Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 đến 115

Bài 27 - Tiết 114

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.

- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là

2. Kỹ năng

- Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.

- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.

- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.

4. Năng lực

- Năng lực phân tích, giải thích, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, ví dụ mẫu, máy chiếu

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Làm bài tập phần luyện tập bài câu trần thuật đơn

 

doc13 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 113 đến 115, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 06/04/2017 Bài 27 - Tiết 113 Hướng dẫn đọc thêm: LÒNG YÊU NƯỚC (I-li-a Ê-ren-bua) LAO XAO (Duy Khán) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc. - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Nét chính về nghệ thuật của 2văn bản. 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Đọc - hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình. 3. Thái độ - Giáo dục tình yêu gia đình, yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước. 4. Năng lực - Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng đoạn trích mà em thích nhất. Phân tích để thấy rõ phẩm chất của cây tre. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Cho HS xem clip “ Hồng Quân Liên Xô duyệt binh “ Đọc bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta –Văn 7 Gợi dẫn HS vào bài Quan sát, trả lời - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 3 phút. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được những nét chung về văn bản, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi 1 em đọc chú thích * SGK ? Em hiểu gì về tác giả ? Trình bày những nét chính về tác phẩm A. Lòng yêu nước I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) - Là nhà văn, nhà hoạt động xã hội Nga 2. Tác phẩm: Được trích từ bài báo “Thử lửa” của Ê-ren-bua vào cuối tháng 6 / 1942 GV đọc mẫu một đoạn Gọi HS đọc Y/c giải thích chú thích 1, 4, 6, 9, 12 ? Hãy nêu đại ý của bài - Lý giải ngọn nguồn yêu nước đó là lòng yêu những vật tầm thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, láng xóm, lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Bài này được viết theo thể nào ? Bài văn chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần Lắng nghe - theo dõi Đọc Giải thích - Trả lời - Trả lời * Chú thích * Thể loại: Bút kí - chính luận * Bố cục: - P1: Từ đầu ... yêu Tổ quốc. Lý giải về ngọn nguồn lòng yêu nước - P2: còn lại Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ? Hãy tìm những chi tiết nói về ngọn nguồn của lòng yêu nước ? Tạo sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất ? Biểu hiện của lòng yêu nước gắn liền với nỗi nhớ, vẻ đẹp của mỗi miền quê như thế nào ? Cách chọn lọc và miêu tả cảnh đẹp đó như thế nào ? Mỗi quê hương đều có những nét độc đáo với em khi xa quê hương em sẽ nhớ những gì ? Lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ nhất khi nào ? Tại sao khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến chúng ta thì chúng ta mới hiểu lòng yêu nước của mình lớn đến dường nào? ? Ở Việt Nam lòng yêu nước được thể hiện như thế nào ? Trong tình hình hiện nay của đất nước lòng yêu nước được thể hiện như thế nào Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người - Cánh rừng ...đêm ... nhớ bóng thùy dương - Tiêu biểu đều là những gì thân thuộc - Tự bộc lộ - Trong những thử thách gay go - Lòng yêu nước là giá trị tinh thần không nhìn thấy được - 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ - Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh - Đọc ghi nhớ II. Đọc - hiểu văn bản 1. Ngọn nguồn lòng yêu nước - Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất Là những biểu hiện của cuộc sống được con người tạo ra - Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc 2. Lòng yêu nước được thử thách trong cuộc chiến dấu bảo vệ Tổ quốc - Thử thách trong chiến tranh Cuộc sống và số phận mỗi người gắn liền với vận mệnh Tổ quốc lòng yêu nước thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó * Ghi nhớ: SGK/106 Gọi HS đọc chú thích * SGK/112 ? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ? Em hiểu gì về văn bản Lao xao GV chốt ý Đọc chú thích */112 Suy nghĩ - trả lời Lắng nghe B. LAO XAO I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Duy Khán (1935 - 1995) - Là nhà văn quân đội. 2. Tác phẩm “Lao xao” trích từ tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” được giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1987 ? Trước khi miêu tả các loài chim nhà văn đã tả cảnh nào ở làng quê ? Tác giả có tả chi tiết không ? Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn? ? Lao xao ong bướm được tả bằng những chi tiết nào ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật trong đoạn này ? Điều đó có tác dụng gì ? Ấn tượng của em về cảnh vật ở đây ? Chóng ®îc kÓ trªn nh÷ng ph¬ng diÖn nµo ? ? T¹i sao t¸c gi¶ gäi chóng lµ chim mang vui ®Õn cho giêi ®Êt ? ? Trong c¸c loµi chim ¸c, chim xÊu, t¸c gi¶ tËp chung miªu t¶ vÒ loµi nµo ? ? NÕu ®¸nh gi¸ b»ng c¸ch nh×n cña d©n gian, em sÏ ®Æt tªn cho mÊy thø chim xÊu, ¸c ®ã nh thÕ nµo ? ? T¹i sao t¸c gi¶ gäi chim ChÌo bÎo lµ chim trÞ ¸c ? ? Em thö ®Æt tªn cho chÌo bÎo theo c¶m nhËn cña em ? ? Như vËy, c¸c loµi chim ®ưîc miªu t¶ ë nh÷ng phư¬ng diÖn nµo? ? ë mçi loµi ®ưîc miªu t¶ kÜ ®iÓm g×? ? Bµi v¨n thÊm ®Ém chÊt d©n gian, h·y t×m yÕu tè v¨n hãa d©n gian trong bµi? - Tả cảnh buổi sáng chớm hè ở làng quê - Tác giả chỉ chấm phá vài nét về cây, hoa và ong bướm Hoa, ong, bướm - Cảnh làng quê thật đẹp với những màu sắc, hương thơm, các loài hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao của bướm, ong HS tËp hîp thµnh 3 nhãm, th¶o luËn, ®iÒn vµo phiÕu - Nhãm 1: Chim hiÒn lµnh - Nhãm 2: Chim ¸c - Nhãm 3: Chim trÞ ¸c - Chim s¸o vµ tu hó. - Chim s¸o: II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê - Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật dánh lộn nhau để hút mật hoa - Bướm hiền lành Miêu tả đặc điểm, hoạt động trong môi trường sống của chúng Tạo bức tranh sinh động về sự sống của ong, bướm trong thiên nhiên 2. Lao xao thÕ giíi c¸c loµi chim a. Chim hiÒn lµnh: Bå c¸c, s¸o sËu, s¸o ®en, tu hó b. Chim ¸c, chim xÊu: c. Chim trÞ ¸c - §ång dao - Thµnh ng÷ - TruyÖn cæ tÝch -> Nh×n trong mqh víi con ngưêi. * Ghi nhớ: Sgk /113 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi HS đọc bài tập Gọi HS trình bày Đọc bài tập Trình bày, bổ xung III. Luyện tập Bài tập 1: Vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn miêu tả - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Gọi HS đọc bài tập Gọi HS trình bày Đọc bài tập Trình bày, bổ sung Bài tập 2 Viết đoạn văn miêu tả loài chim mà em quan sát được *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm hiểu các tác phẩm viết về lòng yêu nước - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT §äc thªm bµi : Tinh thÇn yªu nưíc cña nh©n d©n ta (Sgk líp 7. tËp 2) - Em có nhận xét gì về cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê? - Theo em đó là một khung cảnh như thế nào? Phát hiện Bài tập * Củng cố ? Lòng yêu nước là gì ? Lòng yêu nước được biểu hiện như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về thế giới các loài chim qua văn bản? * Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị Tiết 114 Câu trần thuật đơn có từ là - Ôn tập tiếng Việt Tiết 115 kiểm tra một tiết. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 08/04/2017 Bài 27 - Tiết 114 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 2. Kỹ năng - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. 3. Thái độ - Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. 4. Năng lực - Năng lực phân tích, giải thích, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, ví dụ mẫu, máy chiếu 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Làm bài tập phần luyện tập bài câu trần thuật đơn C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Giải thích - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV giới thiệu các kiểu câu thường gặp Gợi dẫn HS vào bài: Trong cuéc sèng, ®Ó nªu mét ý kiÕn hay giíi thiÖu vÒ mét sù vËt, sù viÖc nµo ®ã ta th­êng sö dông c©u trÇn thuËt ®¬n. VËy c©u trÇn thuËt ®¬n lµ g×? Lắng nghe *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm được thế nào là câu trần thuật đơn có từ là - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ bài tập 1/114 Y/c HS lên bảng xác định CN - VN Y/c HS nhận xét về bài làm của bạn ?VN của các câu trên do cụm từ nào tạo thành Gọi HS đọc nội dang bài tập 3 / 114 Y/c HS thực hiện bài tập vào vở Gọi 1 - 2 em trình bày Gọi HS nhận xét ? Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/114 - Quan sát - Lên bảng - Nhận xét a, b, c cụm danh từ d cụm tính từ - Đọc nội dung bài tập 3 - Thực hiện - Trình bày - Nhận xét - Suy nghĩ - trả lời Nghe Đọc ghi nhớ SGK / 114 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: Bài tập 1 / 114 Xác định chủ ngữ - vị ngữ: a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều VN (cụm danh từ) b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kĩ ảo VN (cụm danh từ) c. Ngày thứ năm trên đảo CN Cô Tô / là ... sáng sủa VN ( cụm DT ) d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại VN Bài tập 3 / 114 Chọn từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ của các câu trên a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều b. Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại * Ghi nhớ: SGK / 114 Y/c HS quan sát bài tập mục I /114 Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ? Có mấy kiểu câu trần thuật có từ là Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 115 - Quan sát - Thực hiện - Lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK - 4 kiểu Đọc ghi nhớ II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là Bài tập 1, 2, 3, 4 /115 : - Câu a: câu giới thiệu - Câu b: câu định nghĩa - Câu c: câu miêu tả - Câu d: câu đánh giá * Ghi nhớ: SGK / 115 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Y/c HS làm bài tập vào phiếu cá nhân Y/c HS tráo phiếu cho bạn Đưa đáp án, thang điểm - Thực hiện - Tráo phiếu - Quan sát, chấm điểm cho bạn II. Luyện tập Bài tập 1 + 2 / 115 - 116: a. Hoán dụ // là tên gọi diễn CN VN ... đạt c. Tre / là cánh tay của CN VN người nông dân d. Bồ các / là bác chim ri CN VN e. Khóc / là nhục CN VN Rên / hèn CN VN lược bỏ Van / yếu đuối từ là CN VN *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn qua bài học - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? Quan sát, nhận xét Bài tập : Phát hiện *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học nhận diện câu trần thuật đơn có từ là - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Sưu tầm văn bản có kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Phát hiện *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? - Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? * Hướng dẫn tự học - Ôn tập tiếng Việt Tiết 115 kiểm tra một tiết. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/03/2017 Ngày giảng: 6A 08/04/2017 6D 11/04/2017 Bài 27 - Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh biết vận dụng linh hoạt lý thuyết vào bào tập. - Nhận biết các kiểu câu. 2. Kỹ năng - Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. 4. Năng lực - Năng lực phân tích, giải thích, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Đề bài, đáp án, máy chiếu 2. Học sinh - Giấy kiểm tra, Ôn tập tiếng Việt C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới - Hình thức kiểm tra: Tự luận - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TL TL THẤP CAO Chủ đề: - So sánh - Câu trần thuật đơn. - Ẩn dụ. - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ ,... - Nhớ được biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh. Cho ví dụ. Phân tích cấu tạo của phép so sánh. - Hiểu và xác định được thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Liên hệ bài ẩn dụ để tìm hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu (chủ đề tự chọn) có sử phép tu từ so sánh, nhân hóa, Chỉ ra các câu có phép tu từ đó. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu : 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % Số câu : 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % * Đề bài Câu 1: (2.0 điểm). So sánh là gì? Lấy ví dụ và phân tích cấu tạo của ví dụ đó ? Câu 2: (2.0 điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ? Trong giờ kiểm tra, bạn Lan đã cho em mượn bút. Câu 3: (2.0 điểm). Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ? “Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ”. Câu 4: (4.0 điểm). Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ (Nhân hóa, so sánh); Câu trần thuật đơn có từ là. Chỉ ra các câu có chứa biện pháp tu từ (Nhân hóa, so sánh); Câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn ? * Đáp án – biểu điểm CÂU HỎI NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2.0 điểm). So sánh là gì? Lấy ví dụ? Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó ? So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (1 đ). VD: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình Vế A PDSS TSS Vế B (1.0 điểm). (1.0 điểm). Câu 2: (2.0 điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ? “Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn bút”. Xác định chủ ngữ, vị ngữ: (1.0 điểm). - Trong giờ kiểm tra, bạn An / đã cho em mượn bút. TN CN VN - CN: Danh từ (0.5 điểm). - VN: Cụm động từ (0.5 điểm). (1.0 điểm). (1.0 điểm). Câu 3: (2.0 điểm). Tìm hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ? “Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên Lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ”. - Hình ảnh ẩn dụ là từ “Mặt Trời” trong câu thơ thứ 2 (1.0 điểm). - Tác giả dùng phép ẩn dụ phẩm chất (1.0 điểm). (1.0 điểm). (1.0 điểm). Câu 4: (5.0 điểm). Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. Chỉ ra các câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn ? - Viết được đoạn văn có chủ đề. - Có bố cục rõ ràng (Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn). - Sử dụng hai phép tu từ: Nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. - Chỉ rõ các phép tu từ trong đoạn văn ( 1.0 điểm). ( 1.0 điểm). (1.0 điểm). (1.0 điểm). (1.0 điểm). * Củng cố và dặn dò - GV nhận xét tiết kiểm tra - Chuẩn bị tiết 116: Trả bài kiểm tra Văn; T117 Trả bài Tập làm văn tả người - Chuẩn bị Ôn tập truyện và kí * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 Tuần 34 Tiết 113~115.doc
Tài liệu liên quan