Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 105 đến 108

Tiết 106, 107

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Ôn tập các kiến thức đã học về văn miêu tả.

- Kiểm tra kĩ năng viết văn tả người.

2. Kỹ năng

Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả chọn điểm nhìn, thứ tự tả kết hợp tốt các biện pháp nghệ thuật đã học.

3. Thái độ

Yêu mến, kính trọng ông bà, cha mẹ.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án, biểu điểm

2. Học sinh

- Ôn tập văn tả người

 

doc12 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 105 đến 108, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A,6D 23/03/2017 Bài 25 - Tiết 105 CÔ TÔ Nguyễn Tuân A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ - Có niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương. 4. Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc đoạn văn SGK. 89 ? Cô Tô hiện lên như thế nào sau trận bão 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem hình ảnh mặt trời mọc GV: Gợi dẫn HS vào bài - Quan sát *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được những nét chung về văn bản, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV gọi Hs đọc đoạn 2 ? Cảnh mặt trời mọc trên biển được tác giả miêu tả theo trình tự nào? + Trước khi mặt trời mọc. + Trong khi mặt trời mọc + Sau khi mặt trời mọc - GV chi lớp thành 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi: Tìm các chi tiết miêu tả theo từng thời điểm và nhận xét nghệ thuật miêu tả của tác giả? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật? - Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính. Mặt trời nhú lên dầndần rồi nhú lêncho kì hết. - Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn... quả trứng hồng hào. -> So sánh đặc sắc, chính xác mà độc đáo về hình dáng, màu sắc. Tg dùng 1 loạt tính từ đặt liên tiếp nhau " hồng hào..." diễn tả màu sắc trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật trên cái mâm bạc. -> Ẩn dụ: “quả trứng hồng hào”: vẻ đẹp lộng lẫy, hùng vĩ, tinh khôi. => Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, một tặng vật vô giá của thiên nhiên trao tặng cho con người lao động suốt đời gắn bó với biển - " Vài chiếc nhạn mùa thu..." Đôi nét chấm phá cuối cùng đã hoàn thành bức tranh làm cho bức tranh sống động đầy chất thơ. Những cánh chim biển nhỏ nhoi thổi hồn thơ vào văn xuôi ? Cách đón nhận mặt trời mọc trên biển của tác giả diễn ra ntn? + Dậy từ canh tư, ra tận đàu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. ? Em nhận xét gì về cách đón mặt trời của tác giả? + Công phu và trân trọng ? Vì sao nhà văn lại làm như vây? Nhà văn là người yêu mến thiên nhiên ? Qua đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển, em thấy đây là một bức tranh như thế nào? Môi trường sống ở đây có gì đặc biệt? - Bức tranh cực kì rực rỡ,lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển và môi trường sống ở đây thật trong lành, mát mẻ mà lại thanh bình, hạnh phúc - GV gọi Học sinh đọc phần 3 ?Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào? - Cái giếng nược ngọt giữa đảo. ? Vì sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? + Vì sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước, là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo. ?Sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt? + Rất đông người: Tắm, múc, gánh nước...Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đáng cá. + Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền.Chị châu Hoà Mãn dịu dàng địu con. ?Tác giả cảm nhận cảnh sinh hoạt quanh giếng đảo bằng hình ảnh so sánh nào? + Vui như một cái bến. ?Tại sao tác giả lại so sánh như vậy? + Tác giả cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, qua sự so sánh độc đáo, gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển... ?Qua đó em có cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đảo Cô Tô? ?Tình cảm của tác giả? + Chân thành thân thiện. ? Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả trong bài? 1. Ngheä thuaät: -Khaéc hoaï hình aûnh tinh teá, chính xaùc, ñoäc ñaùo - Söû duïng caùc so saùnh môùi laï vaø töø ngöõ giaøu tính saùng taïo. ? Em cảm nhận được những nội dung sâu sắc nào từ văn bản? 2. Nội dung: Baøi vaên cho thaáy veû ñeïp ñoäc ñaùo cuûa thieân nhieân treân bieån ñaûo Coâ Toâ, veû ñeïp cuûa ngöôøi lao ñoäng treân vuøng ñaûo naøy. Qua ñoù thaáy ñöôïc tình caûm yeâu quyù cuûa taùc giaû ñoái vôùi maûnh ñaát que - Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc N1:đoạn1 N2:đoạn2 N3:đoạn3 Tìm chi tiết và nhận xét nghệ thuật và nêu tác dụng Trình bày Nhận xét chung về cảnh mặt trời mọc trên biển Trả lời Giải thích Tìm chi tiết Phát hiện so sánh Giải thích HS nêu suy nghĩa của mình. Đọc Trả lời Giải thích Tìm chi tiết Phát hiện so sánh Giải thích HS nêu suy nghĩa của mình. Phát hiện so sánh Trình bày nghệ thuật và nội dung Đọc ghi nhớ I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển dảo Cô Tô. - Điểm nhìn: trên hòn đá Đầu sư, sát mép nước - Cảnh đẹp lộng lẫy, rực rỡ, tráng lệ. + Sau trận bão. hết bụi. + Tròn trĩnh, phúc hậu. là là nhịp cánh. => Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. 3. Hình ảnh con người lao động ở đảo Cô Tô - Một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình chăm chỉ, cần mẫn. III. Tổng kết 1. Ngheä thuaät: -Khaéc hoaï hình aûnh tinh teá, chính xaùc, ñoäc ñaùo - Söû duïng caùc so saùnh môùi laï vaø töø ngöõ giaøu tính saùng taïo. 2. Nội dung: Baøi vaên cho thaáy veû ñeïp ñoäc ñaùo cuûa thieân nhieân treân bieån ñaûo Coâ Toâ, veû ñeïp cuûa ngöôøi lao ñoäng treân vuøng ñaûo naøy. Qua ñoù thaáy ñöôïc tình caûm yeâu quyù cuûa taùc giaû ñoái vôùi maûnh ñaát queâ + Ghi nhớ *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, quy nạp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Qua bài học em hiểu thêm gì về cảnh sắc quê hương, đất nước ta? Viết và trình bày III. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận xét cảnh vật - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ? - Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo để lại cho em ấn tượng gì ? Nhận xét Bài tập Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học mở rộng kiến thức - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Tìm đọc bài thơ: “Chòm Cô Tô mười bảy đảo xanh” của Xuân Diệu. * Củng cố: ? Cảnh mặt trời mọc trên biển dảo Cô Tô và con người lao động ở đảo Cô Tô hiện lên như thế nào? * Hướng dẫn tự học - Làm bài tập trong phần luyện tập - Chuẩn bị tiết 106, 107 “ Viết bài văn số 5” * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 25/03/2017 Tiết 106, 107 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n miêu tả. - KiÓm tra kÜ n¨ng viÕt v¨n tả người. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả chọn điểm nhìn, thứ tự tả kết hợp tốt các biện pháp nghệ thuật đã học. 3. Thái độ Yêu mến, kính trọng ông bà, cha mẹ. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh - Ôn tập văn tả người C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Khung ma trận đề kiểm tra - Hình thức: Tự luận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Văn học Văn bản “Lượm” Chép lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài “Lượm của Tố Hữu” Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % 2.Tiếng Việt Các phép tu từ Chỉ ra biệp pháp tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % 3. Tập- làm văn Miêu tả Hiểu những thao tác cần thiết khi tả người Viết bài văn Tả một người thân yên nhất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 2 Số điểm:7,5 Tỉ lệ: 75 % Tổng số câu T. số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % D. Đề kiểm tra Câu 1: (1,5 điểm) Hãy chép theo trí nhớ ba khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu. Câu 2: (1,5 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”. (Nguyễn Tuân) Câu 3: (1 điểm) Muốn tả người chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? Câu 4: (6 điểm)Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ....) E. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (1,5 điểm) Chép lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài Lượm – Tố Hữu Câu 2: (1,5 điểm) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn chĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng”. (Nguyễn Tuân) Các biện pháp tu từ: + So sánh, nhân hóa: Tròn chĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn + Ẩn dụ: Quả trứng hồng hào, một mâm bạc - Tác dụng: Miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. Câu 3: (1 điểm) Muốn tả người chúng ta cần thực hiện những thao tác nào? Các thao tác cần thiết khi tả người: + Xác định được đối tượng cần tả. + Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. + Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. Câu 4: (6 điểm)Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình(ông, bà, cha, mẹ, anh, chị......) MB: Giới thiệu về người định tả TB: 1 . Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình: - Về mái tóc, khuân mặt - Về nụ cười, giọng nói - Về ánh mắt, dáng đi 2. Miêu tả về hành độngcủa người thân: - Thói quen trong sinh hoạt - Công việc thường làm 3. Tình cảm giữa em và người đó: 4. Tình cảm của mọi người với người thân của em: - Của gia đình - Của bản thân em - Của những người xung quanh KB: Suy nghĩ của em về người thân yêu. Biểu điểm: 1. Điểm 9, 10: Bố cục bài làm rõ ràng Biết miêu tả theo trình tự hợp lý Làm nổi bật được hình ảnh của người thân yêu Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật mà em đã học Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, lỗi chính tả 2. Điểm 7,8: Đạt các yêu cầu trên . Tuy nhiên, có thể mắc 2, 3 lỗi về diễn đạt, dùng từ....Cảm xúc bài làm chưa rõ ràng 3. Điểm 5, 6 : Đạt các yêu cầu trên ở mức trung bình 4. Điểm <5 Chưa nắm được phương pháp làm bài * Củng cố : - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS. * Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập bài Hoán dụ - Soạn bài : Các thành phần chính của câu * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 05/03/2017 Ngày giảng: 6A 27/03/2017 6D 29/03/2017 Bài 25 - Tiết 108 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kỹ năng - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. 3. Thái độ Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính. 4. Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, ví dụ mẫu 2. Học sinh - Vở ghi, vở bài tập, soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ đã học? Cho VD minh họa 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS kể lại các thành phần câu đã học GV: Gợi dẫn HS vào bài Trả lời Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HDHS phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Ở bậc Tiểu học các em đã học các thành phần câu nào GV treo bảng phụ bài tập 2 Gọi HS lên bảng xác định các thành phần câu ?Hãy thử lần lượt lược bỏ các thành phần câu rồi rút ra nhận xét ? Vậy em hiểu như thế nào về thành phần chính và thành phần phụ của câu ? GV: Những thành phần bắt buộc phải có mặt là thành phần chính, thành phần không bắt buộc là thành phần phụ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/92 - Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ Lên bảng làm bài tập - Trả lời Đọc ghi nhớ sGK / 92 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu 1. VD Bài tập 2/ 92: Chẳng bao lâu, tôi đã trở TN CN thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng VN 2. Nhận xét - Có thể lược bỏ TN : ý nghĩa câu không thay đổi. - Không thể lược bỏ CN, VN: Cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh, câu trở nên khó hiểu. * Ghi nhớ: SGK / 92 ? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước ? Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi gì Gọi 2 em lên bảng đặt câu GV treo bảng phụ bài tập 2 Y/c HS làm việc theo nhóm ( 5’) Ý a có 2 vị ngữ là 2 cụm động từ GV chốt ý đưa đáp án ? Vị ngữ trong bài tập là từ hay cụm từ ? Vị ngữ thường là những từ loại nào ? Khi danh từ đứng làm vị ngữ cần phải có yêu cầu gì ? Một câu có thể có mấy vị ngữ GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Phó từ - Hoa hồng sắp nở - Trời đang mưa Quan sát bài tập Hoạt động nhóm 5’ Câu b: có 4 vị ngữ Câu c: Có một vị ngữ là cụm danh từ kết hợp với từ là Các nhóm trình bày bổ xung - Quan sát, đối chiếu - Từ, cụm từ - Động từ, cụm động từ - Tính từ, cụm tính từ - Cũng có khi là danh từ, cụm danh từ - Phải có từ là đứng trước - Có 1 hoặc nhiều Nghe Đọc ghi nhớ SGk/ 93 II. Vị ngữ: - Vị ngữ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa mới. - Trả lời cho câu hỏi: làm gì? như thế nào? làm sao? Bài tập 2 / 92: a. Ra đứng cửa hang, xem cụm động từ hoàng hôn xuống cụm động từ b. Nằm sát bên bờ sông, Cụm động từ ồn ào, đông vui, tấp nập TT TT TT c. Là người bạn thân của Cụm danh từ nông dân Việt Nam Giúp người trăm nghìn công Cụm động từ việc khác * Ghi nhớ: SGK/ 93 Gọi HS đọc các ví dụ trong bài tập 2 phần II ? Chủ ngữ trong các câu biểu thị mối quan hệ như thế nào với vị ngữ ? Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi gì ? Chủ ngữ của câu là gì GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ Thực hiện - Ai? Cái gì? Con gì? - Trả lời Nghe Đọc ghi nhớ SGK / 93 III. Chủ ngữ: Bài tập 1/ 93 - Chủ ngữ trong các câu bài tập 2 mục II biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ * Ghi nhớ:SGK/ 93 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 10 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Y/c HS thảo luận nhóm bàn 5’ GV đưa đáp án Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (3 em) Gọi HS nhận xét GV nhận xét chung Thảo luận nhóm 5’ Trình bày-> nhận xét -> bổ xung Câu 3: VN có 2 cụm TT 3 em lên bảng làm bài tập Nhận xét bài bạn Lắng nghe IV. Luyện tập: Bài tập 1 T.94 C1: Tôi / đã trở thành 1 CN - Đại từ VN - Cụm ĐT C2: Đôi càng tôi / mẫm bóng CN - Cụm DT VN - TT C3: Những cái vuốt ở chân, CN - Cụm DT ở khoeo , cứ lớn dần và VN - Cụm tính từ nhọn hoắt (Cụm TT) C4 : Tôi / co cẳng lên , CN - Đại từ VN - Cụm ĐT đạp phanh phách vào (CĐT) C: Những ngọn cỏ / gãy CN - Cụm DT VN- rạp y như có nhát dao vừa lia qua (Cụm ĐT) *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) theo chủ đề tự chọn Viết đoạn văn, Bài tập Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học phân tích cấu tạo câu - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Phân tích cấu tạo các câu có trong đoạn văn trên Phân tích Bài tập * Củng cố: ? Thế nào là vị ngữ? ? Thế nào là chủ ngữ? * Hướng dẫn tự học - Làm bài tập trong phần luyện tập sgk T.94 - Chuẩn bị tiết 109 Thi làm thơ 5 chữ * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 13 tháng 03 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 Tuần 32 Tiết 105~108.doc