Giáo án Mỹ thuật 1 - Năm học: 2015 - 2016

Phương pháp trực quan, gợi mở:

- Treo các tranh mẫu có chủ đề vui chơi

 ( cho HS quan sát 2-3 phút ) và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận nội dung các bức tranh.

* YC thảo luận nhóm.

? Tranh vẽ về những nội dung gì?

? Trong tranh có những hình anhe nào?

? mào sắc trong tranh có những màu gì?

+ Em thích bức tranh nào nhất ?

Vì sao em thích bức tranh đó ?

- GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để HS tìm hiểu về từng bức tranh:

+ Trên tranh có những hình ảnh nào ?

 

doc56 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 1 - Năm học: 2015 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả màu đỏ, quả màu tím, + HS kể tên những loại quả mà mình biết. - HS quan sát + Quả xoài, quả ớt, quả cà tím + HS chọn màu - Vẽ màu vào quả ở Vở tập vẽ. -HS nhận xét những bài đã hoàn thành, chọn bài đẹp vẽ gọn nét, đều, đậm nhạt rõ ràng. - HS quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá. - HS chuẩn bị cho bài vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Tuần 8 Ngày soạn: 04 /10 / 2015 Ngày dạy: 06(1A), 08(1D, 1B), 09(1C). Mĩ thuật VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - HS làm quen với phương pháp Đan Mạch. - Biết cách vẽ màu theo nhạc và vận dụng để trang trí vào hình có sẵn. - Vẽ được màu theo nhạc và trang trí được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn theo ý thích. ( Đối với HSNK: Trang trí được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn đẹp). * Lưu ý: HSCTB: 1A Hữu Hậu, 1B Yến Nhi, 1D Bình. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV chuẩn bị : + Nhạc không lời. + Một số hình ảnh minh họa. + Một số bài học sinh. - HS chuẩn bị: + Giấy A4 + Vở tập vẽ 1, màu vẽ, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt đông1: Quan sát nhận xét (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ: (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò. (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Phương pháp trực quan. - GV cho HS xem một số hình ảnh minh họa về cách thực hành vẽ màu theo nhạc và trang trí. ? Các em thấy cách vẽ màu này có gì khác với cách vẽ màu thường ngày các em vẫn làm? - GV gọi các nhóm trả lời. - GV nhận xét. * Phương pháp quan sát. - GV mở nhạc và làm mẫu. - HD HS cách vẽ màu theo nhạc. - Cho HS xem một số bài thực hành của các bạn lớp khác để rút kinh nghiệm. * Phương pháp thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập, HD các nhóm lự chọ chủ đề. - Mở nhạc và HDHS thực hành vẽ màu theo nhóm 2. - GV theo đỡ giúp đỡ HS hoàn thành bài. - Trưng bày bài vẽ màu của các nhóm lên bảng và HD các trình bày chủ đề của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn, lựa chọn bài yêu thích. - GV nhận xét chung. - HDHS chọn màu vừa vẽ để trang trí vào hình có sẵn. - Quan sát, HDHS xét ( cắt) dán vào hình. - Chú ý giúp đỡ HSCTB. - Gắn bài làm hoàn chỉnh cả HS lên bảng. - Đưa ra tiêu chí để HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - GVKL: Tuyên dương những nhóm, cá nhân có bài làm đẹp. Động viên HS cố gắng hơn trong bài sau. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. -  HS quan sát, học tập kinh nghiệm. - HS thảo luận nhóm 2 tìm ra sự khác biệt của phương pháp vẽ mới. - HS trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát, cảm nhận âm nhạc. - Ghi nhớ cách vẽ màu theo nhac - quan sát, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe, lự chọn chủ đề. - Lắng nghe và cảm nhận giai điệu nhạc, thực hành vẽ màu. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét bài nhóm bạn. - Lựa chọn bài yêu thích nhất. - Lắng nghe. - Xé dán trang trí vào hình có sẵn. - Quan sát. - Lựa chọn bài yêu thích, nêu cảm nhận của mình. - Lắng nghe nhận xét của GV. - HS chuẩn bị cho bài - Xem tranh phong cảnh. Tuần 9 Ngày soạn: 11 /10 / 2015 Ngày dạy: 13(1A), 15(1D, 1B), 16(1C). Mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. ( Đối với HSNK: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh. Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (2 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh (6 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh (17 phút) Hoạt động 3: GV tóm tắt (5 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò (5 phút) - Giới thiệu bài * Phương pháp vấn đáp: - Cho HS xem một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị. Giới thiệu với HS: Các hình ảnh trong tranh và chất liệu vẽ tranh. * Phương pháp quan sát, vấn đáp: - Giới thiệu một số tranh phong cảnh. - Đặt các câu hỏi gợi mở để HS xem tranh. - Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận. * Phương pháp thuyết trình: - Tranh phong cảnh là tranhvẽ về cảnh. Có nhiều loại khác nhau: + Cảnh nông thôn. + Cảnh thành phố. + Cảnh sông, biển. + Cảnh núi rừng. - Vẽ màu thực hoặc theo cảm hứng. - Nhận xét chung về giờ học, biểu dương những HS có ý kiến phát biểu hay. - Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh - Lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe. - Xem tranh -Nhận biết được: + Các hình vẽ trong tranh. + Màu sắc trong tranh. -Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 10 Ngày soạn: 18 /10 / 2015 Ngày dạy: 20(1A), 22(1D, 1B), 23(1C). Mĩ thuật VẼ QUẢ DẠNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng và màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng tròn. - Vẽ được hình một vài quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. ( Đối với HSNK: Vẽ được hình một vài dạng quả tròn và vẽ màu theo ý thích ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số loại quả. - Tranh, ảnh một vài quả dạng tròn. Học sinh: - Vở tập vẽ , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả dáng tròn. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ quả. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp trực quan - Giới thiệu các loại quả, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét. - Y/C HS tìm thêm một vài loại quả. - Tóm tắt: Sử dụng tranh ảnh: Có nhiều loại quả có dạng tròn với màu sắc phong phú. * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng một vài quả dạng tròn theo các bước: + Vẽ hình ngoài trước. + Nhìn mẫu vẽ cho giống quả. + Vẽ màu. - Giới thiệu tranh vẽ quả dạng tròn * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. - Hd những HS còn lúng túng khi vẽ. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Đưa ra tiêu chí đề HS nhận xét. - Kết luận câu trả lời của HS. - Nhận xét chung về giờ học . Tuyên dương những HS có năng khiếu và động viên những em chậm tiến bộ phát huy hơn ở những bài sau. - Về nhà tập quan sát hình dạng, màu sắc của các loại quả. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, biết được hình dạng, màu sắc các loại quả. - Nêu tên, tả hình dạng, màu sắc của một vài loại quả. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. -T/h vẽ vào vở tập vẽ. -Tiếp thu hướng dẫn của GV - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Ghi nhớ. Tuần 11 Ngày soạn: 26 /10 / 2015 Ngày dạy: 27(1A), 29(1D, 1B), 30/11(1C). VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. ( Đối với HSNK: Vẽ được màu vào các đường diểm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình ). * Lưu ý: HSCTB: 1A- Hữu Hậu; 1B- Yến Nhi; 1D- Bảo Châu, Tường Vy. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm; Một vài hình vẽ đường diềm. - Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1phút) Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. (5-7 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (17 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò. (5 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm, đặt câu hỏi để HS trả lời. - KL: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại được gọi là đường diềm. - Yêu cầu HS lấy VD về đường diềm. * Phương pháp: làm mẫu. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét H.1 ở Vở tập vẽ 1. + Đường diềm này có những hình gì ? Màu gì ? + Hình sắp xếp như thế nào ? + Màu nền và màu hình vẽ thế nào? - Giới thiệu vài hình vẽ đường diềm. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . Nêu tiêu chí cần đạt để HS nhận xét. - Kết luận câu trả lời của HS. Tuyên dương HS có bài làm tốt. động viên HSCTB. - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát đường diềm ở các đồ vật. - Lắng nghe. - Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Lấy VD về đường diềm. - Quan sát và trả lời các câu hỏi cua GV: + Có hình vuông, xanh lam; hình thoi, màu đỏ. + Xen kẽ và lặp đi lặp lại. + Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 1 -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. - Lắng nghe. Tuần 12 Ngày soạn: 01/11 / 2015 Ngày dạy: 03(1A), 05(1D, 1B), 13(1C). VẼ TỰ DO: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ tranh phong cảnh biển I. MỤC TIÊU: - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài . - Biết vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ tranh phong cảnh biển. ( Đối với NHSNK: Vẽ thêm được hình ảnh phù hợp vào bức tranh để tạo ra phong cảnh biển đẹp. NCTB : Vẽ thêm được vào hình có sẵn hình ảnh phù hợp.) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về biển. - Một số tranh của thiếu nhi. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Cho HS xem tranh có sẵn. (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (17-19 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan - Giới thiệu một số tranh, đặt câu hỏi để HS nhận xét và tạo cảm hứng cho HS. + Tranh này vẽ những gì ? ? Trong tranh có những hình ảnh gì? + Đâu là hình chính ? Đâu là hình phụ của bức tranh ? + Màu sắc trong tranh thế nào? GV chốt: - Cho HS xem hình có sẵn phóng to. ? Tranh vẽ gì? ? Đã hoàn chỉnh chưa? ? Làm thế nào để tranh vẽ được hoàn chỉnh hơn? - GVKL: - Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: ? Theo các em chúng ta sẽ vẽ thêm gì? vẽ ở vị trí nào? vìsao? ( thảo luận nhóm) - Gọi các nhóm trình bày. - GVNX: - Giới thiệu tranh thiếu nhi. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu làm theo nhóm. - Gợi ý để các nhóm lựa chọn và sắp xếp hình ảnh hợp lý. - Hướng dẫn những nhóm HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Các nhóm trưng bày kết quả. - Đưa tiêu chí để các nhóm nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung về giờ học . - Tuyên dương những nhóm có bài tốt, động viên những nhóm chưa tiến bộ lắm. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát tranh , trả lời các câu hỏi của GV và biết được: - Vẽ biển. - HSTL: - Quan sát. - HSTL: - Lắng nghe. - Thảo luận, trình bày ý kiến. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành . -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 13 Ngày soạn: 07/11 / 2015 Ngày dạy: 10(1A), 12(1D, 1B), 13(1C). VẼ CÁ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng chung và các bộ phận và đặc điểm của con cá. - Biết cách vẽ tiếp con cá. - Vẽ tiếp được con cá và vẽ màu theo ý thích. ( Đối với HSNK: Vẽ tiếp hình con cá đẹp và vẽ màu theo ý thích. HSCTB: Vẽ tiếp được và biết vẽ màu.) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại cá. - Bài vẽ cá của HS lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu với HS về cá. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cá. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò: (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Giới thiệu hình ảnh về cá các, hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét: + Cá có hình dạng gì ? + Con cá gồm các bộ phận nào ? + Màu sắc của cá như thế nào ? - Yêu cầu HS kể về một vài loại cá * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng : + Vẽ mình cá trước. + Vẽ đuôi cá. + Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu tranh vẽ cá của HS * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Đưa ra tiêu chí cho HS nhận xét. - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát hình dạng, màu sắc của các cá. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời các câu hỏi: + Có dạng nhiều hình dạng + Đầu, mình, đuôi, vây, + Có nhiều màu khác nhau - Kể về một vài loại cá. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào Vở tập vẽ. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 14 Ngày soạn: 14/11 / 2015 Ngày dạy: 17(1A), 19(1D, 1B), 20(1C). VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông. ( Đối với HSNK: Biết cách vẽ màu vào các hạo tiết hình vuông, vẽ màu hài hòa, đều, gọn trong hình ). HSCTB: Biết vẽ màu và không bị lem. * Lưu ý: 1A: Hữu Hậu; 1B: Yến Nhi; 1C: Tư Long; 1D: Trúc Lâm, Bảo Châu... II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài đồ vật hình vuông có trang trí và một vài bài trang trí hình vuông của học sinh. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung Hoath động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát: (5 phút) Hoạt động 2: Các vẽ màu (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét (5 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp: - Cho HS xem một số đồ vật được trang trí dạng hình vuông: ? Đây là những đồ vật gì? ? Ngoài những đồ vật này bạn nào kể thêm những đồ vật khác được trang trí hình vuông không? - Cho HS xem những bài trang trí hình vuông trong vở Tập vẽ 1 ? Các hình vuông đó được vẽ những họa tiết gì? ó những àu nào? - GVKL: - Hướng dẫn HS xem H.3, 4 để các em biết cách vẽ màu: - Gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào H.5 theo ý thích. ? Các họa tiết giống nhau nên vẽ màu như thế nào? ? Màu nền nên vẽ đậm hơn hay nhạt hơn màu họa tiết? - Dùng phấn màu để vẽ minh họa lên bảng để giới thiệu màu cho cả lớp. - Giới thiệu vài bài vẽ màu vào hình vuông ảu HS . * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 1. - Hướng dẫn HS lựa chọn màu vẽ cho phù hợp quan tâm giúp đỡ những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài của HS . - Nêu tiêu chí để HS nhận xét, đánh giá. ? HDHS lựa chọn bài vẽ màu đẹp nhất. - Kết luận câu trả lời của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Lắng nghe. - Quan sát ,nhận biết được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Khay, khăn tay, hộp, gạch hoa,... - HS kể... - Quan sát. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Xem H.3, 4 để biết được cách vẽ màu. - Lắng nghe. - Họa tiết giống nhau nên vẽ màu giống nhau. - Màu nền nên vẽ nhạt hơn màu họa tiết. - Quan sát. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 1. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét, đánh giá. - Lựa chọn bài vẽ yêu thích nhất. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 15 Ngày soạn: 21/11 / 2015 Ngày dạy: 23(1A), 26(1D, 1B), 27(1C). VẼ CÂY I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. - Biết cách vẽ cây đơn giản. - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. HSNK: Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau. HSCTB: vẽ được cây và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại cây. - Bài vẽ cây của HS lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh một số loài cây. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét dặn dò: (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan - Giới thiệu hình ảnh về cá các, hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét: + Tên cây. + Các bộ phận của cây. - Cho HS tìm thêm vài cây khác. - Kết luận. * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng : + Vẽ thân, cành. + Vẽ vòm lá. + Vẽ thêm chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu tranh vẽ cây. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nêu tiêu chí để HS nhận xét đánh giá. - HDHS lựa họn ra bài vẽ mình yêu thích nhất. - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát hình dạng, màu sắc các loại cây. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV. - Kể về một vài loại cây. - Lắng nghe. - Quan sát. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào Vở tập vẽ. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lựa chọn bài yêu thích nhất. - Ghi nhớ. Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/ 2015 Ngày dạy: 31(1A), 03(1D, 1B), 04(1C). VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết vẻ đẹp của một số lọ hoa. - HS biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản. (Với HSNK: Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh về một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau. - Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau. - Bài vẽ, xé dán lọ hoa của HS lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Nội dung- Thờigian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS ổn định tổ chức (1 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa. (5-7 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18-20 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò: (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu tranh, ảnh về các lọ hoa khác nhau, hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét: Các lọ hoa đó có hình dáng như thế nào? Các lọ hoa trên làm bằng chất liệu gì ? - Kết luận: Lọ hoa có nhiều kiểu dáng và làm bằng chất liệu khác nhau. * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng : + Vẽ miệng lọ. + Vẽ nét cong của thân lọ. + Vẽ màu theo ý thích. - Hướng dẫn HS cách xé dán lọ hoa. - Giới thiệu tranh vẽ, xé dán lọ hoa. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Hdẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Dặn dò: - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Quan sát, nắm được cách vẽ lọ hoa. - Quan sát, nắm được cách xé dán lọ hoa. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào Vở tập vẽ. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 17 Ngày soạn:06/12/ 2015 Ngày dạy: 08(1A), 10(1D, 1B), 11(1C). VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM ( Vẽ ùng nhau và sáng tạo câu chuyện) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. - Biết cách vẽ cùng nhau và sáng tạo ra câu chuyện về đề tài Ngôi nhà của em. - Vẽ được bức tranh về ngôi nhà của em đẹp, có ốt chuyện. ( Đối với nhóm HSNK: Vẽ được tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. ). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây. - Bài vẽ của HS lớp khác. Học sinh: - giấy A3 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ổn định tổ chức (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài. (5- phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cùng nhau. (5- phút) Hoạt động 3: Thực hành. (17 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò: (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp. - Giới thiệu tranh, ảnh và đặt câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét. Bức tranh, ảnh này vẽ những hình ảnh gì ? Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? Kể tên những phần chính của ngôi nhà ? * GVKL: * Phương pháp trực quan, gợi mở. - Cho các nhóm thảo luận để chọn nội dung muốn vẻ. - hướng dẫn HS phân công nhiệm vụ. - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng các bước thực hiện. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp khác. * Lưu ý: Có thể vẽ 2-3 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào giấy A3 theo nhóm 4 bạn Yêu cầu HS vẽ vừa phần giấy quy định. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ - Nêu tiêu chí và HD HS nhận xét, đánh giá. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát hình dạng, màu sắc các loại cây. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV. - Nhà, cây ối, hoa cỏ,... - Đẹp. 1 tầng, 2 tầng, ... - Mái nhà, tường nhà, cửa sổ, cửa chính... - Lắng nghe. - Thảo luận. - Phân công nhiệm vụ. - Quan sát, ghi nhớ. - Tham khảo bài làm của bạn. - Thực hành theo nhóm. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 18 Ngày soạn:13/12/ 2015 Ngày dạy: 15(1A), 17(1D, 1B), 19(1C). VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - HS biết vẽ tiếp vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. ( Đối với HSNK: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình). II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài đồ vật hình vuông có trang trí. - Một vài bài trang trí hình vuông. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản. (5 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. ( 5 phút ) Hoạt động 3: Thực hành. (17 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò: (5 phút) - Giới thiệu bài. * Phương pháp: trực quan - Giới thiệu vài bài trang trí hình vuông. - Gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữ cách trang trí ở các bài trang trí hình vuông. - Gợi ý HS vẽ màu. * Phương pháp: gợi mở. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài tập. - Giới thiệu bài trang trí hình vuông của HS lớp trước. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 1. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài của HS . - Kết luận câu trả lời của HS. - Nhận xét chung về giờ học . - Sưu tầm các bài trang trí hình vuông. - Lắng nghe. - Quan sát ,nhận biết được: + Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí. + Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông. - Quan sát và nhận ra sự khác nhau giữa các bài trang trí. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Quan sát, tham khảo. -Thực hành ở Vở tập vẽ 1. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 19 Ngày soạn:09/01/ 2016 Ngày dạy: 12(1A), 14(1D, 1B), 15(1C). VẼ GÀ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng chung , đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Vẽ được một con gà và tô màu theo ý thích. ( Đối với HSNK: Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích ) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh về gà trống, gà mái - Bài vẽ gà của HS lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 , bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ổn định tổ chức (1phút) Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (5 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ. (5 phút) Hoạt động 3: Thực hành. (18 phút) Hoạt động 4 Đánh giá, nhận xét, dặn dò (5 phút) - Kiểm tra dụng cụ học tập môn mĩ thuật của HS. - Giới thiệu bài. * Phương pháp trực quan: - Giới thiệu hình ảnh về gà, hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét về đặc điểm của: + Con gà trống. + Con gà mái - Kết luận. * Phương pháp: làm mẫu. - Vẽ minh họa lên bảng : Bộ phận chính, vẽ chi tiết, vẽ màu. ? Nêu các bước vẽ gà? - Giới thiệu tranh vẽ gà. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ. - Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. - Trưng bày bài vẽ của HS . - Nêu tiêu chí hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung về giờ học . - Về nhà quan sát và tập vẽ con gà. - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV. + Gà trống: Màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cánh khỏe, chân to, mỏ vàng + Gà mái: Màu nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn - Lắng nghe. - Quan sát. - Nêu các bước. - Quan sát, tham khảo. - Vẽ vào Vở tập vẽ. -Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tuần 20 Ngày soạn:17/ 01/ 2015 Ngày dạy: 19(1A), 21(1D, 1B), 22(1C). VẼ QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Mỹ thuật lớp 1.doc