Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 27 đến 30

Bài 7 - Tiết 29

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

(tiếp theo)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

 - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

2. Kỹ năng

 - Nhậnbiết từ dùng không đúng nghĩa.

 - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.

3. Thái độ

- Có thái độ rèn luyện để dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.

4. Năng lực

- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bảng phụ ghi VD

2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà

 

doc16 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 27 đến 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày giảng: 6A 08/10/2016 6D 05/10/2016 Bài 7 - Tiết 27 EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “Em bé thông minh”. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều truyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuỵên cổ tích. 3. Thái độ - Ý thức học tập tốt, tiếp thu bài đầy đủ. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, tranh sgk phóng to 2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể diễn cảm truyện” Thạch Sanh”. Nêu ý nghĩa của truyện. ? Neâu yù nghóa cuûa caùc chi tieát: Tieáng ñaøn thaàn vaø nieâu côm thaàn - Tieáng ñaøn thaàn: Mô öôùc veà coâng lyù, ñaïi dieän cho caùi thieän caûm, caùi aùc vaø tinh thaàn yeâu chuoäng vaø hoøa bình cuûa nhaân daân. - Nieâu côm thaàn: Töôïng tröng cho taám loøng nhaân ñaïo, tö töôûng hoøa bình cuûa nhaân daân ta 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Cho HS quan sát bức tranh em bé thông minh và viên quan tại đồng ruộng trong sgk. ? Bức tranh cho em biết được điều gì? GV:Gợi dẫn HS vào bài - Quan sát, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh đọc, kể tóm tắt, nắm được những từ khó của văn bản. - Phương pháp - Kĩ năng: Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm. - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV hướng dẫn HS đọc bài. - GV đọc mẫu – gọi HS đọc tiếp bài. - GV nhận xét. ? Kể lại những sự việc chính ? - Hướng dẫn HS kể ? Giải nghĩa từ: Dinh thự, hoàng cung, vô hiệu ... ? Đó là các từ có nguồn gốc từ đâu? chúng thuộc lớp từ nào? - Từ Hán Việt – Từ mượn tiếng Hán ? Đây là VB gì? - VB tự sự được xây dựng bằng 1 chuỗi sự việc dẫn đến kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. ? Theo em bài này có thể chia ra làm mấy đoạn ? Nêu ý chính mỗi đoạn ? - Chia làm 4 đoạn: 1. Từ đầu về tâu vua 2. Tiếp ăn mừng với nhau. 3. Tiếp ban thưởng rất hậu. 4. Còn lại. -> Bốn đoạn ứng với 4 thử thách. Hs: Đọc với giọng hóm hỉnh, vui. HS kể truyện HS giải nghĩa dựa vào chú thích SGK HS trả lời I. Đọc, tìm hiểu chung * Đọc * Kể tóm tắt * Giải nghĩa từ khó * Bố cục: 4 đoạn. ? Tác giả dân gian đã làm gì để phát hiện nhân tài ? Dùng câu đố. G: Dùng câu đố để thử tài nhân vật là một hình thức rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. ? Em cho biết tác dụng của hình thức này ? Nó giúp nhân vật, bộc lộ tài năng, phẩm chất. Nó tạo tình huống cho truyện phát triển và gây hứng thú cho người nghe. ? Em bé phải trải qua mấy câu đố ? Những câu đố này là gì ? Của ai ? ? Em có nhận xét gì về mức độ của các câu đố ? Người đố? - Lần thách đố sau khó khăn hơn lần thách đố trước. Tính chất oái oăm của câu đố cũng ngày một tăng. - Xét về người đố: Lần đầu là viên qua, hai lần sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải đối đáp với sứ thần nước ngoài. ? Ở mỗi câu đố thì người được đố là ai và ai mới là người giải đố ? Lần 1 viên quan đố cha em bé, cha không biết trả lời. Lần hai vua đố cả làng, dân làng không biết làm sao. Lần 4 sứ thần đố cả nước, vua quan và các nhà thông thái vò đầu suy nghĩ, lắc đầu bó tay. Chỉ có 1 lần (lần 3) là vua đố em bé. Nhưng chỉ có em bé trả lời được tất cả, những người khác đều chịu bất lực bó tay -> Vì vậy tài trí của em bé càng nổi rõ sự thông minh hơn người. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học sau. Suy nghĩ, trả lời HS nêu 4 câu đố. Nêu cách giải đố ở 4 lần và chỉ ra chỗ lý thú để từ đó thấy được sự thông minh mưu trí của em bé. Tóm tắt II. Đọc hiểu văn bản 1. Nh©n vËt em bÐ th«ng minh - chõng b¶y, t¸m tuæi ®ang lµm ruéng * C¸c lÇn thö th¸ch: + LÇn 1: ®¸p l¹i c©u ®è cña viªn quan - "Tr©u cµy mét ngµy ®­îc mÊy ®­êng" + LÇn 2: ®¸p l¹i thö th¸ch cña vua ®èi víi d©n lµng - nu«i ba con tr©u ®ùc ®Ó ®Î thµnh chÝn con trong mét n¨m +LÇn 3: thö th¸ch cña vua - tõ mét con chim sÎ lµm thµnh ba m©m cç thøc ¨n. +LÇn 4: c©u ®è thö th¸ch cña sø thần n­íc ngoµi - x©u mét sîi chØ m¶nh qua ruét mét con èc vÆn dµi. ->LÇn thö th¸ch sau khã h¬n thö th¸ch tr­íc *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Tập kể lại những sự việc chính để khắc sâu kiến thức bài học - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: - Kể lại 4 thử thách mà em bé đã vượt qua. - Trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học viết được đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của mình về nhâ vật - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút. - Thời gian: 4 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: - Viết một đoạn văn ngắn nêu lên những suy nghĩ của em về em bé thông minh? - Viết đoạn văn, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tái hiện lại một câu chuyện về nhân vật thông minh - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, cá nhân -Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: ?Em hãy kể một câu chuyện về một em bé thông minh mà em biết? - Yêu cầu: truyện phải có tình huống, nhân vật bộc lộ sự thông minh. - Suy nghĩ, kể *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Kể diễn cảm câu chuyện? 5. Hướng dẫn tự học - Söu taàm truyeän coù noäi dung gioáng truyeän em beù thoâng minh - Chuẩn bị tiết 2 của chuyện (Về tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua) Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày giảng: 6A 10/10/2016 6D 06/10/2016 Bài 7 - Tiết 28 EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “Em bé thông minh”. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều truyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuỵên cổ tích. 3. Thái độ - Ý thức học tập tốt, tiếp thu bài đầy đủ. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bảng phụ 2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể diễn cảm truyện em bé thông minh? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ. ? Em kể lại những thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua bằng việc điền thông tin vào bảng. GV:Gợi dẫn HS vào bài Hoàn thành bảng *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Cho Hs tóm tắt lại 4 lần thử thách - Gv: Giờ học trước chúng ta đã tìm hiểu 4 lần thử thách đối em bé , đó là những câu đố hết sức hóc búa, mức độ khó tăng dần, người đố thì đầu tiên là một viên quan sau đó là nhà vua và cuối cùng là sứ thần nước ngoài. Trước những thử thách oái oăm mọi người đều bất lực, bó tay chỉ có em bé là trả lời được tất cả. Chúng ta sẽ phân tích, tìm hiểu sự thông minh của em bé được bộc lộ như thế nào qua những lần giải đố ấy. ? Trong những lần thử thách, em bé đã dùng những gì để giải đố ? Những cách giải đố của em bé thông minh, lí thú ở chỗ nào? - Lần 1: đố lại viên quan-> Đẩy thế bí về phía người ra đố - Lần 2: ra một câu đố tương tự để nhà vua tự nói ra sự vô lý của điều vua đã đố. -> Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí của điều mà họ nói. - Lần 3: cũng bằng cách đố lại => gậy ông đập lưng ông. - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân giản để trả lời -> Lời giải đố không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. -> GV: Những cách giải đố của em bé đã làm cho người ra đố, người chúng kiến và người nghe ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên. ? Ngoài ý nghĩa thử tài, theo em câu đố của sứ thần còn mang ý nghĩa nào khác? - Câu đố mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao, việc có giải đố được liên quan đến thể diện d.tộc, thanh danh đất nước. ? Những lời giải đó chứng tỏ trí tuệ của em bé như thế nào? - Em bé có trí tuệ thông minh hơn người (hơn cả bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái). - Nh÷ng lêi gi¶i ®è kh«ng dùa vµo kiÕn thøc s¸ch vë mµ dùa vµo kiÕn thøc ®êi sèng. +Lµm cho ng­êi ra c©u ®è, ng­êi chøng kiÕn vµ ng­êi nghe ng¹c nhiªn v× sù bÊt ngê , gi¶n dÞ rÊt hån nhiªn cña lêi gi¶i. ?Trí thông minh của em bé do đâu mà có? - Kinh nghiệm đời sống. GV bình: Trí thông minh của em bé không phải do thần tiên ban tặng mà hoàn toàn được đúc kết từ những kinh nghiệm trong đời sống. Cuộc đấu trí của em bé thông minh xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến vàng. Từ đó cho ta thấy, trí khôn và sự thông minh có được là do đúc rút những kinh nghiệm trong đời sống hàng ngày từ những việc rất đơn giản qua quan sát, học hỏi, lắng nghe... ? Tài trí của em bé là tài trí của ai ? - Em bé thông minh là sự kết tinh trí tuệ dân gian, nhân cách người lao động. Nêu những cách giải đố của em bé và chỉ ra sự lí thú của mỗi lần giải đố. Trả lời - ghi Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ, trả lời I. Đọc, tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật em bé thông minh * Các lần thử thách * Những cách để vượt qua thử thách - Lần 1: đố lại viên quan - Lần 2: ra một câu đố tương tự để nhà vua tự nói ra sự vô lý của điều vua đã đố. - Lần 3: cũng bằng cách đố lại - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân giản để trả lời -> Đẩy thế bí về phía người ra đố - gậy ông đập lưng ông. -> Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí của điều mà họ nói. -> Lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống. -> Em bé có trí tuệ thông minh hơn người 2. ý nghÜa cña truyÖn - §Ò cao trÝ th«ng minh( ®Ò cao kinh nghiÖm sèng). - T¹o nªn tiÕng c­êi vui vÎ, hån nhiªn . ? Em thấy truyện có hấp dẫn không, hấp dẫn ở chỗ nào? - Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước mua vui. ? Truyện “Em bé thông minh” được xếp vào thể loại nào ở truyện dân gian ? Vì sao ? - Truyện cổ tích. Vì: Truyện kể về kiểu nhân vật thông minh. ?Em hãy cho biết truyện “Em bé thông minh” có ý nghĩa gì ? Gọi HS đọc ghi nhớ Trả lời Ghi Đọc ghi nhớ III. Tổng kết 1.Nghệ thuật 2.Nội dung - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm sống dân gian - Tạo ra tiếng cười * Ghi nhớ: *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận diện kiểu văn bản trong các văn bản cho trước. - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận, so sánh, vấn đáp - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: ? Em còn biết những nhân vật thông minh tài trí nào trong lịch sử nước ta - Suy nghĩ, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày 1 phút. - Thời gian: phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Trình bày những suy nghĩ của em sau khi học xong câu chuyện. - Viết bài *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu về một số cây trồng đúng thời vụ có thể áp dụng từ kinh nghiệm của ông cha ta. - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đôi chia sẻ, cá nhân . -Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: - Liên hệ một vài câu chuyện về các nhân vật thông minh (trạng Quỳnh, trạng Hiền, Lương Thế Vinh) - Liên hệ, trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố - Kể lại 4 thử thách mà em bé đã vượt qua. 5. Hướng dẫn tự học - Kể diễn cảm câu chuyện - Tìm đọc truyện về nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền - Chuẩn bị bài: “Chữa lỗi dùng từ”. Ngày soạn: 05/10/2016 Ngày giảng: 6D 12/10/2016 6A /10/2016 Bài 7 - Tiết 29 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. 2. Kỹ năng - Nhậnbiết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 3. Thái độ - Có thái độ rèn luyện để dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. 4. Năng lực - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, bảng phụ ghi VD 2. Học sinh: Làm bài tập, đọc và soạn bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Chữa lỗi dùng từ cho đoạn văn sau và cho biết nguyên nhân mắc lỗi: Hôm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng, chúng em ra quét lá bàng, chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bóng lá bàng. - Sửa: Hôm nay, sân trường lá bàng rụng nhiều. Thấy lá bàng rụng chúng em ra quét. Chẳng mấy chốc, sân trường đã sạch bóng. Nguyên nhân: Mắc lỗi lặp từ là do người viết nghèo vốn từ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện trả lời. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Đưa ra ví dụ về việc dùng từ sai GV:Gợi dẫn HS vào bài *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Học sinh hiểu vì sao dùng từ không đúng nghĩa, cách khắc phục khi mắc phải lỗi này. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Gv: Đưa bảng phụ – vd: a. Mặc dù còn 1 số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c. Nhà thơ NĐ.Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. ? Ở câu (a) từ nào bị dùng sai nghĩa? Từ đó có nghĩa ntn? - Yếu điểm: Điểm quan trọng ? Trong văn cảnh này, từ đó dùng có hợp lý không? ? Thay từ nào vào cho phù hợp? - Nhược điểm: điểm còn yếu, kém (hoặc: điểm yếu) ? Nguyên nhân nào khiến l viết dùng sai từ? - Không hiểu nghĩa của từ, hiểu sai hoặc hiểu nghĩa chưa đầy đủ. - Gv: Tương tự làm với câu b & c: b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn. -> Thay: Bầu: Chọn bằng cách biểu quyết, bỏ phiếu. c. Từ sai: Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. -> Thay: chứng kiến: trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra. ? Để khắc phục việc dùng từ không đúng nghĩa, ta phải làm thế nào? - Nếu không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. - Khi chưa thật hiểu nghĩa cần tra từ điển GV cho HS đọc lại 3 câu văn đã sửa lỗi. ? Khi chữa lỗi ta thực hiện các bước ntn? 1-Mặc dù còn 1 số nhược điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. 2-Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng. 3-Nhà thơ đã ... chứng kiến ... Hs: Xác định và dùng bút gạch dưới các từ dùng sai nghĩa trong 3 vd trên. HS tìm từ phù hợp để thay thế. Chỉ ra nguyên nhân. HS tiếp tục làm câub,c Hs nêu các bước chữa lỗi. I. Dùng từ không đúng nghĩa 1. Ví dụ: a.Yếu điểm: điểm quan trọng. Thay: Nhược điểm b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn. Thay: Bầu. c. Từ sai: Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. Thay: chứng kiến. * Hướng khắc phục: - Nếu không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. - Khi chưa thật hiểu nghĩa cần tra từ điển * Chữa lỗi: - Phát hiện lỗi sai. - Tìm nguyên nhân sai. - Nêu cách chữa - Chữa lại *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận, so sánh, phân tích, phát hiện - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT * GV: - Sửa lỗi dùng từ sai - Chọn từ thích hợp điền vào ô trống - Chữa lỗi dùng từ chưa chính xác HS đọc y/c btập và phát hiện lỗi sai HS chọn từ thích hợp và điền Chữa lỗi chưa chính xác II. Luyện tập BT1: + Bản tuyên ngôn + Tương lai sán lạn + Bôn ba hải ngoại + Bức tranh thuỷ mạc + Nói năng tuỳ tiện BT2: -Khinh khỉnh -Khẩn trương -Băn khoăn BT3: + Tung 1 cú đá + Thành khẩn ... nguỵ biện+ Tinh tuý *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn, qua bài học rút ra được kiến thức khái quát. - Phương pháp: Cá nhân - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Nguyên nhân dùng từ không đúng nghĩa và cách khắc phục? - Nguyên nhân: + Hiểu sai nghĩa. + Không biết nghĩa. + Hiểu nghĩa không đầy đủ - Hướng khắc phục: + Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. + Khi chưa hiểu nghĩa thì tra từ điển - Khái quát, trả lời *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra những lỗi sai trong việc sử dụng từ của chính bản thân - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân -Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng trong bài văn số 1 của em - Tự tìm lỗi sai *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Có bao nhiêu lỗi sai trong việc sử dụng từ? Nêu nguyên nhân, cách sửa của những lỗi đó. 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập - Chuẩn bị bài “Kiểm tra văn” Ngày soạn: 25/09/2016 Ngày giảng: 6A 15/10/2016 6D 12/10/2016 Bài 7 - Tiết 30 I. Mục tiêu cần đạt - Kiểm tra kiến thức đã học qua phần văn học dân gian (Truyện truyền thuyết, cổ tích) - Học sinh biết nhận diện, hiểu những nội dung kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra văn. II. Hình thức: Tự luận III. Khung ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Văn học Truyện truyền thuyết, cổ tích. Khái niệm truyện truyền thuyết. Nhớ tên các truyền thuyết đã học. Hiểu ý nghĩa của một vài chi tiết thần kì trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 2 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35 % 2.Tiếng Việt Từ và cấu tạo từ trong tiếng Việt Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % 3. Tập làm văn Viết đoạn văn tự sự. Viết một đoạn văn kể sự việc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu T. số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 30 % Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0 % Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % IV. Đề kiểm tra Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học. Câu 2: a. Xác định từ láy trong đoạn trích sau: “Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa”. b. Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”, chi tiết tiếng đàn thần kì có những ý nghĩa gì? Câu 3: Viết đoạn văn kể lại chiến công đầu tiên của Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”. V. Đáp án, biểu điểm Câu 1: (2 điểm) - Định nghĩa truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (1 điểm) - Kể tên các truyền thuyết đã học: “Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm”.(1 điểm) Câu 2: (3 điểm) a. (0,5 điểm) Từ láy: Bủn rủn. b.( 2,5 điểm) Ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn: - Tiếng đàn thần kì thể hiện quan niệm về ước mơ và công lí của nhân dân. - Tiếng đàn thần kì là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Câu 4: (5 điểm) Đoạn văn phải đảm bảo đúng nội dung và yêu cầu về hình thức: - Nội dung: Kể lại chiến công đầu tiên của Thạch Sanh: hành động, việc làm, kết quả, sự đổi thay do các hành động đem lại. -Hình thức: Có câu chủ đề diễn đạt một ý chính, các câu khác diễn đạt ý phụ làm nổi bật ý chính. * CỦNG CỐ GV thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS. * Hướng dẫn về nhà Soạn bài: Luyện nói kể chuyện. Ký duyệt, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tổ trưởng Hoàng Thúy Vinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 8 Bài 7 Văn 6.doc
Tài liệu liên quan