Giáo án Ngữ văn 11 tiết 12, 13: Đọc văn Tự tình (II) Hồ Xuân Hương

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1. Hai câu đề:

- Hoàn cảnh :

 + Thời gian : Đêm khuya

 + Không gian: Bao la, rộng lớn, vắng lặng

 + Âm thanh: Văng vẳng trống canh dồn -> âm thanh từ xa vọng lại nhưng gấp gáp, liên hồi

 Lấy động để tả tĩnh nhằm khắc họa nỗi cô đơn, trống vắng.

- Tâm trạng

 + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh)

 + Nhịp điệu 1/3/3: nhấn mạnh sự bẽ bàng

 + Kết hợp từ:

 o Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai

 o Trơ : bẽ bàng, cay đắng

 o Với nước non: sự bền gan, thách đố -> Buồn tủi + thách thức

 

doc8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 12, 13: Đọc văn Tự tình (II) Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy : Dạy lớp : 11V Tiết 12, 13: Đọc văn TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức : - Tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Cái Tôi vừa gai góc cá tính lại vừa rất nữ tính của HXH - Nghệ thuật thơ Nôm HXH 2.Về kĩ năng : Nâng cao kĩ năng đọc hiểu tp trữ tình trung đại 3.Về thái độ: G/d học sinh thái độ trân trọng tình cảm nhân văn cao đẹp, biết căm phẫn cuộc sống đa thê. Có tinh thần vươn lên trong cuộc sống. 4. Về năng lực: Hình thành cho học sinh các năng lực - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thẩm mỹ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.Chuẩn bị của giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu giáo án - Soạn bài 2. Chuẩn bị của học sinh : - Đọc kĩ phần tiểu dẫn về tác giả, tp, văn bản tp - Soạn bài theo hướng dẫn sgk III. Quá trình tổ chức hoạt động cho hs : 1. Khởi động - Gv cho hs xem một số hình ảnh của nhà thơ Hồ Xuân Hương sau đó phát vấn học sinh: ? Nhìn vào cách phục sức của nhân vật trong các bức tranh, theo em người phụ nữ này sống ở thời đại nào? – HS trả lời: Thời kỳ phong kiến ? Bà là một trong số ít các nhà thơ nữ của văn học trung đại Việt Nam và được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Theo em, bà là ai? – Hs trả lời : Nhà thơ Hồ Xuân Hương - Lời dẫn: Nh÷ng nhµ th¬ cã c¸ tÝnh m¹nh mÏ ®Òu lµ nh÷ng ng­êi tinh tÕ tr­íc b­íc chuyÓn cña thêi gian. Thêi gian v« thuû, v« chung, ®êi ng­êi th× h÷u h¹n. HoÆc gi¶ thêi gian nÕu cã tuÇn hoµn th× tuæi trÎ vÉn qua ®i. ThÕ ®èi nghÞch gi÷a thêi gian víi cuéc ®êi, ®Æc biÖt lµ víi tuæi trÎ vµ t×nh yªu kh¬i nguån c¶m høng cho nhiÒu bµi th¬ mµ t©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh th­êng lµ buån ®au da diÕt. Bµi Tù t×nh cña Hå Xu©n H­¬ng lµ mét bµi th¬ nh­ thÕ. 2. Hình thành kiến thức mới : 41' Nh÷ng nhµ th¬ cã c¸ tÝnh m¹nh mÏ ®Òu lµ nh÷ng ng­êi tinh tÕ tr­íc b­íc chuyÓn cña thêi gian. Thêi gian v« thuû, v« chung, ®êi ng­êi th× h÷u h¹n. HoÆc gi¶ thêi gian nÕu cã tuÇn hoµn th× tuæi trÎ vÉn qua ®i. ThÕ ®èi nghÞch gi÷a thêi gian víi cuéc ®êi, ®Æc biÖt lµ víi tuæi trÎ vµ t×nh yªu kh¬i nguån c¶m høng cho nhiÒu bµi th¬ mµ t©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh th­êng lµ buån ®au da diÕt. Bµi Tù t×nh cña Hå Xu©n H­¬ng lµ mét bµi th¬ nh­ thÕ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả, sự nghiệp sáng tác của HXH và khái quát bài thơ Tự tình. - HS nghiên cứu tiểu dẫn sgk, dựa vào bài soạn trả lời câu hỏi H: Nếu phải giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm của HXH, e sẽ giới thiệu những điều gì? - HS hoạt động độc lập, trả lời các câu hỏi về sự nghiệp sáng tác của HXH. ? Em biết gì về sự nghiệp st của HXH? ? Nội dung chính trong thơ HXH ? ? Nội dung cụ thể trong mảng thơ trào phúng HXH? Hs làm việc cặp đôi Trao đổi, thảo luận Trình bày Gv chốt ý chính ? Em biết gì về mảng thơ trữ tình của HXH? HS hoạt động theo nhóm : cả lớp 3 tổ chia làm 3 nhóm Trao đổi, thảo luận Các nhóm bổ sung cho nhau Gv chốt ý Hoạt động 2 - GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản H: Hai câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào? ( Chú ý không gian, thời gian, giá trị biểu cảm của các từ ngữ: Văng vẳng, dồn, trơ, cái hồng nhan) H: Suy nghĩ của em về âm thanh văng vẳng? - Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, - Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng (Dỗ người đàn bà chồng chết) - Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom (Tự tình I) - GV mở rộng: o Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ (Truyện Kiều) à Tâm trạng Kiều bị bỏ rơi không chút đoái thương o Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt (Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) à Thách thức H: Giá trị biểu cảm của cụm từ say lại tỉnh? GV: Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để chỉ còn phận ẩm duyên ôi H: Giữa hình tượng trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn với thân phận của nữ sĩ có mối tương quan như thế nào? GV: Uống rượu mong giải sầu nhưng không được, Say lại tỉnh. tỉnh càng buồn hơn. Hình ảnh người phụ nữ uống rượu một mình giữa đêm trăng, đem chính cái hồng nhan của mình ra làm thức nhấm, để rồi sững sờ phát hiện ra rằng trong cuộc đời mình không có cái gì là viên mãn cả, đều dang dở, muộn màng. H: Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5 và 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào? H: Tác dụng của nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu luận? H: Hai câu kết nói lên tâm sự của tác giả ( Chú ý các từ ngán, xuân, lại? H: Dụng ý của XH khi sử dụng nghệ thuật tăng tiến ở câu thơ cuối? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học ( Luyện tập) - HS chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật - GV nhận xét, bổ sung *Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài Tự tình I, II ? I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Cuộc đời nhà thơ HXH: - Hồ Xuân Hương, quê ở Nghệ An, sống nhiều ở Thăng Long - Có một ngôi nhà riêng ở gần Hồ Tây có tên là Cổ Nguyệt Đường - Là một người rất phóng túng, đi nhiều, hiểu biết nhiều và giao du rộng rãi với nhiều văn nhân, nghệ sĩ nhưng cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái (Hai lần lấy chồng cả hai lần đều làm lẽ) - Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm 2. Sự nghiệp sáng tác của HXH: - Bà để lại tập “Lưu Hương kí” (phát hiện năm 1964) gồm 26 bài thơ chữ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán. - Theo giới nghiên cứu, hiện còn có khoảng trên dưới 40 bài thơ Nôm tương truyền là của Hồ Xuân Hương. - Đề tài: Chủ yếu viết về người phụ nữ - Nội dung: * Thơ trào phúng HXH: + XH căm ghét bọn công tử con nhà có tiền, tấp tểnh làm thơ nhưng bất tài, chỉ hau háu ghẹo gái, hợm hình khoe chữ: Dắt díu nhau lên tới cửa thiền Cũng đòi học nói, nói ko nên Ai về nhắn bảo phường lòi tói, Muốn sống đem vôi quét trả đền + HXH đả kích cả bọn quan võ và quan thị: Bác mẹ sinh ra vốn chẳng hèn Tối tuy ko mắt, sáng hơn đèn đầu đội nón da loe chóp đỏ Lưng đeo bị đạn rủ thao đen / Còn bọn quan thị thì chỉ vì "ko có ấy "mà được làm quan : Rúc rích thây cha con chuột nhắt Vo ve bét mẹ cái ong bầu Đố ai biết được vông hay trốc Còn kẻ nào hay cuống với đầu + HXH khinh thường bọn giặc đi xâm lược chết mà còn có đền thờ : Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo.... + Đặc biệt đối với sư "hổ mang", Xh dành cho nhiều bài đả kích hơn cả. Sư chỉ giả dối, được ng ta dâng oản cho, coi như thần phật, nhưng vãi thì nấp sau lưng: Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh, khi tiu, khi chũm chọe Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha... / XH nhè đầu sư mà cho ong đốt : Nào nón tu lờ, nào áo thâm Đi đâu chẳng dội để ong châm Đầu sư há phải gì bà cốt Bá ngọ con ong bé cái nhầm ! / Giễu sư, XH giễu cả chùa : Quán sứ sao mà cảnh vắng teo... / Giễu cả những vật thờ cúng : Chày kình tiểu để sông ko đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo / Giễu cả sự tu hành : Cha kiếp đường tu sao lắt léo Trái ( chái ) gió cho nên phải lộn lèo / XH cũng ko nể gì cái tòa sen của phật : Tu lâu có lẽ nên sư cụ Ngất nghểu tòa sen nọ đó mà + Những kẻ tự xưng là anh hùng, quân tử trong XH suy tàn cũng chỉ là những cái võ rỗng ruột, XH đã mát mẻ kính nể họ để chế giễu họ : Hiền nhân quân tử ai là chẳng Mỏi gối chồn chân cũng phải trèo / Quân tử mà chuyên sờ mít : Quân tử có thương thì đóng cọc Xin đừng mân mó nhựa ra tay / Và ngoáy ốc : Quân tử có thương thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi / Quân từ chi mà đứng chảy nước dãi trước bức tranh " thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng " : Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt Đi thời cũng dở, ở ko xong / Và cái quạt đặc biệt của XH " Chành ra ba góc da còn thiếu.Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa " được đem phất vào mặt anh hùng, đem đội lên đầu quân tử : Mát mặt anh hùng khi tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa + Và đến cả trời, Xh cũng huých cho một cú, chê trách như bằng vai phải lứa : Bày đặt kia ai khéo khéo phòm Nứt làm một lỗ hỏm hom fhom ...Lâm tuyền quyến cả phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom * Thơ trữ tình HXH : + Khi nói về ng phụ nữ, XH đã nói một cách trần trụi nhất, với cái mạnh mẽ của sự phản kháng, bà đã gắn chặt mình cùng số phận của ng người đàn bà khác trong XH cũ . Bà lên án cảnh chồng chung : Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm thì mười họa chăng hay chớ Một tháng đôi lần có cũng ko + XH thông cảm và thấu hiểu hoàn cảnh của những ng phụ nữ góa chồng như mình : Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì Thương chồng nên nỗi khóc tỉ ti Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng ơi vị quế chi... + Nhưng XH ko phải kiểu ng chịu gục đầu mà khóc, với một phụ nữ góa khác, nàng khuyên : Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín đi kẻo thẹn với non sông + XH còn dũng cảm bênh vực những ng phụ nữ lỡ làng trong XH cũ : Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình một khối thiếp xin mang Quản bao miệng thế lời chênh lệch Không có...nhưng mà có...mới ngoan + Xh có lòng yêu thương cao độ đối với ng phụ nữ: Tất tả những là thu với vén Vội vàng nào những bống cùng bông Chồng con cái nợ là như thế Hỡi chị em ơi có biết ko ? + XH khẳng định phẩm chất đẹp đẽ của ng phụ nữ trong XH, mặc dù số phận của họ đầy trắc trở : Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Hai câu đề: - Hoàn cảnh : + Thời gian : Đêm khuya + Không gian: Bao la, rộng lớn, vắng lặng + Âm thanh: Văng vẳng trống canh dồn -> âm thanh từ xa vọng lại nhưng gấp gáp, liên hồi à Lấy động để tả tĩnh nhằm khắc họa nỗi cô đơn, trống vắng. - Tâm trạng + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh) + Nhịp điệu 1/3/3: nhấn mạnh sự bẽ bàng + Kết hợp từ: o Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai o Trơ : bẽ bàng, cay đắng o Với nước non: sự bền gan, thách đố -> Buồn tủi + thách thức => Hai câu thơ tạc vào không gian, thời gian hình tượng một người đàn bà trầm uất, đang đối diện với nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng về duyên phận của mình. 2. Hai câu thực: - Say lại tỉnh: quẩn quanh, bế tắc, càng tỉnh càng buồn hơn khi nhận ra nỗi xót xa, cay đắng của mình. - Trăng xế mà vẫn khuyết chưa tròn: tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn à Chán chường, đau đớn, ê chề. - Hai câu đối thanh, nghịch ý: Người say lại tỉnh >< trăng khuyết vẫn khuyết à tức, bởi con người muốn thay đổi mà hoàn cảnh cứ ỳ ra à vô cùng cô đơn, buồn và tuyệt vọng. 3. Hai câu luận: - Hình ảnh: + Rêu: xiên ngang mặt đất -> Phẫn uất, + Đá: đâm toạc chân mây -> Phản kháng - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: sự phẫn uất của thân phận đất đá cỏ cây cũng là sự phẫn uất của thân phận con người + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) : thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh => Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hoành -> cá tính Hồ Xuân Hương: Mạnh mẽ, quyết liệt, tìm mọi cách vượt lên số phận. 4. Hai câu kết: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo - Xuân: + Mùa xuân: thiên nhiên - đi rồi sẽ trở lại + Tuổi xuân: con người - 1 đi không trở lại - Lại: + Lại (1): thêm lần nữa + Lại (2): trở lại - Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuối xuân ¨ ngán ngẩm - Mảnh tình – san sẻ - tí – con con: Nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn -> Xót xa, tội nghiệp => Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) 1. Nội dung Bài thơ diễn tả tâm trạng đầy mâu thuẫn với hoàn cảnh. Đó là khát vọng, quyền hưởng hạnh phúc tuổi xuân với thực tại phũ phàng. Đó là mâu thuẫn giữa mong ước chính đáng hạnh phúc chung sống cùng người chồng với sự cam chịu, chấp nhận phần thiệt thòi do cuộc sống trói buộc. Mâu thuẫn ấy đã trở thành bi kịch không thể nào giải toả. 2. Nghệ thuật - Sử dụng từ ngữ thuần Việt giàu hình ảnh về màu sắc, đường nét (dồn, trơ, sang, tỉnh, bóng xế, khuyết, xiên ngang, đâm toạc, mảnh, tí, con con). Tất cả nhằm diễn tả tâm trạng và thái độ, nỗi chán ngán về thân phận lẽ mọn. Giọng điệu bài thơ vừa ngậm ngùi vừa ai oán 3. Luyện tập, vận dụng, mở rộng : 3' * Vận dụng : ? So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài Tự tình I, II ? - Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài năng sử dụng tiếng Việt của HXH - có tài năng đặc biệt khi sử dụng từ ngữ làm định ngữ hoặc bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) - Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn. Điều này cho phép giả định bài (I) được viết trước và được viết khi tác giả còn trẻ hơn lúc viết bài (II) * Mở rộng: ? Em có nhận xét ntn về cái tôi của HXH thể hiện trong bài thơ ? - Trong th¬ ca trung ®¹i, c¸i T«i c¸ nh©n gi÷ mét vÞ trÝ rÊt khiªm tèn, nã nhá bÐ vµ yÕu ít nÊp sau mét c¸i ta ®Çy kiªu ng¹o. Nh­ng nh÷ng ng­êi nghÖ sÜ nh­ Hå Xu©n H­¬ng, NguyÔn Du, NguyÔn C«ng Trø ®Òu kh«ng chÊp nhËn thùc tÕ Êy. Víi tµi n¨ng, t×nh ®êi vµ b¶n lÜnh s¸ng t¹o cña m×nh, hä ®· dòng c¶m ®­a c¸i T«i c¸ nh©n víi nh÷ng t©m tr¹ng rÊt riªng, rÊt ng­êi, rÊt ®êi th­êng vµo nh÷ng trang th¬, trang v¨n. Vµ ®ã ®Òu lµ c¸i t×nh ®êi, t×nh ng­êi cña nh÷ng ng­êi nghÖ sÜ cã tÊm lßng nh©n ®¹o vµ t­ t­ëng nh©n v¨n s©u s¾c. * Hướng dẫn tự học : 1' Học bài : - Học thuộc bài thơ. - Phân tích được tâm trạng nhân vật trữ tình. - Thấy đươc đặc điểm ngôn ngữ thơ của HXH. Chuẩn bị bài : Soạn Đọc văn tiết 14, 15: Bài ca ngắn đi trên bãi cát. (Cao Bá Quát). Yêu cầu : - Đọc kĩ phần tiểu dẫn và văn bản sgk - Soạn bài theo câu hỏi SGK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTu tinh 2_12344435.doc
Tài liệu liên quan