Giáo án Ngữ văn 6 cả năm - Trường THCS Chùa Hang I

Tuần 16 – Tiết 64

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

( Nam ông mộng lục- Hồ Nguyên Trừng)

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được.

 - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị thái y lệnh.

 - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: Gần với kí ghi chép sự việc.

 - Truyện nêu cao tấm gương của một bậc lương y chân chính.

2. Kĩ năng:

 - Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại.

 - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị y đức Thái y lệnh trong truyện.

 - Kể lại được truyện.

3. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc để cảm nhận được vể đep trong nhân cách của vị Thái y lệnh.

II. Chuẩn bị:

 - GV Soạn bài. Tranh minh hoạ

 - HS Soạn, trả lời các câu hỏi sgk.

 

doc300 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 cả năm - Trường THCS Chùa Hang I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 2 phút - Nắm được kiến thức về số từ và lượng từ. - Đặt câu có sử dụng số từ và lượng từ. - HS ghi nhớ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bị bài : “Kể chuyện tưởng tượng” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:11/11/2011 Ngày dạy: .. Tuần 13 – Tiết 52 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS nắm được. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc luyện tập. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: 6B ..................................... 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Hỏi: Nêu cách làm một bài văn kể chuyện đời thường? Trả lời: Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng Thân bài: Kể những sự việc liên quan đến đối tượng (những sự việc, tình cảm... diễn ra trong cuộc sống thường ngày) Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ về đối tượng. 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Giới thiệu - Thời gian : 2 phút Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung bài văn kể chuyện tượng tượng - Mục tiêu : HS hiểu đặc điểm của bài kể chuyện tượng tượng. - Phương pháp : Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm - Thời gian : 10 phút - GV gäi Hs kÓ tãm t¾t truyÖn ? Truyện này có thật? Nhân vật và sự việc có thật ko? Vì sao em biết? - Truyện không có thật - Nhân vật và SV ko có thật, vì đó là n2 bộ phận trong cơ thể người được nhân hoá, tưởng tượng với n2 suy nghĩ & hành động như con người. ? Trong truyện này, t/g tưởng tượng n2 gì? - Các bộ phận trong cơ thể người được gọi = cô, bác, cậu, lão. - Mỗi nvật có nhà riêng, biết suy nghĩ, tị nạnh nhau, biết làm lành, biết hoà thuận. ? Sự tưởng tượng thú vị đó dựa trên sự thật nào? - Dựa trên tác dụng của mỗi bộ phận trên cơ thể: Mắt nhìn, Tai nghe, Tay làm, Chân đi. - Miệng không ăn thì mọi bộ phận sẽ mệt mỏi rã rời. ? Từ câu chuyện trên em hãy cho biết: tưởng tượng trong văn tự sự có thể tuỳ tiện ko? Vì sao? Þ Tưởng tượng trong văn tự sự phải dựa trên 1 cơ sở sự thật nhất định chứ không thể bịa tuỳ tiện. Vì nếu tuỳ tiện, nó sẽ không thuyết phục được người nghe, chuyện ko thể có ý nghĩa. GV để tìm hiểu rõ hơn về KCTT, cta cùng làm BT2 Em Hãy tóm tắt truyện? ? Trong truyện, t/g tưởng tượng gì? - 6 con gia súc nói đựơc tiếng người. - 6 con gia súc kể công và kể khổ. Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? - Sự thật về csống và công việc mỗi giống vật ? T/g tưởng tượng như vậy nhằm m/đ gì? - MĐ; Nhằm thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, ko nên so bì nhau. ?Qua 2 BT, em hãy cho biết: Thế nào là truyện tưởng tượng dựa trên cơ sở nào? MĐ để làm gì? => Nội dung cần ghi nhớ Tóm tắt truyện Xác định truyện không có thật Tìm những chi tiết tưởng tượng Xác định cơ sở sự thật Hiểu ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng Tìm những yếu tố tưởng tượng Xác định mục đích của tưởng tượng Rút ra khái niệm I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. Bài tập 1 - Tóm tắt: Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" - Nhận xét: - Truyện ko có thật - Tưởng tượng: - Sự thật. Bài tập 2: - Đọc: - Nhận xét: Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3 : Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài luyện tập. Phương pháp: Tái hiện, sáng tạo, hoạt đông nhóm. Thời gian:(18’) GV: Gọi HS đọc truyện. ?Tìm những chi tiết có thật trong truyện? - Tết năm nào nhà em cũng gói bánh chưng. - Đêm 29,30 tháng chạp, em thức canh nồi bánh. - Em mơ. =>GV đây chính là những điều có thật được kể ra. Nó làm cơ sở để những chi tiết tưởng tượng bay bổng & hợp lí. ? Em hãy tìm những SV ko có thật trong truyện? - Gặp và trò chuyện với Lang Liêu. + Lang Liêu tâm sự ko phải vì nghèo mới sáng tạo ra bánh mà vì giầu lòng với thóc gạo. ko phải chỉ thầm giúp mà phải lao tâm khổ tứ thần mới mách bảo. ? Truyện này được sáng tạo từ cốt truyện nào? có tác dụng gì? - Truyện ST từ truyền thuyết BCBG giúp người đọc, người nghe hiểu sâu thêm truyền thuyết về Lang Liêu. Gọi HS đọc y/c của BT ? Em hãy so sánh truyện này với 2 truyện trên? - Hai truyện trên hoàn toàn do tưởng tượng, truyện T3 là 1 truyện kể sáng tạo dựa trên 1 cốt truyện có sẵn - Cả 3 truyện đều tưởng tượng ht hay theo 1 cốt truyện có sẵn, no đều dựa trên cơ sở có thật. + Gợi ý: Đây là đề tưởng tượng hoàn toàn no phải bịa đặt tuỳ tiện, mà phải dựa vào n2 điều có thật tưởng tượng ra. - Điều gì thú vị? - Nguy hiểm gì? - BT. GV phân nhóm, giao việc HS làm việc tại nhà - Nhóm 1: T2= thành chó, - Nhóm 2: Tg2 thành mèo. - Nhóm 3: Tg2 thành chim - Nhóm 4: Tg2 thành cá vàng. - Chốt lại ND bài. - Gv: Như vậy, dù là truyện hoàn toàn tưởng tượng hay sáng tạo theo sách vở, thì vẫn P2 dựa vào 1 phần sự thật mới thú vị & nổi bật ý nghĩa. Tìm chi tiết có thật Tìm những sự việc không có thật Xác định cốt truyện và nêu tác dụng của việc sáng tạo Đọc So sánh Nhận nhiệm vụ II. Luyện tập 1. BT tái hiện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Bài tập 3 (SGK) Hoạt động 4 : Củng cố - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức bài học - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp... - Thời gian : 3 phút Thế nào là kể chuyện tượng tượng? Tác dụng của kể chuyện tượng tượng? - HS nhớ lại kiến thức Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Mục tiêu: Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 2 phút - HS ghi nhớ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bị bài : “Ôn tập văn học dân gian” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: 6B:............. Tuần 11– Tiết 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Môc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS : - Đánh giá được bài làm của mình , rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về từ tiếng Việt. II. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, chấm xong bài của HS. - Trò : Ôn lại kiến thức về truyền thuyết, cổ tích, từ tiếng Việt. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 1.æn ®Þnh líp : ( 1 phút) 6B : .................................................. 2. KiÓm tra bµi cò : ( 4 phút) ? Kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh? 3. Dạy và học bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 2 phút Giáo viên nêu mục đích của giờ học. Hoạt động 2 : T×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi, đáp án. Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác. Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề, ... Thời gian : 15 phút - HS nh¾c l¹i ®Ò bµi, GV ghi lªn b¶ng. Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học. Câu 2: a. Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn trích sau: “Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa”. b. Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”, chi tiết tiếng đàn thần kì có những ý nghĩa gì? Câu 3: Viết đoạn văn kể lại chiến công đầu tiên của Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Câu 1: (2 điểm) - Định nghĩa truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (1 điểm) - Kể tên các truyền thuyết đã học: “Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm”.(1 điểm) Câu 2: (3 điểm) (1,5 điểm) Từ đơn: của, chàng, vừa, thì, nước, không, còn, nghĩ, được, gì, tới, chuyện, nữa. Từ ghép: Tiếng đàn, cất lên, quân sĩ, mười tám, đánh nhau. Từ láy: Bủn rủn. b.( 1,5 điểm) Ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn: - Tiếng đàn thần kì thể hiện quan niệm về ước mơ và công lí của nhân dân. - Tiếng đàn thần kì là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Câu 3: (5 điểm) Đoạn văn phải đảm bảo đúng nội dung và yêu cầu về hình thức: - Nội dung: Kể lại chiến công đầu tiên của Thạch Sanh: hành động, việc làm, kết quả, sự đổi thay do các hành động đem lại. -Hình thức: Có câu chủ đề diễn đạt một ý chính, các câu khác diễn đạt ý phụ làm nổi bật ý chính. I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (2 điểm) Câu 2: (3 điểm) Câu 3: (5 điểm) Hoạt động 3 : GV nhËt xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ bµi lµm cña HS. Mục tiêu : HS nhận biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút 1, ¦u ®iÓm - Nhiều bài nắm chắc kiến thức. - Đa số xác định đúng yêu cầu của đề, viết đoạn văn mạch lạc. 2, Nh­îc ®iÓm - Mét sè em ch÷ xÊu, sai kiến thức, nhầm lẫn truyền thuyết với cổ tích. - Viết đoạn văn còn lủng củng, thiếu mạch lạc. Xác định sai sự việc cần kể - Chữ viết xấu, ẩu. II. Nhận xét – đánh giá. 1, ¦u ®iÓm 2, Nh­îc ®iÓm Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn học bài Mục tiêu : HS nhận bài viết của mình và thông báo điểm của HS trước lớp học. Phương pháp : Thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút - GV tr¶ bµi vµ lÊy ®iÓm. - NhËn xÐt vÒ ý thøc häc tËp cña HS. - Xem l¹i lÝ thuyÕt và làm lại bài vào vở - So¹n bµi : “Ôn tập văn học dân gian” V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày giảng: 6B:............. Tuần 12– Tiết 46 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Môc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS : - Đánh giá được bài làm của mình , rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót trong bài văn tự sự. II. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, chấm xong bài của HS. - Trò : Ôn lại kiến thức văn tự sự. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 1.æn ®Þnh líp : ( 1 phút) 6B : .................................................. 2. KiÓm tra bµi cò : ( 4 phút) ? Dàn bài bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung từng phần? 3. Dạy và học bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 2 phút Giáo viên nêu mục đích của giờ học. Hoạt động 2 : T×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi, đáp án. Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác. Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề, ... Thời gian : 15 phút - HS nh¾c l¹i ®Ò bµi, GV ghi lªn b¶ng. Câu 1: (2,5 điểm) a. Truyện “Em bé thông minh” được kể theo thứ tự nào? b. Em hãy cho biết kiểu tài trí mà câu chuyện ca ngợi thuộc kiểu tài trí nào? c. Nêu ý nghĩa của truyện? Câu 2: Tìm các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ) cho những danh từ: thuyền, đá, vải. Câu 3: Kể về một kỉ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Câu 1: (2 điểm) a. Truyện “Em bé thông minh” được kể theo thứ tự thời gian.(0,5 điểm) b. Nhân vật em bé trong truyện thuộc kiểu tài trí trong đời sống thực tiễn (khác với khả năng kì lạ, siêu phàm của Thạch Sanh).(1 điểm) Ý nghĩa của truyện: (1 điểm) + Đề cao trí thông minh dân gian + Tạo nên tiếng cười vui vẻ trong cuộc sống. Câu 2: (1,5 điểm) Các danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: + Cục, hòn, mảnh, mẩu, phiến, tảng, viên...(đá) + Dây, cuộn, mảnh, mẩu, xúc, tấm,xấp...(vải) + Con, chiếc, lá, đoàn,... (thuyền) Câu 3: (6 điểm) - Về hình thức: + Xác định ngôi kể: ngôi thứ nhất + Lựa chọn thứ tự kể: nên kể ngược theo dòng hồi tưởng + Đảm bảo bố cục bài văn - Về nội dung: một kỉ niệm ấu thơ làm em nhớ mãi - Dàn bài: Mở bài: + Tự giới thiệu về mình (người kể chuyện) + Nêu kỷ niệm định kể. Thân bài: Diễn biến câu chuyện: + Kể những sự việc quan trọng nhất. + Lần lượt kể từng sự việc. + Suy nghĩ của người kể về các sự việc đó. Kết bài: Kết thúc sự việc: + Kể sự việc kết thúc. Tạo sự hoàn chỉnh cho câu chuyện. Giải thích lý do làm mình nhớ mãi. I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (1 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Câu 3: (6 điểm) Hoạt động 3 : GV nhËt xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ bµi lµm cña HS. Mục tiêu : HS nhận biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút 1, ¦u ®iÓm - Nhiều bài nắm chắc kiến thức. - Đa số xác định đúng yêu cầu của đề, viết bài văn mạch lạc, giàu cảm xúc. 2, Nh­îc ®iÓm - Mét sè em ch÷ xÊu, sai kiến thức, nhầm câu hỏi. - Viết bài văn còn lủng củng, thiếu mạch lạc. Hành văn cộc lốc, khô khan. - Nội dung câu truyện chưa tạo được sự hấp dẫn. - Chữ viết xấu, ẩu. II. Nhận xét – đánh giá. 1, ¦u ®iÓm 2, Nh­îc ®iÓm Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn học bài Mục tiêu : HS nhận bài viết của mình và thông báo điểm của HS trước lớp học. Phương pháp : Thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút - GV tr¶ bµi vµ lÊy ®iÓm. - NhËn xÐt vÒ ý thøc häc tËp cña HS. - Xem l¹i lÝ thuyÕt và làm lại bài vào vở - So¹n bµi : “Ôn tập văn học dân gian” V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:13/11/2011 Ngày dạy: .. Tuần 14 – Tiết 53, 54 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại được. - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một truyện dân gian đã học. 3. Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc để nắm chắc những kiến thức đã học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: 6B ..................................... 2/ Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Giới thiệu - Thời gian : 2 phút Trong chương trình ngữ văn lớp 6 đã giứoi thiệu với các em một số thể loại tiêu biểu của truyện cổ dân gian Việt Nam và thế giới: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười.Bài học này sẽ giúp các em tổng kết lại những kiến thức đã học để các em nắm chắc hơn từ định nghĩa đến những truyện kể cụ thể. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập kiến thức chung về thể loại, tên các truyện đã học - Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học về khái niệm thể loại, tên truyện. - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giảI quyết vấn đề. - Thời gian:(40’) GV: Sơ đồ hóa kiến thức về thể loại văn học dân gian VĂN HỌC DÂN GIAN ? ? TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN CƯỜI NGỤ NGÔN CỔ TÍCH TRUYỀN THUYẾT - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về các thể loại dựa vào phần chú thích * trong SGK. TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân nvật quen thuộc (ng mồ côi, ng mang lốt xấu xí ....) - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s để những hiện tượng này phơi bày ra để l đọc, l nghe phát hiện ra. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo. - Có ý nghĩa ẩn dụ, tưởng tượng, n. hoá - Có yếu tố gây cười. - Có cơ sở lịch sự, cốt lõi sự thật lịch sử. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc p2 châm biếm những thói hư tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới tốt đẹp. - l kể, l nghe tin câu chuyện là có thật, dù truyện có những tình tiết kỳ ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND với các SK l.sử và nhân vật lịch sử. - Thể hiện niềm tin, ước mơ của ND về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. - Yêu cầu HS viết lại tên truyện đã học theo thể loại: (4 HS lên bảng viết) + Truyền thuyết: 1. Con Rồng cháu tiên 2. Bánh chưng bánh giầy 4. Sơn tinh - Thuỷ tinh 5. Sự tích HG + Cổ tích: 1. Sọ Dừa 2. Th. Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần. 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. + Truyện ngụ ngôn: 1. Ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bói ... 3. Đeo nhạc ... 4. Chân, Tay, Tai, Mắt ... + Truyện cười: 1. Treo biển. 2. Lợn cưới, áo mới. - GV: Chia nhóm HS đọc truyện theo nhóm – mỗi nhóm đọc một truyện để chuẩn bị cho tiết sau. TIẾT 2 Hoạt động 3 : Ôn tập đặc điểm, nội dung, nghệ thuật các truyện dân gian đã học Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung, nghệ thuật truyện dân gian. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. Thời gian:(20’) THỂ LOẠI TÁC PHẨM NHÂN VẬT YẾU TỐ KỲ ẢO CỐT TRUYỆN NỘI DUNG Ý NGHĨA Truyền thuyết 1. Con Rồng cháu tiên 2. Bánh chưng bánh giầy 4. Sơn tinh - Thuỷ tinh 5. Sự tích HG Thần tiên - Người - Thánh Thần NVLS Hoang đường phi thường tràn ngập Đơn giản, hứng thú - Giải thích nguồn gốc DT, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên, ước mơ chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm. - Ca ngợi công lao anh hùng dân tộc. Cổ tích 1. Sọ Dừa 2. Th. Sanh 3. Em bé thông minh 4. Cây bút thần. 5. Ông lão đánh cá và con cá vàng. Ng. nghèo Ng. thông minh tài năng Kì lạ Người bất hạnh Còn phổ biến, là yếu tố NT chính - Phức tạp, nhiều tình tiết - Hứng thú - Ca ngợi dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo, người thông minh tài trí, ở hiền gặp lành. - Kẻ gian ác, tham lam sẽ bị trừng phạt. Ngụ ngôn 1. Ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bói ... 3. Đeo nhạc ... 4. Chân, Tay, Tai, Mắt ... - Loài vật. - Người - Con vật. - Bộ phận cơ thể. Không có - Ngắn gọn, triết lí sâu xa. - Những bài học đạo đức, lẽ sống. - Phê phán cách nhìn thiên hạ hẹp hòi. - Phê phán những cá nhân tách rời tập thể. Cười 1. Treo biển. 2. Lợn cưới, áo mới. Người Không có - Ngắn gọn. - Bất ngờ. - Gây cười - Chế giễu, châm biếm phê phán những tính xấu, người tham, thích khoe của, bủn xỉn. HOẠT ĐỘNG 4: So sánh truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười. - Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học.( So sánh sự giống và khác nhau giữa Truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngôn và truyện cười) - Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian:(15’) Truyền thuyết Cổ tích - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân nvật quen thuộc (ng mồ côi, ng mang lốt xấu xí ....) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, được người nghe tin là những câu chuyện có thật. - Có nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo. Người nghe không tin là có thật. - Có cơ sở lịch sự, cốt lõi sự thật lịch sử. Ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s để những hiện tượng này phơi bày ra để l đọc, l nghe phát hiện ra. - Có ý nghĩa ẩn dụ, tưởng tượng, nhân hoá - Có yếu tố gây cười. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc p2 châm biếm những thói hư tật xấu trong XH, từ đó hướng người ta tới tốt đẹp. - GV: Tổ chức cho HS đọc thêm Đọc * Đọc thêm Hoạt động 4: Củng cố - Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức bài học - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp... - Thời gian : 5 phút Em hiểu văn học dân gian là gì? Em thấy mình được bồi đắp thêm những kiến thức gì qua phần VHDG? - Nêu cảm nhận riêng Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Mục tiêu: Tự củng cố thêm kiến thức bài học và chuẩn bị bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 2 phút - HS ghi nhớ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Chuẩn bị bài : “Chỉ từ” * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: 6B:............. Tuần 14 – Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Môc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS : - Đánh giá được bài làm của mình , rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng. II. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, chấm xong bài của HS. - Trò : Ôn lại kiến thức cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 1.æn ®Þnh líp : ( 1 phút) 6B : .................................................. 2. KiÓm tra bµi cò : ( 4 phút) ? Thế nào là số từ và lượng từ cho ví dụ? 3. Dạy và học bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. Phương pháp : Thuyết trình Thời gian : 2 phút Giáo viên nêu mục đích của giờ học. Hoạt động 2 : T×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi, đáp án. Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề và đưa ra đáp án chính xác. Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề, ... Thời gian : 15 phút - HS nh¾c l¹i ®Ò bµi, GV ghi lªn b¶ng. Câu 1: Nêu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh? (1 đ) Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể theo ngôi thứ mấy? (1 đ) Câu 3: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? (1 đ) Câu 4: Tìm một danh từ và đặt câu với danh từ ấy? (2 đ) Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn có sử dụng cụm danh từ “một học sinh giỏi”. (5 đ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Câu 1: Ý nghĩa truyện; Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Câu 2: Ngôi kể thứ 3 Câu 3: - Danh từ chung là tên gọi một laoị sự vật Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương. Câu 4: Đặt câu VÍ dụ : Em có ba quyển truyện tranh. Câu 5: Viết đoạn văn đúng yêu cầu có sử dụng cụm danh từ. Trình bày lưu loát, mách lạc, không sai chính tả. I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) Câu 3: (1 điểm) Câu 4: (2 điểm) Câu 5: (5 điểm) Hoạt động 3 : GV nhËt xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ bµi lµm cña HS. Mục tiêu : HS nhận biết được ưu khuyết điểm bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài thi học kì I. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút 1, ¦u ®iÓm - Nhiều bài nắm chắc kiến thức. - Đoạn văn mạch lạc, có sử dụng cụm danh từ. 2, Nh­îc ®iÓm - Mét sè em ch÷ xÊu, sai kiến thức. - Viết đoạn văn còn lủng củng, thiếu mạch lạc. - Chữ viết xấu, ẩu. II. Nhận xét – đánh giá. 1, ¦u ®iÓm 2, Nh­îc ®iÓm Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn học bài Mục tiêu : HS nhận bài viết của mình và thông báo điểm của HS trước lớp học. Phương pháp : Thuyết trình, ... Thời gian : 10 phút - GV tr¶ bµi vµ lÊy ®iÓm. - NhËn xÐt vÒ ý thøc häc tËp cña HS. - Xem l¹i lÝ thuyÕt và làm lại bài vào vở - So¹n bµi : “Chỉ từ” V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:15/11/2011 Ngày dạy: .. Tuần 14 – Tiết 56 CHỈ TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu. Khái niệm Chỉ từ - Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tiếp thu bài đầy đủ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp: 6B ..................................... 2/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Hỏi: Thế nào là số từ và lượng từ? Trả lời: Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Ví dụ: một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai, thứ ba... Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Ví dụ: tất cả, những, các, mọi, mỗi, từng... 3/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Phương pháp : Giới thiệu - Thời gian : 2 phút GV: Tạo tình huống H·y biÕn ®æi c¸c DT sau thµnh côm DT cã phần trung t©m vµ phÇn phô sau? - ¤ng vua ® «ng vua nä - Viªn quan ® viªn quan Êy - Lµng ® lµng kia - Nhµ ® nhµ nä Giíi thiÖu bµi: C¸c tõ nä, kia, Êy ... gäi lµ g×? Chóng cã vai trß NP g×? Bµi häc h«m nay cta cïng t×m hiÓu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chỉ từ. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là chỉ từ. Phương pháp: Nêu và giải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVĂN 6 CẢ NĂM Tiết 106.107.doc