Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - VNEN

TIẾT 21+22+23+24

Bài 6.THẠCH SANH

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 - Kể lại được nội dung truyện Thạch Sanh; xác định những chi tiết về sự ra đời, đặc điểm về tính cách và hành động của nhân vật Thạch Sanh; phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bầy được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích.

2. Kĩ năng.

- Biết cách chữa lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. Có ý thức sử dụng từ chính xác

- Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầuc khi nói và viết.

3 Thái độ.

- Học sinh có thái độ học tập tốt.

- Giáo dục học sinh yêu thích văn học

4.Những phẩm chất, năng lực cần đạt

- Học sinh biết yêu thương con người

- Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh giá

 

doc86 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 - VNEN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì? - Chọn sv, liên kết sv sao cho thể hiện được điều muốn nói, làm cho câu chuyện có ý nghĩa. Vì vậy TS k chỉ kể việc mà còn kể việc sao cho có ý nghĩa ? Nếu kể câu chuyện mà chỉ có 7 yếu tố như vậy thì truyện có hấp dẫn không ? vì sao? -K. Truyện không trừu tượng và trở nên khô khan.Truyện hay phải có sv cụ thể chi tiết và phải nêu rõ 6 yếu tố Hs thảo luận nhóm câu b-sgk/tr 25 Gv nhấn mạnh Gv yêu cầu hs tìm 6 yếu tố trong sự việc số 5 :Thủy Tinh đến sau, không lấy được MN nên tức giận đánh Sơn Tinh 1) Chủ thể : Thủy Tinh 2) Thời gian : Hôm vua Hùng kén rể 3) Địa điểm : kinh đô Phong Châu 4) Nguyên nhân : do Sơn Tinh đến trước lấy được MN 5) Diễn biến : Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ nổi giận đem quân đuổi đòi cướp MN. TT hô mưa, gọi gió, dâng nước sông đánh ST 6) Kết quả : Nước ngập ruộng, nhà cửa, thành Phong Châu Hs thảo luận nhóm câu hỏi c-sgk/tr 25 GV chốt : Trong văn bản “ Sơn Tinh Thủy Tinh” - Nhân vật chính : ST, TT à- Nhân vật chính: đóng vai trò chủ đạo xuất hiện nhiều trong tác phẩm, liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm, thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm - Nhân vật phụ : Vua Hùng, công chúa Mị Nương, các Lạc hầu -àNhân vật phụ : đóng vai trò thứ yếu, không được khắc họa nhiều nhưng góp phần làm nổi bật nhân vật chính ? Có thể bỏ nhân vật phụ được không? K vì có nguy cơ chệch hướng ? Vậy nhân vật trong tác phẩm ts là ai? -Là kẻ vừa thực hiện các sv vừa là kẻ được nói tới được biểu dương hay lên án ? Nhân vật trong tpts được kể ntn? Nhóm GV lập bảng cho hs Nhân vật/ tên gọi/ lai lịch/ chân dung/ tài năng/ việc làm b, Nhận xét * Đặc điểm - Các sự việc sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa - Làm thể hiện chủ đề của tác phẩm * Các yếu tố làm nên sự việc : 1) Chủ thể ( Ai làm việc này ) 2) Thời gian ( Bao giờ ) 3) Địa điểm ( Ở đâu ) 4) Nguyên nhân 5) Diễn biến 6) Kết quả b) Nhân vật trong văn tự sự Có nhân vật chính và nhân vật phụ Được thể hiện qua tên goi, lai lịch Đượ thể hiện qua tính nết, hình dạng, việc làm Tiết 12. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3. Tìm hiểu nghĩa của từ *.Nghĩa của từ là gì? a, Xét VD Hình thức Nội dung Cầu hôn Xin được lấy làm vợ Phán Truyền bảo ( từ được dùng khi người truyền bảo là vua chúa, thần linh hay bề trên nói chung ) Sính lễ Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới Nao núng Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa Tâu Thưa trình ( từ dùng khi quan , dân nói với vua chúa, thần linh ) ? các phần đứng sau phần hình thức để làm gì? - Giải thích nêu lên nghĩa của từ Gv. Mỗi từ gồm 2 bộ phận + Hình thức. Chữ âm thanh tạo nên từ + Nội dung. Nghĩa của từ biểu thị ? Thế nào là nghĩa của từ HS lấy Vd. Đià hành động rời chỗ của chân với tốc độ bình thường Lẫm liệtà hùng dũng, oai nghiêm. Hs làm việc nhóm câu hỏi c-sgk/tr 26 Hs trình bầy kết quả thảo luận, gv nhận xét và bổ sung Gv đưa thêm ví dụ ? Giải nghĩa từ hèn nhát Hèn nhát : là thiếu can đảm đến mức đáng khinh Yếuà không được khỏe b, Nhận xét => Là phần nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị 2.Cách giải nghĩa của từ *.Xét Vd *.Nhận xét => 2 cách giải nghĩa của từ - Trình bầy khái niệm mà từ biểu thị - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Làm bài tập trong sgk D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Làm bài tập trong sgk E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG : Làm bài tập trong sgk Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, đọc trước bài mới. ******************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 13+14+15+16 Bài 4 : CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Trình bầy được khái niệm chủ đề, xác định được chủ đề của bài văn tự sự - Chỉ ra được bố cục của bài văn tự sự - Xác định được yêu cầu của đề văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự - Kể lại được một câu chuyện đã được nghe, được đọc 2. Kĩ năng. - Viết bài văn kể chuyện có chủ đề, bố cục rõ ràng 3 Thái độ. - Học sinh có thái độ học tập tốt. - Giáo dục học sinh yêu thích văn học 4.Những phẩm chất, năng lực cần đạt - Học sinh yêu cái đẹp - Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh giá B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sgk, TLTK - Phương pháp. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng giải - Kĩ thuật. Khăn phủ bàn, mảnh ghép 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên C. Tổ chức các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giống như sách HDH B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 13+14 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv yêu cầu hoạt động nhóm tìm hiểu lại văn bản “ Thánh Gióng” Gv đưa các câu hỏi : 1) Quan sát lại truyện, cho biết truyện nói về vấn đề gì. Truyện ca ngợi ai, thể hiện quan niệm gì của nhân dân 2) Truyện gồm mấy phần. Giới hạn và nội dung chính của mỗi phần Hs thảo luận và trình bầy kết quả GV nhấn mạnh và dẫn vào nội dung bài học Truyện “ Thánh Gióng” - Thánh Gióng ra đời kì lạ, ra trận đánh giặc rồi bay về trời - Truyện ca ngợi người anh hùng Thánh Gióng đánh giặc cứu nước và thể hiện quan niệm của nhân dân về người anh hùng dũng cảm chống giặc ngoại xâm. - Truyện gồm 3 phần Phần 1 : Từ đầu đến: “nằm đấy”=>sự ra đời kì lạ của Gióng -Phần 2: Tiếp theo đến: “bay lên trời” => Gióng gặp sứ giả,cùng nhân dân đánh giặc rồi bay lên trời -Phần 3: Còn lại. Những dấu tích lịch sử về Thánh Gióng , chủ đề, bố cục, dàn bài của bài văn tự sự. Gv gọi 1 hs đọc văn bản “ Phần thưởng” Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi 1) Vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện là gì ? Những sự việc nào thể hiện vấn đề đó * Vấn đề chủ yếu : tố cáo viên quan cận thần tham lam và ca ngợi người nông dân thật thà, trung thực và thông minh *Sự việc thể hiện : - Người nông dân muốn đem viên ngọc quý tiến vua - Viên quan ra điều kiện đòi chia một nửa phần thưởng sẽ đưa người nông dân vào gặp vua - Người nông dân xin vua thưởng năm mươi roi và chia cho viên quan 25 roi 2) Qua câu chuyện, tác giả muốn biểu dương và chế giễu điều gì ? ( Nhằm biểu dương ®øc tÝnh thËt thµ, trung thùc, chÕ giÔu thãi tham lam )à( Là chủ đề của văn bản ) Gv chốt : Đó chính là chủ đề của văn bản ? Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản 3) Truyện có thể chia thành mấy phần. Giới hạn và nội dung chính của mỗi phần ? Gv gợi ý nếu hs lúng túng ? Phần nào là mở đầu ( mở bài ), phần nào là thân bài, phần nào là kết bài Phần 1: Tõ ®Çu đến “ đem dâng tiến nhµ vua” => giới thiệu người nông dân muốn đem dâng vua viên ngọc quý Phần 2: TiÕp đến “ xin bệ hạ hãy thưởng cho mỗi người hai mươi nh¨m roi” => người nông dân vào gặp vua và xin phần thưởng Phần 3: Cßn l¹i. =>Kết cục của viên quan và phần thưởng cho người nông dân ? Câu chuyện thú vị ở điểm nào ( Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng của người nông dân : 50 roi và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của viên quan. Hắn không ngờ thưởng đối với mình lại là hình phạt cho lòng tham lam) hs nêu, gv nhấn mạnh Đó cũng chính là dàn bài của bài văn tự sự ↓ 3 phần : MB, TB, KB Gv yêu cầu hs rút ra kết luận chung về 2 đơn vị kiến thức : chủ đề và bố cục ( dàn bài ) của bài văn tự sự Gv chốt 1.Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự a) Xét ví dụ : Văn bản “ Phần thưởng” b. Nhận xét - Chủ đề là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản - Bố cục ( 3 phần ) Bố cục của bài văn tự sự gồm: mở bài, thân bài và kết bài Tiết 15+16. Hs hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi – sgk/tr 32,33 Đề : Hãy kể lại một đoạn trong truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” từ chỗ “ Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ” đến chỗ “ đành rút quân về” ?Đề nêu lên những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? *Yêu cầu của đề : kể lại một đoạn trong truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh => tìm hiểu đề VD khác. Kể lại một câu chuyện mà em thích - Tìm hiểu đề là + Kể lại một câu chuyện mà em thích + Kể bằng lời văn của mình k sao chép ? Vậy khi tìm hiểu đề em phải làm gì? Hđ nhóm ? xác định nhân vật và sự việc định kể trong ST-TT? * Các nhân vật, sự việc cần kể - Nhân vật : Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự việc : + Thủy Tinh không lấy được vợ, đem quân đuổi đánh ST + Thần hô mưa, gọi gió làm giông bão dâng nước cuồn cuộn làm ngập nhà của, thành Phong Châu + Sơn Tinh bốc đồi, dời núi dựng thành lũy ngăn nước lũ + Nước dông dâng cao bao nhiêu, núi đồi cao lên bấy nhiêu + Hai bên đánh nhau mấy tháng, Thủy Tinh sức kiệt đành rút quân ? Việc xác định yêu cầu của đề, nhân vật và sự việc gọi là gì => Tìm ý ? Vậy tìm ý là tìm những gì? Làm việc nhóm câu c. ? Lập dàn ý sơ lược cho đề văn trên bằng cách viết tiếp vào chỗ trống các ý, các sự việc và nhân vật MB. TB KB Yêu cầu hs làm việc Gv gọi nhóm Gv chốt ? Vậy để viết được bài văn ts ta phải lập dàn ý theo mấy phần? là những phần nào? MB. Giới thiệu nhân vật và sự việc được kể TB. Kể diễn biến câu chuyện KB. Kết thúc câu chuyện ? Vậy lập dàn ý là bước ntn? gv yêu cầu hs chốt lại toàn bộ kiến thức phần b.2 Hs đọc phần Chú ý-sgk/tr 33 2.Đọc đề văn sau và thực hiện các yêu cầu a, Xét VD b, Nhận xét * B1. Tìm hiểu đề Đọc kĩ đề Nhận ra những yêu cầu của đềqua những từ ngữ được diễn đạt * B2. Tìm ý. - Xác định nội dung sẽ kể qua nhân vật và sự việc * B3.Lập dàn ý * B4. Viết bài à là sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định Tiết 17 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Làm bài tập trong sgk D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Làm bài tập trong sgk E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG : Làm bài tập trong sgk Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, đọc trước bài mới. ******************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 18+19+20+21 Bài 5. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ, hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ. - Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, biết vận dụng để viết được các câu văn tự sự 2. Kĩ năng. - Biết sử dụng từ đúng ngữ cảnh - Viết được đoạn văn, bài văn tự sự 3 Thái độ. - Học sinh có thái độ học tập tốt. - Giáo dục học sinh yêu thích văn học 4.Những phẩm chất, năng lực cần đạt - Học sinh yêu cái đẹp, yêu tiếng Việt - Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh giá B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sgk, TLTK - Phương pháp. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng giải - Kĩ thuật. Khăn phủ bàn, mảnh ghép 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên C. Tổ chức các hoạt động dạy học 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giống như sách HDH B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 17+18. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT MĐ.Giúp học sinh hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Gv và hs cùng hoạt động Hs trình bầy ý kiến, gv chốt 1. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ a. Từ nhiều nghĩa * Ví dụ 1 : Xét từ “mắt” A B a, Bé Hồng có đôi mắt to, tròn, đen láy 1, Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ 1 số loại quả ( nghĩa chuyển ) b, Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa 2, Cơ quan để nhìn của người hay động vật ( nghĩa gốc ) c, Quả na đã mở mắt rồi 3, Chỗ lồi lõm, giống hình con mắt ở một số thân cây ( nghĩa chuyển ) ? Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt có gì giống nhau? - Đều cùng chỉ bộ phận có 1 số nét hình dạng giống nhau ? Từ mắt trong trường hợp nào dùng theo nghĩa gốc, trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển? -1 là nghĩa gốc ? Vậy từ mắt là từ có một nghĩa hay là từ nhiều nghĩa Từ mắt là từ nhiều nghĩa Gv yêu cầu hs tìm thêm một số từ khác có nhiều nghĩa ( ví dụ : tay, mũi) Gv gợi ý hs tìm hiểu các nét nghĩa của từ chân - Chân 1 : bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi đứng - Chân 2 : bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp xúc với mặt đất - Chân 3 : phần dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp với đất Gv. Tuy nhiên trong tiếng Việt có những từ chỉ có một nghĩa Xe đạp. Xe phải đạp mới đi được Com pa. đồ dùng học tập Thầy giáo. Người dạy chữ, dạy nghề. ? Qua việc tìm hiểu các từ trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ? Từ việc tìm các nét nghĩa trên gv yêu cầu hs làm việc cặp đôi câu b- sgk/ tr 38 * Ví dụ 2: Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) * Nhận xét Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Chân chân bước nhẹ nhàng, gà đen chân trắng, chân con mèo chân bàn, chân núi, chân trời, chân đê Tay bàn tay em bé tay súng cừ khôi, tay nghề, tay ghế, tay vịn cầu thang Mũi Bạn có chiếc mũi dọc dừa Mũi thuyền, mũi tàu( Bp phía trước của PTGT)/mũi kéo, mũi dao/ mũi cà Mau, Mũi Né( Bộ phận của lãnh thổ) ? Hãy cho biết nghĩa đầu tiên của từ “ mắt” là nghĩa nào? - Cơ quan để nhìn của người hay động vật Gv. Nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc( nghĩa đen- chính) Nó là cơ sở để hình thành nghĩa chuyển của từ Hs đọc một số nghĩa chuyển của từ mắt. ? NX mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt? - Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu Gv. Nghĩa chuyển có mối liên hệ với nghĩa gốc mối liên hệ đó là nguyên nhân tạo ra sự chuyển nghĩa ? Trong một câu cụ thể một từ thường dùng với mấy nghĩa? - Một nghĩa ? Vậy hiện tượng chuyển nghĩa là gì? Hs thảo luận nhóm câu c-sgk/tr 38,40 Hs trình bầy kết quả, gv chiếu phần chốt để hs so sánh * Ví dụ 3 : Xếp các từ theo hai loại chuyển nghĩa 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ * Xét Vd * Nhận xét - Chuyển nghĩa là hiên jt]ơngj thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa - Nghĩa của từ được hiểu trongh từng văn cảnh khác nhau Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị Tiết 19 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn Hoạt động nhóm ? Nội dung của hai đoạn văn là gì? Đoạn 1 :giới thiệu về lịch sử của Hồ Hoàn Kiếm từ đời Trịnh đến thời Pháp thuộc Đoạn 2 : kể lại sự việc Rùa Vàng dâng Lê lợi thanh kiếm quý báu để đánh giặc Minh. Sau khi khởi nghĩa thành công Rùa Vàng đòi lại thanh kiếm, lặn xuống đáy hồ -> hồ mang tên hồ Hoàn Kiếm ? Vậy đoạn nào là đoạn văn tự sự? - Đoạn 2 Hs quan sát và thảo luận nhóm đoạn 1 b, t39 ? Đoạn 1 gồm máy câu 2 câu + C1. HV thứ 18 có MN. Người đẹp như + C2.Vua chagồm 2 ý Ý 1 về tình cảm Ý 2 nói về nguyện vọng của vua cha ? Các câu văn ở dd1 sắp xếp theo trật tự nào? Quan hệ nhân – quả. ? Các câu văn trong đoạn 1 đã giới thiệu nhân vật trên những phương diện nào? Tên, lai lịch, tính nết, ? Câu văn giới thiệu nhân vật thường dùng những từ nào? Từ có ? Vậy khi giới thiệu nhân vật cần giới thiệu ntn? Nhằm mục đích gì? Nhóm HS tìm hiểu đoạn 2. ? Đoạn 2 kể về sv nào? - TT dâng nước đánh ST ? Đoạn văn dùng những từ nào để kể về hành động của nhân vật - Động từ ? Gạch chân dưới những từ chỉ hành động đó? ? Các hành động được kể ntn? Chúng có quan hệ gì với nhau? - Kể theo trình tự diễn biến của sự việc. Quan hệ nhân quả ? Vậy khi kể việc cần chú ý điều gì? Gv yêu cầu hs tìm một đoạn giới thiệu nhân vật, một đoạn kể sự việc trong hai truyện “Thánh Gióng”, “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” Hs trao đổi cặp đôi trả lời phần c.2/sgk-tr40 Đoạn 1 :“ Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước” “ Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ : vẫy tay về phía đôngNgười ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém : gọi gióNgười ta gọi chàng là Thủy Tinh Hs hoạt động nhóm Các nhóm trình bầy kết quả, gv chốt Đoạn 1 : Kể về sự sự lớn nhanh khác thường của Gióng -> biểu đạt ở câu 1 ( câu chủ đề ), các câu còn lại làm sáng tỏ hơn cho ý câu 1 Đoạn 2 : giới thiệu về hai chàng Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn -> biểu đạt ở câu 1 ( câu chủ đề ), các câu còn lại cụ thể về tên, lai lịch, tài năng ? Thế nào là đoạn văn tự sự ? Em hiểu thế nào là câu chủ đề ? Vị trí của câu chủ đề 1. Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự a. Lời văn giới thiệu nhân vật * Xét vd * Nhận xét Cung cấp thông tin về nhân vật( tên, họ, lai lịch) Dùng câu có từ “ có, là” 2.Lời văn kể sự việc * Xét Vd * Nhận xét - Kể hành động, việc làm( dùng động từ) - Kể theo trình tự diễn biến của sự việc 2. Đoạn văn tự sự * Xét Vd * Nhận xét => Đoạn văn tự sự là đoạn văn kể về người hoặc về một sự việc nào đó => Câu chủ đề là câu nêu ý chính của đoạn văn, thường đứng ở đầu đoạn Tiết 20 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Làm bài tập trong sgk D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Làm bài tập trong sgk E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG : Làm bài tập trong sgk Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, đọc trước bài mới ******************************************** Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 21+22+23+24 Bài 6.THẠCH SANH I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Kể lại được nội dung truyện Thạch Sanh; xác định những chi tiết về sự ra đời, đặc điểm về tính cách và hành động của nhân vật Thạch Sanh; phát hiện và nhận xét về ý nghĩa của những chi tiết hoang đường, kì ảo; trình bầy được những ước mơ của nhân dân qua câu chuyện; nêu được một số đặc điểm của truyện cổ tích. 2. Kĩ năng. - Biết cách chữa lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. Có ý thức sử dụng từ chính xác - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầuc khi nói và viết. 3 Thái độ. - Học sinh có thái độ học tập tốt. - Giáo dục học sinh yêu thích văn học 4.Những phẩm chất, năng lực cần đạt - Học sinh biết yêu thương con người - Năng lực giao tiếp, tự học, tự đánh giá II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sgk, TLTK - Phương pháp. Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, giảng giải - Kĩ thuật. Khăn phủ bàn, mảnh ghép 2. Học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên III. Tổ chức các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giống như sách HDH B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 21+22. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiết 21 MĐ.Học sinh hiểu nội dung và ước mơ của nhân dân ta về truyện Thạch Sanh Hs làm việc cặp đôi, gv chiếu kết quả Hs kiểm tra chéo với nhau Gv hướng dẫn hs đọc gv đọc mẫu, gọi hs đọc và nhận xét phần đọc của hs Gv gọi hs tóm tắt câu chuyện, nếu hs lúng túng gv gợi ý hs tìm sự việc chính Gv đưa vb tóm tắt mẫu Các sự việc chính 1) Ngọc Hoàng cho Thái tử xuống trần đầu thai làm con hai vợ chồng già ấy 2) Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống ở gốc đa và được các thiên tướng dạy cho võ nghệ 3) Lí Thông dỗ Thạch Sanh kết nghĩa anh em với mình, lừa Thạch Sanh đi thế mạng cho Chằn Tinh 4) Thach Sanh đã giết chết Chằn Tinh, đốt xác nó và được cây cung vàng nhưng Lí Thông đã cướp công Thạch Sanh 5) Lí Thông dâng đầu Chằn Tinh và được vua cho làm quan 6) Lí Thông nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa sau đó Lí Thông đã lấp hang để giết Thạch Sanh 7)Thạch Sanh cứu được con vua Thuỷ Tề và được vua Thuỷ Tề tặng cho cây đàn thần. 8) Hồn Chằn Tinh và hồn Đại bàng trả thù TS. Nhờ có cây đàn, chàng được minh oan được vua gả công chúa, còn mẹ con Lí Thông bị trời phạt 9) Thái tử 18 nước chư hầu đã kéo quân sang đánh. TS dùng đàn và niêu cơm thần đẩy lui họ 10) Thạch Sanh được vua truyền ngôi ? Theo em văn bản chia làm mấy phần ? Giới hạn và nội dung chính từng phần Hs nêu , gv chốt - Phần 1 : từ đầu đến “ mọi phép thần thông” => Sự ra đời của TS - Phần 2 : tiếp đến “ kéo nhau về nước” => Những chiến công của TS - Phần 3 : Còn lại => TS lên làm vua Hs hoạt động cặp đôi trả lời câu a-Sgk/tr 48, hs trình bầy ? Sự ra đời của TS có gì bình thường và khác thường ? ? TS là con ai ? được ai dạy võ và phép thần thông?( Khác thường) ? TS được sinh ra ở đâu? Cuộc sống của chàng ntn?- chỗở, gia tài, làm gì để sống?( bình thường) Gv chốt kết quả Yếu tố hiện thực - Là con gia đình nông dân tốt bụng - Sống nghèo khó cô độc trong túp lều dưới gốc đa - Làm nghề kiếm củi => Nhấn mạnh người dũng sĩ cũng là người bình thường gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động Tiết 22 Yếu tố kì lạ - Là thái tử do Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh - Được các thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông => Nhấn mạnh người dũng sĩ là người có tài năng phi thường ngay từ khi sinh ra để có thể diệt cái ác và lập nhiều chiến công ?Như vậy chàng có nguồn gốc từ đâu? ? Sự ra đời của TS vùa bình thường vừa khác thường qua đó nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ? Đọc, tìm hiểu chung 1. Đọc ,tóm tắt 2. Tìm hiểu chung * Bố cục ( 3 phần ) - Phần 1. Sự ra đời của TS - Phần 2.Những chiến công của TS - Phần 3. TS lên làm vua II. Phân tích Nhân vật Thạch Sanh a. Sự ra đời của Thạch Sanh - Nguồn gốc là thần tiên - Sinh ra và lớn lên ở cõi trần gần gũi với cuộc sống bình thường của nhân dân à Quan niệm của nhân dân về nhân vật lí tưởng. HS đọc “tiếp .về nước” ? Đoạn văn vừa đọc kể về sự việc gì? Những thử thách và chiến công của TS ? Hãy kể những thử thách mà Ts đã trải qua? Hs làm viêc nhóm Gv gọi nhóm Gv chốt ý. - Bị mẹ con LT lừa đi canh miếu thế mạng - Bị LT lấp của hang và cướp công - Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù - Bị hoàng tử các nước đem quân sang đánh ? Thử thách đó do ai gây ra? ? Em có nhận xét gì về những thử thách của TS? ? Theo em thử thách nào là gay go ác liệt nhất? ? Những thử thách đó chàng có vượt qua được không? - Có TS lập rất nhiều chiến công Nhóm ? Tìm những chi tiết nói về hành động và những chiến công của Thạch Sanh Hs đại diện nhóm trình bầy kết quả Gv chốt Diệt chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa Vạch mặt kẻ vong ân Đuổi được quân xâm lược ?Em có nhận xét ntn về chiến công đó? ? Nhờ đâu mà Ts có được những chiến công đó? Nhóm làm việc ? Kể tên những phương tiện thần kì. Cây búa của cha để lại TS chém được chằn tinh Cung vàng kì diệu Ts diệt được đại bàng - Cây đàn thầnà công chúa biết nói, vạch mặt Lt, làm nhụt chí kẻ thù... GV. Ở NVTS cái bình dị gắn với cái phi thường. Sức người kết hợp với sức thần một cách chặt chẽ hài hòa khiến chàng đã vượt qua nhiều thử thách . TS là dũng sĩ trong đáu tranh diệt trừ ác thú. Với cây đàn thần Ts như một nghệ sĩ anh hùng. Chàng đã đấu tranh cho cuộc sống bình yên, cho tình yêu, lẽ phải Hãy dùng sơ đồ viết về những thử thách và chiến công của TS HS làm việc nhóm ? Qua những phần phân tích trên , em thấy TS tiêu biểu cho những phẩm chất gì của người lao động và của dân tộc VN ? Gv gợi ý.qua những việc làm của TS - Cuộc sống mình trần đóng khố, kiếm củi hàng ngày... - Vui vẻ nhận lời kết nghĩa và về ở nhà Lí Thông - Đi canh miếu thay cho Lí Thông à Thật thà... Qua hành động Đánh nhau với chằn tinh, dùng búa chặt đầu nó, nhặt bộ cung tên vàng - Dùng cung tên bắn đại bàng, xin xuống hang cứu công chúa, chiến đấu với đại bàng, vung búa bổ vỡ đôi đầu con quái vật, lấy dây buộc vào người công chúa để quân lính kéo lên - Dùng cung tên bắn cũi sắt cứu con trai vua Thủy Tề, chỉ xin vua cây đàn - Gảy đàn cứu công chúa khỏi câm, tự minh oan cho mình Qua hành động - Tha chết cho mẹ con Lí Thông - Gảy đàn để lui quân của 18 nước chư hầu, thiết đãi họ bằng niêu cơm ? Thạch Sanh là nhân vật đại diện cho cái gì Gv. Em có biết câu thơ nào đã nói lên ý TS là người tiêu biểu cho dân tộc ta không? Gv. “Ta đúng đây lẫm liệt đàng hoàng Như TS khí phách hiên ngang Lưng đàn, tay búa, tay giương nỏ Chém mãng xà vương diệt đại bàng” Theo chân Bác TS có sự hài hòa tuyệt đẹp giữa tài năng và phẩm chất, giữa sức mạnh và tâm hồn cao đẹp . Đó là khí phách của dân tộc VN ? Sau những thử thách và chiến công liên tiếp cuộc đời TS có gì thay đổi? TS kết hôn cùng công chúa và nối ngôi vua à Kết thúc có hậu( ở hiền gặp lành)mô tuýp của truyện cổ tích. Thể hiên ước mơ niềm tin vào công lí xã hội của nhân dân ta Gv. Ngoài nhân vật chính còn có nhân vật phụ làm cho câu chuyện hấp dẫn. Nhân vật đó là ai? HS làm nhóm ? LT đã lợi dụng và nghĩ kế lừa TS ntn? - Kết nghĩa anh em với TS với mục đích cầu lợi - Lừa TS đi canh miếu để thế mạng cho mình - Lừa TS cướp công giết chằn tinh - Lấp cửa hang khi nhờ TS xuống cứu công chúa ? Qua chuổi các hành động lừa lọc đó em thấy hắn đã bộc lộ rõ tính cách ntn? ? LT có hành động độc ác như vậy cuộc đời hắn đã gặp kết cục ra sao? Sét đánh biến thành bọ hung ? Em có đồng ý với kết cục như vậy không? - Có Gv yêu cầu hs lập bảng so sánh sự đối lập về tính cách của hai nhân vật Thiện- ác, lao động- bóc lột, thật thà- xảo trá, vị tha- vị kỉ, anh hùng- bạo ngược, cao thượng- thấp hèn. Gv. Đây là đặc điểm xây dựng nhân vật trong truyện cổ tích. Lt là loại người độc ác xấu xa nhất trong xã hội cũ.’ Nhóm ? Em còn bắt gặp nhân vật nào cũng xấu xa như nhân vật LT không ? - dì ghẻ, người anh... Hs tiếp tục hoạt động nhóm trả lời câu c,d Nhóm ? Tìm những chi tiết thần kì có trong truyện nêu ý nghĩa của các chi tiết đó? - Cây đàn thần : giúp công chúa khỏi câm, Thạch Sanh được giải thoát, cảm hóa quân 18 nước chư hầu Biểu tượng cho công lí , cho lẽ phải và sự yêu chuộng hòa bình - Niêu cơm thần => Tượng trưng cho lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết hòa bình của nhân dân ta Hđ chung cả lớp ? Nêu ý nghĩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNgu van 6Giao an ki 1 vnen_12377084.doc