Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - Trường THCS & THPT Đường Hoa Cương

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Giúp HS biết vận dụng phương pháp kể chuyện bằng lời văn của mình. Biết viết 1 bài văn tự sự có đủ 3 phần( MB-TB KB) có ngôi kể phù hợp với nội dung của bài. 2. Kỹ năng:

 - Rèn cho h/s kỹ năng viết bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ làm bài. B. Chuẩn bị:

 -Thầy : Ra đề, đáp án, biểu điểm

 -Trò : Chuẩn bị sách, bút

C. Phương pháp:

 - HS hoạt động độc lập, thực hành.

D. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định lớp: (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

 

doc183 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - Trường THCS & THPT Đường Hoa Cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác cách kết truyện của những truyện cổ tích đã học? Đây là kết thúc mở -> Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân-> NV sống mãi trong dân gian, trong nhân dân. Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật? Chi tiết nào em thấy thú vị nhất? vì sao? Truyện thể hiện ước mơ gì của nhân dân? Đọc ghi nhớ/sgk Hoạt động 2: (3’) Hướng dẫn học sinh luyện tập theo yêu cầu sgk I, Đọc - hiểu văn bản: 1, Đọc, kể - chú thích. a, Đọc , kể b, chú thích (sgk) 2. Kết cấu, bố cục - Thể loại: truyện cổ tích. - Bố cục: 5 đoạn 3. Phân tích văn bản: 3.1. Giới thiệu nhân vật Mã Lương + Hoàn cảnh: Mồ côi, nghèo khổ. + Sở thích: Học vẽ, say mê, chăm chỉ luyện tập mọi lúc, mọi nơi. + Tài năng: Có tài vẽ. + Ước mong: Có cây bút -> được bút thần. => Sự dày công khổ luyện giúp con người vươn tới tài năng. 3.2.Mã lương sử dụng cây bút thần Đối với người nghèo Đối với tên địa chủ Đối với bọn vua, quan - Vẽ cày, quốc đèn, thùng. -> công cụ, phương tiện lao động -> Quý trọng người lao động, người nghèo. => Tài năng phục vụ người nghèo, người lao động -Không vẽ theo yêu cầu của hắn - Vẽ cung tên bắn chết địa chủ độc ác. -> kiên quyết, khảng khái - Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông - Vẽ sóng biển-> biển dữ dội -> bão gió, sóng lớn dữ dội => chôn vùi nhà vua và triều đình xuống biển -> Không khoan nhượng, quyết tâm trừ ác -> Tài năng không phục vụ cái ác mà trừng trị, tiêu diệt cái ác. => Ước mơ công bằng xh 4. Tổng kết: 4.1. Nghệ thuật 4.2. Nội dung: 4.3. Ghi nhớ: sgk/85 II. Luyện tập: IV. Củng cố: (2’) ? Qua NV ML em học tập được cách g.thiệu NV của tác giả dân gian ntn? Em có suy nghĩ gì về nhân vật mã Lương. V. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Tóm tắt và kể được câu chuyện, tập phân tích - Nắm nội dung và nghệ thuật của bài - Chuẩn bị tiếp bài: “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” (đọc thêm) - Chuẩn bị bài sau: Ngôi kể trong văn tự sự: trả lời các ch/sgk( GV HD); xem trước phần luyện tập E. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn: / 10 / 2017 Ngày giảng: ........ (6A ) ....... (6B ) Tiết 31-32 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự. Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Rèn cho h/s kỹ năng cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. - Rèn kĩ năng giao tiếp. GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục h/s ý thức vận dụng ngôi kể trong nói và viết. - GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC. 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác . B. Chuẩn bị: -Thầy : Soạn g.án,bảng phụ -Trò : Xem trước bài ở nhà C. Phương pháp: - Quy nạp, phân tích, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: (1’) Trong khi nói và viết các em thường đóng vai tôi để kể hoặc có thể kể bằng cách giấu mình. Vậy cách kể như vậy là kể theo ngôi nào? Cách kể ấy có ưu nhược điểm gì? Tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (37’) Trong bài nói tự kể về bản thân, các em tự xưng bằng từ gì? Xưng em, tôi, mình, tớ. Khi kể cho mọi người biết về Lan là người bạn tốt em kể có còn xưnng tôi nữa không? Không mà người kể giấu mình, xưng tên NV Như vậy khi kể các em đã đặt mình vào vị trí giao tiếp nhất định để kể. Vậy ngôi kể là gì?Người kể xưng “ tôi” là ngôi thứ mấy? Ngôi thứ nhất. Người kể giấu mặt là ngôi thứ mấy? - Ngôi thứ 3 Các truyện truyền thuyết, cổ tích các em đã học kể theo ngôi kể nào? Kể theo ngôi thứ 3. Người kể giấu mình, gọi tên NV Đọc 2 đ.văn sgk/88 Đ.văn 1 kể về thử thách thứ mấy của em bé thông minh? H trả lời => Chỉ ra điều vô lí trong câu đố của Vua Đ.văn 2 kể về NV nào trong “ Dế mèn phiêu lưu kí”? Miêu tả Dế mèn. Đoạn 1 được kể theo ngôi kể nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? H trình bày Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Dấu hiệu nhận biết? Người xưng “Tôi” trong đoạn văn là NV Dế mèn hay tác giả Tô Hoài? NV Dế mèn tự kể. Trong 2 ngôi kể trên, Ngôi kể nào có thể kể tự do không hạn chế? Ngôi kể nào chỉ kể những gì mình biết, mình trải qua? H trình bày Kể linh hoạt, tự do như vậy có tác dụng gì? Nhưng kể ở ngôi thứ 3 có hạn chế gì? H trình bày Như đ.văn 1: Không thể đi sâu miêu tả tâm lí NV em bé cũng như nhà vua vì người kể đứng ngoài-> Kể khách quan. Kể ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì? H trình bày Nhận xét những ưu điểm và tồn tại của ngôi kể thứ nhất? H trình bày Em hãy chỉ rõ ưu và nhược đó trong đ.văn 2? Dế mèn xưng tôi tự kể-> nên kể rất rõ ràng chi tiết về bản thân=> Gần gũi, thân mật. Như vậy việc lựa chọn ngôi kể có quan trọng không? Vì sao? Quan trọng vì xác định được mối quan hệ giữa người kể với sviệc được kể. Có thể thay đổi ngôi kể được không? VD: Đoạn 2 thay Dế mèn = Dế trũi Có thể thay đổi tuỳ hoàn cảnh giao tiếp, người kể chọn ngôi kể cho phù hợp để truyện kể sinh động. Người xưng “tôi” có nhất thiết là tác giả không? Không nhất thiết là tác giả, có thể NV tự kể Qua phân tích em hãy nhắc lại: Ngôi kể là gì? Đắc điểm của ngôi thứ nhất? Ngôi thứ 3? Đọc ghi nhớ- Gv chốt lại kiến thức. I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: a. Ngôi kể: - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. - Ngôi thứ ngất: Tôi tớ, mình - Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình b. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: * Phân tích ngữ liệu: + Đ1: Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình, gọi tên NV + Đ2: Ngôi thứ nhất xưng “ tôi” + Ngôi thứ 3: người kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với NV - Ưu điểm: Thể hiện tính khách quan - Hạn chế: Việc diễn tả cảm xúc, t/cảm thầm kín của NV + Ngôi thứ nhất: Trực tiếp nói ra, kể ra - Ưu điểm: Lời kể gần gũi, thân mật - Hạn chế: Trong tầm nhìn, hiểu biết của 1 người - Cần lựa chọn ngôi kể thích hợp. * Ghi nhớ: sgk/89 Tiết 2: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS đọc bài tập 1- xđ y/c Đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ mấy? Vì sao? Ngôi thứ nhất NV (Dế mèn) xưng tôi tự kể chuyện mình. Làm thế nào để chuyển sang ngôi thứ 3? Ngôi thứ 3 đem lại điều gì mới cho đoạn văn? Thảo luận nhóm 2 bàn- Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét- bổ sung HS đọc bài tập 2 Đoạn văn đang ở ngôi kể nào? - Ngôi thứ 3 Làm thế nào để chuyển sang ngôi thứ nhất? Xưng “tôi” Thay ngôi kể như vậy đem lại điều gì khác cho đoạn văn? Thảo luận nhóm 2 bàn - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét bổ sung Truyện “ Cây bút thần” kể theo ngôi kể nào? Vì sao như vậy?Tác dụng? – Lời kể về Mã Lương khách quan, chân thực=> Ca ngợi tài năng của NV Vì sao trong truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất? Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích, giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các NV trong truyện. HS đọc bài 5 Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào? Tác dụng? Kể theo ngôi thứ nhất( Xưng tôi, mình, em, anh, con)-> chân thực Nếu dùng ngôi thứ 3-> thiếu chân thực II, Luyện tập: 1, Bài tập 1: - Thay “ tôi” bằng: Mèn, Dế mèn -> Đoạn văn mới mang nhiều tính khách quan hơn, sự việc như là đã xảy ra. - Đoạn cũ: SV như đang xảy ra trước mắt. 2, Bài tập 2: - Thay: “Thanh” bằng “tôi” -> Tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn, NV tự bộc lộ tình cảm, hđ của mình. 3, Bài tập 3: - “ Cây bút thần” kể theo ngôi thứ 3 Vì không có NV nào xưng “tôi” khi kể. 4, Bài tập 4: 5, Bài tập 5: - Viết thư: Dùng ngôi thứ nhất để bộc lộ tính chủ quan, chân thực, riêng tư. IV. Củng cố: (2’) ? Có mấy ngôi kể? Nhận xét về từng ngôi kể V. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Năm khái niệm ngôi kể, phân biệt ngôi kể t1 và t2 - HS xem lại nội dung bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị tiếp bài: “Thứ tự kể trong văn tự sự” (tiếp) + Đọc bài, trả lời câu hỏi sgk + Chỉ ra thứ tự kể trong văn bản đã học. E. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . Ngày soạn: 1/ 10 / 2017 Tiết: 33 Ngày giảng: ./10- (6A ) 10-(6B ) Đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của A.Pu-skin) A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đámh cá và con cá vàng”. Thấy được nét chính về nghệ thuật và 1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. - Tích hợp môn GD CD: công bằng trong XH 2. Kỹ năng: - Rèn cho kỹ năng đọc phân vai, phân tích các sự kiện trong truyện, kể lại truyện - Rèn kĩ năng giao tiếp; bộc lộ suy nghĩ cá nhân về sự công bằng trong xã hội. - Tích hợp GD CD: Phần liên hệ 3. Giáo dục - GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất vượt khó, lòng yêu thương con người. Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc => GD giá trị sống: TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG. . 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác . B. Chuẩn bị: -Thầy : Soạn g.án, 4 tranh minh hoạ -Trò : Soạn bài ở nhà C. Phương pháp: - Đọc diễn cảm, bình giảng, phân tích, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: 4.1. Ổn định lớp: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Hướng trả lời - biểu điểm ? Kể tóm tắt VB “Cây bút thần”? Nêu ý nghĩa của truyện? - Kể lưu loát, dùng lời văn của mình để kể theo diễn biến cốt truyện. - Ý nghĩa: ND phần ghi nhớ (4đ) III. Bài mới: (1’) “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích dân gian Nga, rất quen thuộc và gần gũi với nhân dân VN. Câu truyện vừa giữ được vẻ chất phác, dung dị với biên pháp NT rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong miêu tả và tổ chức truyện. Tiết học thêm hôm nay các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (3’) HD HS tìm hiểu ? Nêu hiểu biết của em về tg Pu –skin Trình bày như sgk G: giới thiệu chân dung tg và mở rộng thêm. Hoạt động 2: (26’) HD HS đọc, tóm tắt, phân tích VB Đọc phân vai: Người dẫn truyện, ông lão, mụ vợ, cá vàng. Nêu xuất xứ của VB Truyện do Puskin kể bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga, Đức “ Sinh phúc” nghĩa là gì? Xét về nguồn gốc nó thuộc loại từ nào?“ Nhất phẩm phu nhân” là chức ntn? “Lóc cóc” gợi dáng đi ra sao?Ai là người lại lóc cóc đi ra biển? “ Trận lôi đình” và “ cơn thịnh nộ” có gì giống nhau? H trình bày Vb thuộc kiểu VB nào? Vì sao? Hãy liệt kê SV chính? Ông lão bắt được cá vàng- thả cá ra không đòi gì Mụ vợ bắt ông lão bắt cá vàng đền ơn: Cái máng lợn - nhà đẹp- nhất phẩm phu nhân - Nữ Hoàng - Long Vương bắt cá hầu hạ - trở về thân phận nông dân với cái máng lợn sứt mẻ. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng? Ngôi thứ 3: Kể SV 1 cách khách quan, linh hoạt khi kể diễn biến truyện. Nêu bố cục của truyện? Nội dung? Từ đầukéo sợi: G.thiệu NV, hoàn cảnh NV Tiếpcủa mụ: Cá nhiều lần đền ơn Còn lại: Vợ chồng ông lão trở về thân phận nghèo khổ. GV HD HS trả lời các CH: thảo luận theo 3 nhóm về 3 nhân vật -> đại diện trình bày -> GV KL HS theo dõi phần đầu VB Khi bắt được cá vàng ông lão đã nói gì và hành động ra sao? Thả cá về biển, không đòi hỏi gì Qua đó em thấy ông lão có phẩm chất gì tốt đẹp? H trả lời Trước những đòi hỏi của mụ vợ, ông lão đã có những cách cư xử ntn? Nghe theo vợ, lóc cóc, lủi thủi ra biển. Ông ra biển mấy lần? Hãy kể lại? 5 lần Tại sao ông lão nhất nhất nghe lời vợ: Ra biển cầu xin cá vàng trả ơn? Ông lão nhu nhược, sợ vợ, nhẫn nhục Như vậy ông đã làm ngược lời nói với cá vàng. Như vậy em có suy nghĩ gì về NV ông lão? Quá sợ vợ, nhu nhược không có chính kiến Tính nhu nhược ấy đã vô tình tiếp tay cho mụ vợ với lòng tham vô đáy của mụ Thái độ của em với NV ông lão? Vừa khen, vừa thương, vừa đáng chê trách HS theo dõi phần tiếp VB Nghe chồng kể lại truyện cá vàng, mụ vợ mấy lần bắt ông lão đi xin cá vàng trả ơn? 5 lần Em hãy kể lại 5 lần ấy? H trả lời Trình bày y/c của mụ vợ, thái độ của mụ với ông lão qua 5 lần ấy. Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Y/c của mụ vợ Đòi máng mới (vc) Nhà đẹp (vc) Nhất phẩm phu nhân (vc, danh vọng) nữ hoàng (vc, danh vọng, quyền lực) Long Vương (quyền lực vô hạn) Thái độ của mụ với ông lão Mắng đồ ngốc Quát đồ ngu Mắng như tát nước vào mặt Nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão Nổi cơn thịnh nộ Nhận xét về mức độ đòi trả ơn của mụ vợ ông lão đối với cá vàng Lần sau cao hơn lần trước: Mức độ tăng dần: Về v.c- địa vị- quyền lực Đối xử ngày càng tồi tệ. Qua đó em thấy mụ vợ là người ntn?Thái độ của em với NV? - Căm ghét, lên án G: Được voi đòi tiên, ăn cháo đá bát, vong ân bội nghĩa, lòng tham vô đáy. Mụ vợ với bản chất như vậy, tác giả muốn ám chỉ đến giai cấp nào trong xh xưa? Bản chất của giai cấp bóc lột- ông lão giai cấp bị bóc lột Mụ bị trừng trị ntn? Trở về nông dân quèn, máng lợn sứt mẻ NX về cách trừng trị ấy? Từ đỉnh cao của danh vọng, quyền lực-> trở về dói khổ=> thích đáng G: Đó là kết cấu vòng tròn, đầu cuối tương ứng độc đáo HS theo dõi VB: Biển thay đổi ntn trước những lần đòi hỏi của mụ vợ? Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Cảnh biển Gợi sóng êm ả Nổi sóng Nổi sóng dữ dội Nổi sóng mùmịt Dông tố ầm ầm NX của em về sự thay đổi của biển đó? Thể hiện thái độ gì? Tăng dần, bất bình Thái độ của cá vàng trước lời cầu xin của ông lão? Đều đáp ứng, an ủi ông lão( Trừ lần cuối) Qua đó em thấy cá vàng là NV ntn? H trả lời Cá vàng đại diện cho ai? Cho cái thiện, cái tốt Truyện có NT gì độc đáo? NT tăng cấp, yếu tố tưởng tượng Truyện ca ngợi điều gì? Thể hiện ước mơ gì của nhân dân? Hs đọc ghi nhớ ? Em học đc điều gì qua VB? Hoạt động 2: (4’) G: tổ chức cho hs luyện tập nếu còn thời gian Câu hỏi 1,2 sgk/97 I, Giới thiệu tác giả SGK II. Đọc - hiểu văn bản: 1, Đọc, kể - chú thích: 2. Bố cục: 3 phần 3. Phân tích: 3.1. Nhân vật ông lão: - Tốt bụng nhân hậu, không tham lam. - Quá nhu nhược 3.2. Nhân vật mụ vợ: Mức độ đòi trả ơn tăng dần: Về v.c- địa vị- quyền lực -> nt tăng cấp - Bội bạc, vô ơn, tham lam vô độ. 3.3. Biển cả và cá vàng: + Biển: Thay đổi ở mức độ tăng dần-> bất bình -> nt tăng cấp => Thái độ bất bình của nhân dân, thể hiện cho công lí. + Cá vàng: Đại diện cho cái tốt- tấm lòng của nhân dân với cái thiện 4. Tổng kết: 4.1, Nghệ thuật 4.2, Nội dung 4.3. Ghi nhớ: sgk/96 II. Luyện tập: IV. Củng cố: (2’) G: treo tranh: Hãy kể lại truyện qua tranh minh hoạ? Nêu ý nghĩa của truyện? V. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Kể tóm tắt lại truyện - HS xem lại nội dungvà nghệ thuật của bài - Chuẩn bị bài: “Ếch ngồi đáy giếng” (tiếp) - Chuẩn bị bài sau: Thứ tự kể trong văn tự sự: soạn theo ch/sgk E. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . Ngày soạn: 1/ 10 / 2017 Tiết: 34 Ngày giảng: ...../10- (6A ) ..../10-(6B ) THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự có thể kể xuôi, kể ngược heo nhu cầu thể hiện. 2. Kỹ năng : - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. - Rèn cho hs kĩ năng giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn. 4. năng lực cần đạt: + Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. B. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn g.án,1 số đ.văn kể xuôi, kể ngược - Trò : Xem trước bài ở nhà C. Phương pháp: - Quy nạp, phân tích, đàm thoại D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Hướng trả lời - biểu điểm ? Ngôi kể là gì? Vai trò của ngôi kể thứ nhất, thứ 3 trong văn tự sự? ?Dùng ngôi t1 kể miệng về cảm xúc của mình khi nhậ quà của người thân. Ngôi kể: Vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. (2đ) Ngôi 1: Người kể xưng tôi(4đ) Ngôi 3: Gọi tên NV, người kể tự dấu mình (4đ) - Dùng đúng ngôi kể, đúng nội dung (5đ) - Kể diễn cảm, tác phong đĩnh đạc (5đ) III. Bài mới: (1’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (16’) Đọc CH sgk/97 Em hãy kể tóm tắt các SV trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”? G.thiệu vợ chồng ông lão nghèo Ông bắt được cá vàng : thả mà không cần đền ơn 5 lần mụ vợ bắt ônh lão đòi cá vàng trả ơn Mụ vợ trở về thân phận nông dân bên cái máng lợn sứt mẻ Các SV trên được kể theo trình tự nào? Cô đảo trật tự của các SV ấycó được không? Không vì phải bắt đầu từ việc bắt được cá vàng-> thả cá mới dẫn đến các SV tiếp theo. Như vậy việc nào trước kể trước, việc nào sau kể sau. Vậy thế nào là kể theo trình tự thời gian?Kể như vậy có ý nghĩa gì? Đó là gia tăng thứ tự: Tăng lòng tham của mụ vợ-> bị trả giá-> có ý nghĩa tố cáo, phê phán Như vậy kể theo trình tự thời gian có ý nghĩa gì? Kể tên văn bản, kể theo trình tự thời gian? Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng Đây là trình tự kể rất phổ biến trong văn học dân gian còn gọi là cách kể xuôi HS đọc câu chuyện “ thằng Ngỗ”/97-98 Sau khi đọc truyện, em thấy SV nào xảy ra trước, đâu là kết quả của SV ấy? Theo đúng bình thường thì: SV thằng Ngỗ lừa dân làng và không nghe lời bà là trước. Sau đó mới đến Ngỗ bị chó cắn không ai ra cứu-> bị băng bó, tiêm Vì sao nghe thấy tiếng kêu cứu nhưng không ai chạy ra? Vì Ngỗ đã lừa mọi người 1 lần nên gây mất lòng tin cho mọi người Vì sao Ngỗ có việc làm sai trái như vậy? Hậu quả? Vì hoàn cảnh gia đình, vì Ngỗ không biết nghe lời.-> Hậu quả đáng tiếc xảy ra( bị chó cắn) Như vậy trong câu chuyện trên tác giả kể điều gì trước? Kể như vậy có tác dụng ntn? Qua phân tích em có kết luận gì về thứ tự kể trong văn tự sự? Đọc ghi nhớ- GV chốt lại Hoạt động 2: (15’) Đọc bài tập 1- xđ y/c Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Vì sao em biết? Kể ngược – Vì đang ở hiện tại lại nhớ về kỉ niệm quá khứ, sau đó lại nói về tình bạn hiện tại. Truyện kể theo ngôi nào? Ngôi thứ nhất xưng tôi để kể. Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì? Đọc bài 2/99 Lần đầu tiên em được đi chơi xa trong trường hợp nào?Ai đưa em đi? Theo bố mẹ về thăm ông bà ở tận Đông Triều Điều gì làm em thích thú trong chuyến đi ấy? Lên xe: Được đi qua nhiều nơi, nhiều vùng đất mới mẻ Về quê được gặp ông bà, người thân, được anh chị cho đi chơi: bắt cào cào, hái sen, chăn trâu I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. * Kể theo trình tự trhời gian: + Kể theo trình tự thời gian - SV trước kể trước - SV sau kể sau => Làm cho cốt truyện mạch lạc, làm sáng tỏ ý nghĩa của truyện, người đọc dễ theo dõi. => Cách kể xuôi b, Không kể theo trình tự thời gian: - Kể kết quả trước, kể n.nhân, d.biến sau - Tác dụng: Gây bất ngờ, tạo chú ý cho người đọc => Kể ngược * Ghi nhớ : sgk/98 II, Luyện tập: 1, Bài tập 1: - Kể không theo trình tự thời gian( kể ngược) - Kể ngôi thứ nhất - Yếu tố hồi tưởng: Đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược 2, Bài tập 2: - Lập dàn bài cho đề: Kể chuyện lần đầu em được đi chơi xa IV. Củng cố: (2’) ? Nêu các cách kể trong văn tự sự? V. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Học ghi nhớ - Làm tiếp bài tập 2 - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tập làm văn số 2 - Ôn lại kiến thức văn tự sự - Xem các đề văn kể chuyện, Luyện nói kể chuyện. 1/ Gv giới thiệu chủ đề: - GV giới thiệu cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 6 có 4 truyện cùng thể loại truyện ngụ ngôn, trong đó có 3 truyện học trên lớp còn truyện “ Đeo nhạc cho mèo” là văn bản đọc thêm. Vì 3 văn bản cùng thể loại nên phương pháp khai thác văn bản giống nhau vì vậy chúng ta sẽ gom 3 văn bản thành chủ đề chung và tên chủ đề là “truyện ngụ ngôn” gồm văn bản: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi Đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng + Các văn bản được phân chia trong PPCT hiện hành là các tiết 37,38,42.và được sắp xếp trong chủ đề theo thứ tự các tiết: 37,38,39. Số tiết dạy và nội dung của chủ đề là: 3 tiết + Tiết 1( Tiết 37):Khái quát chủ đề; Dạy mẫu Văn bản Ếch ngồi đáy giếng + Tiết 2( Tiết 38) : Định hướng kiến thức - Luyện tập chủ đề : Trên cơ sở phần tự học của HS GV hướng dẫn học sinh định hướng kiến thức chủ đề và luyện tập 1 số dạng bài tập. +/ Tiết 3( Tiết 39): Luyện tập – Tổng kết chủ đề: HS thực hiện các dạng bài tập theo chủ đề từ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, trải ngiệm sáng tạo. 2/ GV Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết 37: văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” - Yêu cầu chung: +/ HS đọc văn bản để nắm được nội dung, cốt truyện, các sự việc chính. +/ Hiểu sơ giản về truyện ngụ ngôn, nắm được ngôi kể, phương thức biểu đạt chính - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số câu hỏi sau: 1/ Đọc văn bản, liệt kê các sự việc chính (Xác định các sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc cao trào, sự việc kết thúc, nguyên nhân, kết quả sự việc). 2/ Đọc chú thích chỉ ra đặc điểm của truyện ngụ ngôn về: - Hình thức: -Đối tượng và nội dung phản ánh: -Mục đích: 3/ Liệt kê các truyện ngụ ngôn có trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1. 4/ Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng do ai sáng tác? Xác định ngôi kể, phương thức biểu đạt chính? Nhân vật và đặc điểm nhân vật? 5 / Trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản SGK/101. GV bổ sung thêm 1 số câu hỏi cụ thể: - Nêu hoàn cảnh sống của ếch? - Nguyên nhân nào khiến ếch ra khỏi giếng? - Thái độ của ếch khi ra khỏi giếng? - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong cách kể chuyện? E. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn: 1/ 10 / 2017 Tiết: 35-36 Ngày giảng: ...../10- (6A ) ..../10-(6B ) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp HS biết vận dụng phương pháp kể chuyện bằng lời văn của mình. Biết viết 1 bài văn tự sự có đủ 3 phần( MB-TB KB) có ngôi kể phù hợp với nội dung của bài. 2. Kỹ năng: - Rèn cho h/s kỹ năng viết bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, độc lập suy nghĩ làm bài. B. Chuẩn bị: -Thầy : Ra đề, đáp án, biểu điểm -Trò : Chuẩn bị sách, bút C. Phương pháp: - HS hoạt động độc lập, thực hành. D. Tiến trình bài dạy: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao Văn kể chuyện Lập dàn ý cho đề bài Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 3 điểm 30 % 1 câu 7 điểm 70 % 2 câu 10,0đ 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 3 điểm 30 % 1 câu 7 điểm 70 % 2 câu 10,0đ 100% Đề bài: Đề bài: Cho đề bài: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. 1/ Lập dàn ý cho đề bài trên 2/ Viết bài văn Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến Hướng dẫn chấm: A/ Câu 1: - Mức tối đa: Lập được dàn ý hoàn chỉnh 3,0đ - Mức chưa tối đa: Còn thiếu ý, lủng củng - Mức chưa đạt: ko nêu được nội dung nào B/ Câu 2: I. Tiêu chí về nội dung bài viết: 1. Mở bài: - Giới thiệu cô giáo từng dạy, có ấn tượng và nhiều kỷ niệm. - Mức tối đa: - Giới thiệu cô giáo từng dạy, có ấn tượng và nhiều kỷ niệm. 1,0đ - Mức chưa tối đa: Còn thiếu ý, lủng củng - Mức chưa đạt: ko nêu được nội dung nào 2. Thân bài: 5,0đ - Thầy cô giáo đã để lại cho em kn đáng nhớ: + Đó là kỷ niệm gì? +Xảy ra khi nào? + Xảy ra như thế nào? + Vì sao lại xảy ra việc đó? + Kết thúc ấy như thế nào? - Mức tối đa: Đầy đủ đặc điểm - Mức chưa tối đa: Còn thiếu ý, lủng củng - Mức chưa đạt: ko có nội dung nào , lạc đề 3.Kết bài: 1,0 đ - Em suy nghĩ về thầy cô - Liên hệ bản thân. - Mức tối đa: Đầy đủ nội dung, có cảm xúc 1,0đ - Mức chưa tối đa: Còn thiếu ý, lủng củng - Mức chưa đạt: ko có nội dung nào , lạc đề II. Tiêu chí về hình thức 1/ Hình thức: - Mức tối đa: Viết bài văn đầy đủ ba phần, sắp xếp các ý hợp lý, chữ viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu chuẩn xác, không mắc lỗi chính tả - Mức ko đạt: chưa hoàn thiện bố cục bài viết, chưa tách đoạn, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc HS ko làm bài 2/ Sáng tạo: - Mức tối đa: Bài viết có cảm xúc, cảm nhận sâu sắc, tinh tế; kết hợp dùng từ, câu cô đọng, xúc tích... - Mức ko đạt: HS ko thể hiện dc các ý trên hoặc ko làm bài IV. Củng cố: - GV thu bài, nhận xét ý thức giờ viết bài của học sinh. V. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: - HS xem lại phương pháp làm văn tự sự - Đọc thêm các bài tham khảo - Chuẩn bị bài sau: VB: Ếch ngồi đáy giếng: soan theo tiến trình; nắm dc kn truyện ngụ ngôn, so sánh với truyền thuyết, cổ tích E. Rút kinh nghiệm: ... Ngày soạn : / /2017 Tiết 37,38,39 Ngày giảng: / /2017 CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: Kĩ năng đọc-hiểu truyện ngụ ngôn Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học: - Gồm các bài: Tiết 37 Ếch ngồi đáy giếng, tiết 38 Thầy bói xem voi, tiết 42 Đọc thêm:Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng - Số tiết: 03 Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn. Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn. Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế. Kể và kể sáng tạo truyện.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12505143.doc