Giáo án môn Toán lớp 10 - Tiết 33: Phương trình đường tròn

Hoạt động 2 : Luyện tập viết phương trình đường tròn

Phương pháp sử dụng: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập.

Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Động não

Hình thức hoạt động nhóm đôi

Kĩ năng cần đạt : + HS biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

3. Cho ba điểm :

A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5).

a) Lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC;

b) Tìm tâm và bán kính của (C).

4. Cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A(–1; 2), B(–2; 3) và có tâm ở trên đường thẳng

a) Tìm tọa độ tâm của (C);

b) Tính bán kính R của (C);

c) Viết phương trình của (C).

 

docx3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 10 - Tiết 33: Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 : Lớp dạy : 10C2 10C3 10C5 Ngày soạn: Tiết : 33* PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. MUÏC TIEÂU: Kieán thöùc: Cuûng coá caùc kieán thöùc veà: Phöông trình ñöôøng troøn. Phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng troøn. Kó naêng: Laäp ñöôïc phöông trình ñöôøng troøn khi bieát taâm vaø baùn kính. Nhaän daïng ñöôïc phöông trình ñöôøng troøn vaø tìm ñöôïc toaï ñoä taâm vaø baùn kính cuûa noù. Laäp ñöôïc phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng troøn. Thaùi ñoä: Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc. Laøm quen vieäc chuyeån tö duy hình hoïc sang tö duy ñaïi soá. II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp. Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp kieán thöùc veà ñöôøng troøn ñaõ hoïc. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp luyện tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiếm tra bài cũ (Lồng vào quá trình luyện tập) : 3. Dạy bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Luyện tập nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường tròn Phương pháp sử dụng: Gợi mở vấn đáp, luyện tập. Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Khăn trai bàn Hình thức hoạt động nhóm. Kĩ năng cần đạt : + HS nhận dạng một phương trình bậc hai là phương trình đường tròn. H1. Nêu cách xác định tâm và bán kính của đường tròn? · GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề. · GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề. Đ1. C1: Đưa về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2. C2: Kiểm tra điều kiện: a2 + b2 – c > 0. Đ. a) Ta có: a2 + b2 – c = 9 + 16 – 100 < 0. Þ Phương trình không phải là phương trình của đường tròn. b) Ta có: a2 + b2 – c = 4 + 9 + 12 = 25 > 0. Þ Phương trình là phương trình của đường tròn tâm I(–2; 3), bán kính R = . c) Ta có, phương trình . Þ Phương trình là phương trình của đường tròn tâm I(1; –2), bán kính R = . Đ. Ta có, (1) có dạng: , với . · (1) là phương trình của đường tròn . · Khi : (1) là phương trình của đường tròn tâm , bán kính . D1. Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn? Tìm tâm và bán kính nếu có: a) x2 + y2 – 6x + 8y + 100 = 0; b) x2 + y2 + 4x – 6y – 12 = 0; c) 2x2 + 2y2 – 4x + 8y – 2 = 0. D2. Cho phương trình . a) Với giá trị nào của thì (1) là phương trình của đường tròn? b) Khi (1) là phương trình của đường tròn, hãy tìm tọa độ tâm và tính bán kính đường tròn đó theo . Hoạt động 2 : Luyện tập viết phương trình đường tròn Phương pháp sử dụng: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập. Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Động não Hình thức hoạt động nhóm đôi Kĩ năng cần đạt : + HS biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. · GV hướng dẫn HS cách viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm. · GV hướng dẫn giúp HS giải quyết vấn đề. Đ. a) Phương trình đường tròn (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Ta có . Þ (C): x2 + y2 + 6x + 2y - 31 = 0 b) I(–3; –1), R = . Đ. a) I(–3; 1). b) R = . c) . D3. Cho ba điểm : A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5). a) Lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC; b) Tìm tâm và bán kính của (C). D4. Cho đường tròn (C) đi qua hai điểm A(–1; 2), B(–2; 3) và có tâm ở trên đường thẳng . a) Tìm tọa độ tâm của (C); b) Tính bán kính R của (C); c) Viết phương trình của (C). V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Qua bài học, HS nắm được : + Dạng phương trình đường tròn. + Xác định tâm, bán kính đường tròn. * Bài tập về nhà : Lập phương trình của đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng . HD : (C) tiếp xúc với : d(I,D) = R Û A, B Î (C) Û * Rút kinh nghiệm, nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTu chon Phuong trinh duong tron_12345645.docx
Tài liệu liên quan