6000 - GV: yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính - Nêu cách làm - HS: thực hiện các bước a) Luỹ thừa, nhân chia, trừ b) Ngoặc, chia c) Ngoặc ( ), [ ], chia Bài 3: Thực hiện phép tính a) 3.52 - 16 : 22 = 71 b) (39. 42 - 37. 42) : 42 = 2 c) 2448: [119 - (23- 6)] = 24 - GV: yêu cầu 2 HS lên trình bày - HS: thực hiện các bước a) Nâng lên luỹ thừa, tìm 2x, x b) Chia, Tìm x - 6, tìm x Bài 4 : Tìm số tự nhiên x, biết a) 2x - 138 = 23.32 b) 231 - ( x - 6) = 1339: 13 4. Củng cố: Các phép tính và Thứ tự thực hiện các phép tính 5. Dặn dò: Xem lại các bài đã học để kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21.9.2017 Tuần: 6 Ngày dạy: 28.9.2017 Tiết: 18 KiÓm tra 45 phót I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên tập hợp N, nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng - Vận dụng được kiến thức để làm các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Rèn luyện tính nghiêm túc, độc lập tư duy trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, đề kiểm tra photo nhận ở chuyên môn nhà trường. - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Sĩ số HS trong buổi kiểm tra 3. Bài mới: I. Ma trận đề kiểm tra môn Số Học 6. Tuần 6 - Tiết 18 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Lũy thừa với số mũ tự nhiên Viết dạng tổng quát của nhân hai lũy thừa cùng cơ số Áp dụng nhân hai lũy thừ cùng cơ số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 1,5 điểm 15% 3 câu 1,5 điểm 15 % Tập hợp, phần tử của tập hợp Biết liệt kê các phần tử của một tập hợp Biết tính số phần tử của một tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 2 điểm 20% 3 câu 2 điểm 20% Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức Biết cách tính giá trị phép tính trong biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% Áp dụng các tính chất tính nhanh Biết vận dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 2 điểm 20% 2câu 2điểm 20% Chia hai lũy thừa cùng cơ số Biế vận dụng và tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 1,5 điểm 15% 3 câu 1,5 điểm 15% Tìm số tự nhiên x Biết cách tìm số tự nhiên x Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1điểm 10% 2 câu 1 điểm 10% Tìm số tự nhiên x Biết vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính để tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% Tổng 3 câu 1,5 điểm 15% 6 câu 3,5 điểm 35% 4 câu 3 điểm 30% 2 câu 2 điểm 20% 15 câu 10 điểm 100% II. Đề Câu 1 : (1,5 điểm) a) Viết dạng tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số? b) Áp dụng: 53. 54 ; a5. a Câu 2 : (2 điểm) Cho tập hợp: Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử? Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Điền ký hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô trống? 0☐A; 5☐A Câu 3 : (3 điểm) Thực hiện các phép tính? 39 . 72 + 39 . 28 ; b) 5 . 42 - 18 : 32 ; c) Câu 4 : (1,5 điểm) Viết các tích, thương sau dưới dạng một lũy thừa? 37 : 35 ; b) 1256 : 1255 ; c) 25. 8 Câu 5 : (2 điểm ) Tìm số tự nhiện x? (x – 35) – 120 = 0 ; b) 230 – (x + 19) = 120 ; c) 4221:[837 – 2(x+123)] = 21 ---Hết--- III. Đáp án Câu Đáp án – Thang điểm Điểm 1 a) Dạng tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an = am+n 0,5 b) 53. 54 = 57 ; a5. a = a6 1 2 Cho tập hợp: a) A = {0; 1; 2; 3; 4} 0,5 b) Tập hợp A có 5 phần tử 0,5 c) Điền vào ô trống 0 ∉ A; 5∈A 1 3 Thực hiện các phép tính a) 39 . 72 + 39 . 28 = 39(72 + 28) = 39. 100 = 3900 1 b) 5 . 42 - 18 : 32 = 5.16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78 1 c) 100:{2.[52 - ( 35 - 8)]} = 100:{ 2. [ 52 - 27 ]}= 100:{ 2. 25 } = 100:50 = 2 1 4 Viết các tích, thương sau dưới dạng một lũy thừa? a) 37 : 35 = 32 0,5 b) 1256 : 1255 = 125 = 53 0,5 c) 25. 8 = 25. 23 = 28 0,5 5 Tìm số tự nhiên x a) (x – 35) – 120 = 0 ⇒ x – 35 = 120 ⇒ x = 120 + 35 ⇒ x = 155 0,5 b) 230 – (x + 19) = 120 ⇒ x +19 = 230 - 120 x + 19 = 110 ⇒ x = 110 - 19 = 91 0,5 c) 4221:[837 – 2(x +123)] = 21 ⇒ 837 – 2(x +123) = 4221: 21 ⇒ 837 – 2(x +123) = 201 ⇒ 2(x +123) = 837 – 201 ⇒ 2(x +123) = 636 ⇒ x + 123 = 636 : 2 ⇒ x + 123 = 318 ⇒ x = 318 -123 ⇒ x = 195 1 4. Củng cố: nhận xét buổi kiểm tra, thu bài về nhà chấm điểm. 5. Dặn dò: xem trước bài Tính chất chia hết của một tổng SGK/34-35 Ngày soạn: 23.9.2017 Tuần: 6 Ngày dạy: 30.9.2017 Tiết: 6 LuyÖn TËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng - Biết vẽ tia, áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm giữa hai điểm, phân loại hai tia chung gốc. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS giải bài tập 25 SGK/113. Thế nào là hai tia đối nhau? Tia AB và tia BA có phải là hai tia đối nhau? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: vẽ tia AB và điểm M. Lưu ý: có hai trường hợp vẽ hình - HS: vẽ hình trên bảng trả lời và trình bày - HS: nêu hai trường hợp điểm M nằm trong, ngoài hai điểm A, B 1. Bài 26 SGK/113 a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với A b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A, B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A, M - GV: yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình và trả lời - 1 HS: lên bảng vẽ hình - 1HS: quan sát hình vẽ, trả lời 2. Bài 28 SGK/113 a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và Oy b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N - GV: thực hiện tương tự bài 28 SGK/113 - HS: vẽ hai tia AB và AC đối nhau - 1 HS: quan sát hình vẽ, trả lời 3. Bài 29 SGK/114 a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và C b) Điểm A nằm giữa hai điểm A và N - GV: yêu cầu HS đọc đầu bài và vẽ hình theo yêu cầu. - GV: nhận xét cách vẽ của HS - HS: thực hiện vẽ hình trên bảng + Vẽ tia Ax cắt BC tại M nằm giữa B và C + Vẽ tia Ay cắt BC tại N không nằm giữa B và C 4. Bài 30 SGK/114 Lấy A, B, C không thẳng hàng. Vẽ hai tia AB, AC. a) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại M nằm giữa B và C b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa B và C 4. Củng cố: cách xác định tia, vẽ tia, hai tia đối nhau. 5. Dặn dò: Về nhà xem trước bài đoạn thẳng IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25.9.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 02.10.2017 Tiết: 19 tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không. - Biết sử dụng ký hiệu chia hết và chia không hết 2. Kỹ năng - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Tính : a) 45 : 3 + 21 : 3; b) (45 + 21) : 3 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: nhắc khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b - GV: hướng dẫn sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết - HS: chú ý nghe giảng, ghi bài - HS: sử dụng ký hiệu chia hết và không chia hết 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ký hiệu: a chia hết cho b là a b a không chia hết cho b là a b - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 - GV: nếu a m; b m có kết luận gì về ( a + b ) với m? điều kiện gì ? Xem tổng hiệu có 6 , 7 không ? - GV: từ a + b m có kết luận được a m và b m không ? cho VD. - GV: nêu trường hợp tổng quát và phần chú ý như SGK - HS: thực hiện ? 1 + Lấy 2 số cho 6. Tổng của chúng bằng bao nhiêu? Có cho 6 không ? + Lấy 2 số cho 7 Tổng của chúng bằng bao nhiêu? Có cho 7 không ? - HS: thực hiện - HS: thực hiện đối với một hiệu + 18 6 12 6 ⇒ (18 - 12) = 6 6 + 28 7 14 7 ⇒ (28 - 14) = 14 7 - HS: nêu nhận xét chung 2. Tính chất 1 a) VD 12 6 18 6 ⇒ (12 + 18) = 30 6 14 7 14 + 21 = 35 7 21 7 ⇒ (14 + 21) = 35 7 b) Tổng quát a m và b m => (a + b) m - Ký hiệu ⇒ đọc là suy ra (hoặc kéo theo) - Trong công thức không ghi a, b, m ∈N, m ≠ 0 Ta viết a + b m hoặc (a + b) m đều được. c) Chú ý - T/c 1 cũng đúng với một hiệu (a ≥ b) : a m và b m => (a - b) m - T/c 1 cũng đúng vói một tổng nhiều số: a m, b m và c m => (a + b + c) m. Ghi phần phát biểu SGK/34 - GV: yêu cầu HS thực hiện ?2 - GV: nếu a m; b m có kết luận gì về ( a + b ) vói m ? điều kiện gì ? Xem tổng hiệu có 4 , 5 không ? - GV: nêu trường hợp tổng quát và phần chú ý như SGK - GV: yêu cầu HS thực hiện ?3, ?4 - HS: thục hiện ?2 + Lấy 1 số 4 và 1 số 4 Tổng có 4 không ? + Lấy 1 số 5 và 1 số 5 Tổng có 5 không ? - HS: với 2 VD trên xét xem hiệu có chia hết cho 4; cho 5 không ? - HS: thực hiện đối với một hiệu * 18 4 8 4 =>18 - 8 4 * 32 5 10 5 => 32 - 10 5 - HS: thưc hiện theo nhóm, báo cao kết quả và nhận xét theo nhóm 3. Tính chất 2 a) VD * 18 4 8 4 => 18 + 8 4 * 32 5 10 5 => 32 + 10 5 b) Tổng quát a m và b m => (a + b) m c) Chú ý - T/c 2 cũng đúng với một hiệu (a>b): a m và b m => (a - b) m - T/c 2 cũng đúng với một tổng nhiều số hạng, trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m : a m, b m và c m => (a + b + c) m. Ghi phần phát biểu SGK/35 4. Củng cố: tính chất chia hết của một tổng và tính chất không chia hết của một tổng 5. Dặn dò: Học, làm bài tập 83, 84, 86 89 SGK/35, 36 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25.10.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 03.10.2017 Tiết: 20 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết và nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kỹ năng - Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2 và 5 hay không? - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vân dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Không tính các tổng, xét xem các tổng sau có 6 không: a) 186 +42 + 12; b) 186 + 42 + 56; c) 134.6 + 30. Phát biểu T/c tương ứng 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: các số 90; 610; 1240 có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không? tại sao? - GV: những số đã cho có chữ số tận cùng là bao nhiêu? - GV: những số như thế nào thì chia hết cho 2 và cho 5 - HS: phân tích các số thành tích trong đó có thừa số 2 và 5 - HS: nhận xét các số đã cho có sô tận cùng là 0, chia hết cho 2 và cho 5 1. Nhận xét mở đầu 90 = 9.10 = 9.2.5 chia hết cho 2, cho 5. 610 = 61.10 = 61.2.5 chia hết cho 2, cho 5. 1240 = 124.10 = 124.2.5 chia hết cho 2, cho 5. Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chi hết cho 2 và chia hết cho 5 - GV: số n có mấy chữ số, số tận cùng là bao nhiêu? Số 430 có 2 không ? - Thay số * là số có một chữ số ? - GV: trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 => Muốn số n 2 thì phụ thuộc vào số nào ? - GV: vậy số như thế nào thì một số chia hết cho 2? - GV: từ kết luận 1; 2 hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 - HS: trả lời có 3 chữ số - HS: thay số * bằng các số 0; 2; 4; 6; 8, nhận xét - HS: thay số * bằng các số 1; 3; 5; 7; 9, nhận xét - HS: chữ số tận cùng của số - HS: chữ số tận cùng là số chẵn - HS: Áp dụng dấu hiệu 2 , 2 trả lời: 328; 1437; 895; 1234 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 VD : Xét số n = Ta viết n = = 430 + * - Thay * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 (tức số chẵn) thì n 2 * Kết luận 1: SGK/37 - Thay * bằng các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2 * Kết luận 2: SGK/37 * Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 - GV: thay dấu * bởi chữ số nào thì 5? - GV: số như thế nào thì 5 - GV: thay dấu * bởi chữ số nào thì 5? - GV: số như thế nào thì 5 => Muốn số n 5 thì phụ thuộc vào số nào ? - GV: từ kết luận trên hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? - GV: từ kết luận 1; 2 hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ? - GV: yêu cầu HS thực hiện ?2 - HS: trả lời số 0 và 5 - HS: tận cùng là 0 và 5 - HS : 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 - HS: trả lời - HS: điền chữ số vào dấu * để được số 5 Vì số 5 nên: * = 0 hoặc * = 5. Ta có số 370 hoặc số 375 3. Dấu hiệu chi hết cho 5 VD : Xét số n = Ta viết n = = 430 + * - Thay * bởi các chữ số 0 hoặc 5 thì n 2 * Kết luận 1: SGK/38 - Thay * bằng các chữ số 1; 2 ; 3; 4 ; 6; 7; 8 ; 9 thì n 2 * Kết luận 2: SGK/38 * Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 4. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. làm bài tập 91, 92 SGK/38 5. Dặn dò: học, làm bài tập 96, 97, 98 SGK/39 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28.10.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 05.10.2017 Tiết: 21 LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 và 5 - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải các bài tập một cách thành thạo. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xét xem 1 tổng, 1 hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5. - Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: N P Q = Vở ghi, SGK III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; cho 5: 652; 850; 1546; 785; 6321. Phát biểu tính chất tương ứng - Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số thoả mãn điều kiện a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: đọc đầu bài - GV: dựa vào tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5 - 2 HS: thực hiện trên bảng + Tổng sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không? + Hiệu sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không? 1. Bài 93 SGK/39 a) 136 + 420: Tổng 2; 5 b) 625 – 450: Hiệu 5; 2 c) 1.2.3.4.5.6 + 42: Tổng2; 5 d) 1.2.3.4.5.6 – 35: Hiệu 5; 2 - GV: điền * để thỏa mãn điều 2 và 5 - HS: điền và trả lời 2. Bài 96 SGK/39 Điền chữ số vào * để được số thỏa mãn 2 và 5 a) Không có số nào. b) Một trong các chữ số:1,2,3,..,9 - GV: với 3 chữ số 4; 0; 5, ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số thoả mãn điều kiện a) Số đó chia hết cho 2 b) Số đó chia hết cho 5 c) Số đó chia hết cho 2 và cho 5 - HS: nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - 1HS: lên bảng viết 3. Bài 97 SGK/39 a) Số chia hết cho 2 + Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 4 Các số tìm được: 450, 540, 504 b) Số chia hết cho 5 + Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 Các số tìm được: 450, 540, 405 - GV: treo bảng phụ - GV: dựa vào dấu hiệu chia hết 2, chia hết 5 - GV: nhận xét bài làm HS - HS : đọc và suy nghĩ trả lời Câu Đúng Sai a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 x b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 x c) Số chia hết cho 2 và cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 x d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 x - HS: điền x vào ô trống 4. Bài 98 SGK/39 Đánh dấu x vào ô thích hợp 4. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 và 5 5. Dặn dò: Xem bài Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01.10.2017 Tuần: 7 Ngày dạy: 07.10.2017 Tiết: 7 ®o¹n th¼ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. 2. Kỹ năng - Biết vẽ đoạn thẳng - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau . - Rèn kỹ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, HS: SGK, vở ghi, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV: vẽ đoạn thẳng AB và giới thiệu đoạn thẳng AB là gì? - GV: hướng dẫn HS + cách đọc đoạn thẳng + cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ 2 mút) - HS : lên bảng vẽ đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng - HS: làm bài tập 33 SGK/33 1. Đoạn thẳng AB là gì ? Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạng thẳng AB - GV: dùng bảng phụ gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docToan lop 6 tuan 1 den tuan 5_12398321.doc
Tài liệu liên quan