Giáo án Ngữ văn 6 tiết 25, 26: Em bé thông minh (truyện cổ tích)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Học sinh tìm hiểu được:

1. Kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự việc, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. Cấu tạo sâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.Tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của ND lao động.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc – hiểu Vb truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về về các nhân vật thông minh . Kể lại một câu chuyện cổ tích.

3. Thỏi độ: Có thái độ yêu mến cảm phục những người thông minh.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới:

- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo

- Năng lực cảm thụ văn học. Năng lực thẩm mĩ

- Biết sống nhân ái, trách nhiệm, biết phê phán những hành vi trái trong cuộc sống.

 

doc7 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 25, 26: Em bé thông minh (truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/10/2018 Tiết 25 : Em bé thông minh (T1) (Truyện cổ tích) Ngày giảng: Lớp- Sĩ số: 6B: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Học sinh tìm hiểu được: 1. KiÕn thøc: - Hiểu được đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự việc, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. Cấu tạo sâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.Tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của ND lao động. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc – hiểu Vb truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về về các nhân vật thông minh . Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thỏi độ: Có thái độ yêu mến cảm phục những người thông minh. 4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo - Năng lực cảm thụ văn học. Năng lực thẩm mĩ - Biết sống nhân ái, trách nhiệm, biết phê phán những hành vi trái trong cuộc sống. 5. Các nội dung tích hợp trong bài: * Tích hợp kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo về ý nghĩa và cách ứng xử - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm. B. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Bài cũ: Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh? Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? - Sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn 3. Dạy bài mới: Kho tàng truyện cổ tích VN có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Đó là những nhân vật vượt qua được hnững thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong hnững tình huống phức tạp. Em bé thông minh là một câu chuyện như thế. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và nội dung cần đạt - Đọc: to, rõ ràng ?Kể cần phải đảm bảo những chi tiết, sự việc chính nào? - Đọc chú thích ? Những chú thích nào là từ Hán Việt? ? Được giải thích như thế nào? ? Truyện chia làm mấy phần? ND từng phần? * GV chuyển giao nhiệm vụ: - HS ®äc phÇn më truyÖn - §Ó t×m ng­êi tµi giái, viªn quan ®Ó lµm c¸ch nµo? - Viªn quan vµ vua lµ ng­êi thÕ nµo? * Thực hiện nhiệm vụ: Chia nhóm cho hs th¶o luËn * Báo cáo kết quả: Cho đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung. * Đánh giá, kết luận: GV chốt ý ? Việc dùng hình thức câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì? ?Viên cận thần đã ra câu đố như thế nào? Em có nhận xét gì về câu đố ấy? (Con trâu có thể đi nhanh chậm, đường cày có thể dài ngắnàkhông tính được bao nhiêu, ước lượng còn khó) ? Em bé đã trả lời như thế nào? Có đi thẳng vào câu đố không? ? Kết quả ấy khẳng định em bé là người như thế nào? I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và kể: - Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oái oăm và câu đáp thông minhàphát hiện nhân tài - Vua tạo ra tình huống oái oăm thử tài em bé - Em bé mang trí thông minh của mình thắng mưu sâu của kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất nước - Em bé được phong trạng nguyên trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua trong việc triều đình 2. Tìm hiểu chú thích: 1, 2, 4, 7, 8, 12, 13, 15 3. Bố cục: 3 phần +P1: Từ đầuà lỗi lạc ( Giới thiệu truyện ) +P2: Tiếpà nước láng giềng ( Những lời đố và câu giải đố ) +P3: Còn lại ( Phần thưởng xứng đáng) II. Phân tích Văn Bản: 1. Giới thiệu truyện: - Vua tìm người tài giỏi giúp nước. - Quan đi khắp nơi để tìm. - Ra câu đố oái oăm. * Quan tận tuỵ, vua anh minh. àDùng câu đố là phổ biến trong truyện cổ tích - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất (đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài) 2. Diễn biến truyện:( Những lần thử thách của em bé): a,Lần 1: Viên quan – Em bé . - Câu đố: “Trâu của lão 1 ngày cày mấy đường” à Câu hỏi khó, bất ngờ, đột ngột, giống như 1 bài toán khó không đủ điều kiện để đi đến đáp số - Trả lời: “Ngựa ông đi 1 ngày được mấy bước”à Tương ứng với 1 câu đố - Kq: +Viên quan tìm ra nhân tài cho đ/n +Em bé là người thông minh, bản lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi không hề sợ trước quyền lực và người lớn * Luyện tập: - Kể diễn cảm 1 số đoạn truyện - Giải thích vì sao coi đây là VB tự sự? 4.Củng cố, hệ thống bài: - Khắc sâu ND bài - Nhận xét về những câu đố viên quan hỏi em bé và câu trả lời của em. 5.HDHT: Học bài – Soạn tiếp Ngày soạn: 13/10/2018 Tiết 26 : Em bé thông minh (T2) (Truyện cổ tích) Ngày giảng: Lớp- Sĩ số: 6B: A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Học sinh tìm hiểu được: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự việc, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh. Cấu tạo sâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.Tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của ND lao động. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc – hiểu Vb truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về về các nhân vật thông minh . Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thỏi độ: Có thái độ yêu mến cảm phục những người thông minh. 4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo - Năng lực cảm thụ văn học. Năng lực thẩm mĩ - Biết sống nhân ái, trách nhiệm, biết phê phán những hành vi trái trong cuộc sống. 5. Các nội dung tích hợp trong bài: * Tích hợp kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo về ý nghĩa và cách ứng xử - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm. B. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Bài cũ: Kể tóm tắt truyện? Nhân vật em bé trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào? - Sự chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn 3. Dạy bài mới: Để biết diễn biến truyện, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp câu chuyện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và nội dung cần đạt * GV chuyển giao nhiệm vụ: - LÇn thø hai, ai trùc tiÕp ra c©u ®è? - TÝnh chÊt lÇn thö th¸ch nµy nh­ thÕ nµo? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c©u ®è cña vua? - Th¸i ®é cña d©n lµng ra sao? - Em bÐ ®· gi¶i ®è nh­ thÕ nµo? * Thực hiện nhiệm vụ: Chia nhóm cho hs th¶o luËn * Báo cáo kết quả: Cho đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung. * Đánh giá, kết luận: GV chốt ý ? Mục đích của việc ra câu đố lần 3 của Vua là gì? Vua thử tài em bé bằng cách nào? Em bé giải đố? ? Lời giải đố hay và thú vị ở chỗ nào? ? Câu đố lần 4 là gì? ? Trước câu đố ấy, vua, các quan đại thần tỏ thái độ gì? ? Cách giải đố của em bé? ? Lời giải đố ấy có gì đặc biệt? Qua những lần thách đố em có nhận xét gì về các câu đố cũng như cách giải đố của em bé? (Cách ra câu đố và giải đố có tính chất hài hướcàbật tiếng cười vui vẻ nhưng đầy ý nghĩa) ? Kết thúc truyện ntn? ? ý nghĩa của truyện? - HD h/s tổng kết II. Phân tích Văn Bản: 2. Diễn biến truyện:( Những lần thử thách của em bé): b, Lần 2: Vua – em bé - Câu đố: 3 con trâu đực, 3 thúng gạo nếp, đẻ 9 con, hẹn 1 năm sau nộp - Yêu cầu của vuaàra lệnh (lệnh vua không ai dám trái lời) àNhư 1 bài toán khó, vô lý tới mức phi lý àKhông làm thì cả làng bị trị tội - Giải quyết: Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng àchịu trách nhiệm 1 cách dũng cảm tự tin - Trả lời: +Vờ khóc lóc đòi cha đẻ em bé +Giống đực làm sao đẻ đượcàtươi tỉnh àEm bé cố tình ngây ngô buộc vua phải giải thích. Câu giải thích ấy là cái cớ để em bé hỏi lại và đưa vua vào bẫy. - Lời lẽ: đĩnh đạc, lễ phép, đúng mực, lý lẽ sắc sảo, câu trả lời thông minh làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý của điều họ nói. àKết quả: Vua chịu em bé thông minh. c. Lần 3: Vua – em bé. +KĐ: em bé có thực sự thông minh. +Câu đố: 1 con chim sắp 3 mâm cỗ. +Giải đố: Đố lại bằng cách: 1 chiếc kim rèn thành dao xẻ thịt chim. +Câu trả lời: Bằng 1 câu hỏi thách thức nhà vua àKq: Vua ban thưởng rất hậu d. Lần 4: Nước láng giềng – em bé - Câu đố: Xuyên chỉ mảnh qua 1 vỏ ốc vặn rất dài có tính chất việc quốc gia, liên quan đến vận mệnh danh dự dân tộc. - Các quan: Lắc đầu, bó tay - Giải đố: Vừa chơi vừa hát bài đồng dao - Kq: Con kiến xâu được sợi chỉ qua đường ruột ốc trước sự thán phục của mọi người à Bảo toàn thể diện nhà vua, cứu nguy cho dân tộc. àNhận xét: +Câu đố: Tính chất oái oăm ngày 1 tăng, lần sau khó hơn lần trước +Cách giải đố: - Dùng kinh nghiệm của đời sống, không dựa vào sách vở - Lời giải rõ ràng như 1 trò chơi, vừa bất ngờ giản dị, vô cùng lý thú - Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người èEm bé thông minh (nhan đề truyện) tiêu biểu cho trí khôn được đúc kết từ đời sống và luôn vận dụng vào thực tế. 3. Kết thúc truyện: - Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở gần vua. 4. ý nghĩa truyện: - Đề cao trí thông minh, kinh nghiệm dân gian. - ý nghĩa hài hước, mua vui. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Truyện cổ tích về nhận vật thông minh – kiểu nhân vật phổ biến trong văn học dân gian và thế giới 2. Nội dung: Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gianàTạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày * Ghi nhớ: SGK – 74 4.Củng cố, hệ thống bài: - Khắc sâu ND bài - Nhận xét về những câu đố và câu trả lời của em. 5.HDHT: Học bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 7 Em be thong minh_12440597.doc
Tài liệu liên quan