Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 82 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

- Riêng anh có tâm trạng không vui

? Diễn biến tâm trạng của ngơười anh

 khi tài năng của em gái đơược phát hiện ?

- Anh : Cảm thấy mình bất tài, chỉ muốn khóc vì: Ghen tuông, đố kỵ sợ mọi người chỉ chú ý đến em mà bỏ quên mình.

GV: Nhà văn đã nắm được nét tâm lý trẻ thơ: luôn có ý thức khẳng định mình, luôn muốn giành mọi sự quan tâm của người khác.

+ Vốn quen xem thường em, tự cho mình là hơn, lại là anh trai. Giờ đây, tình hình đảo ngược

? Tâm trạng đó còn bị đẩy lên mức cực đoan hơn ở chi tiết nào? Vì sao?

 Buồn, mặc cảm:

? Người anh đã có hành động như thế nào? Vì sao người anh lại làm như vậy?

+ Làm 1 việc mà mình vốn coi khinh: Xem trộm những bức tranh của Mèo, vì tò mò, đố kỵ, trẻ con.

 

doc9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 82 Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/02/2017 Ngày giảng: 6D 8/02/2017 6A 11/02/2017 Bài 20 - Tiết 82 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được cốt truyện, tóm tắt được câu chuyện - Nắm được nội dung của truyện 2. Kỹ năng - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn 3. Thái độ - Tình anh em, tình cảm gia đình, thái độ ứng xử đối với người có tài năng và thái độ của người có tài năng đối với những người xung quanh. 4. Năng lực - Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu 2. Học sinh: - Soạn bài, đọc trước bài mới, tóm tắt cốt truyện, học bài cũ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sông nước Cà Mau”? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT - Cho học sinh xem một bức tranh về cảnh gia đình. GV: Dẫn học sinh vào bài - HS nhận xét *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc văn bản để HS nắm được giá trị ND - Phương pháp - Kĩ năng: Đọc sáng tạo, vấn đáp, tái hiện hình tượng thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, hoạt động nhóm. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Chú thích * Giới thiệu gì về tác giả, tác phẩm? GV: Tạ Duy Anh là 1 cây bút xuất sắc của VHVN thời kỳ đổi mới, 1 số truyện của ông đã được dựng thành phim TH như : "Bước qua lời nguyền..." VB "Bức tranh..." là 1 truyện ngắn hiện đại đạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong. - Hướng dẫn HS đọc bài: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lí của nhân vật người anh qua từng chặng. - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Nhận xét - Kiểm tra một số từ khó. ? Xác định ngôi kể? Tác giả đã chọn ngôi kể thứ mấy ? - Người kể chuyện xưng tôi trong văn bản này là tác giả hay là nhân vật Kiều Phương ? Người kể chuyện xưng tôi trong truyện ngắn này không phải là tác giả cũng không phải là nhân vật chính Kiều Phương mà là một nhân vật khác trong truyện – đó là anh trai của Kiều Phương. ?Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ? Tác giả chọn ngôi kể như vậy sẽ làm cho câu chuyện trở nên chân thật, đáng tin cậy. + Cách kể này có ưu điểm như sau: Miêu tả tâm trạng nhân vật một cách tự nhiên bằng chính lời của nhân vật ấy đồng thời cũng tự soi xét tình cảm, suy nghĩ của mình để tự vượt lên; Nhân vật cô em gái cũng cũng hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong thái độ của người anh. ? Em hãy tóm tắt truyện theo bố cục? - Chuyện kể về 2 anh em Mèo – Kiều Phương. + Bí mật học vẽ - tài năng được phát hiện. + Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy. + Em gái thành công, cả nhà vui mừng, người anh gượng đi xem triển lãm tranh. + Tâm trạng hối hận khi đứng trước bức tranh của người em. -HS đọc chú thích Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. Nghe Đọc Trả lời Tóm tắt truyện I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Tạ Duy Anh 1959 - Quê: Chương Mĩ, Hà Tây (nay HN) 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn đạt giải Nhì cuộc thi viết "Tương lai vẫy gọi", in trong Con dế ma (1999) * Đọc * Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất - người kể xưng tôi. * Bố cục văn bản - 3 phần Gọi HS đọc phần 1 và nhắc lại nội dung chính ? Nhân vật chính trong văn bản này là ai ? - Kiều Phương và anh trai. Vì câu chuyện kể về hai anh em. Nhưng theo dõi từ đầu đến cuối câu chuyện thì ta thấy người anh sẽ là nhân vật trung tâm vì câu chuyện không chỉ ca ngợi tài năng, phẩm chất của người em gái mà còn hướng người đọc tới sự thức tỉnh ở nhân vật người anh. Nhân vật trung tâm: người anh : Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh ghét) của nhân vật người anh. Hãy quan sát phần thứ nhất của truyện và cho biết AT của KP đã gán cô EG của mình biệt danh nào ? Kiều Phương được người anh trai gọi là Mèo. Anh trai Kiều Phương đã giải thích lý do gọi Kiều Phương là Mèo như thế nào ? Người anh đã GT : Tôi quen gọi nó là mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn và rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu. Theo em, người anh đặt cho KP cái tên là Mèo nhằm mục đích gì? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Gọi như vậy có thoả đáng hay không ? Với thói quen và tính cách của KP, người anh đặt cho em cái tên là mèo nhằm mục đích chế giễu. Ở đây tác giả đã sử dụng lối nói ẩn dụ ( so sánh ngầm ? Có lẽ gọi như vậy cũng thoả đáng và thật ngộ nghĩnh vì bé Kiều Phương có khuôn mặt hay để mặt lọ lem và tính cách thích lục lọi giống một cô mèo con, (Meo meo meo, rửa mặt như mèo) ?Những khi bắt gặp Kiều Phương lục lọi đồ đạc thì người anh có thái độ như thế nào ? Khi đó NA thấy khó chịu và thường căn vặn em : - Này, em không để chúng nó yên được à ? Kiều phương đã phản ứng lại thế nào ? - Những khi đó, Kiều Phương đã : Vênh mặt lên : - Mèo mà lại. Em không phá là được Qua lời nói và hành vi “Vênh mặt lên” của KP, em cảm nhận được điều gì ở cô Mèo con này ? Hành vi Vênh Mặt lên của Kiều Phương khiến người ta lầm tưởng đó là một cô gái bướng bỉnh và hỗn xược. Nhưng qua câu nói của Kiều Phương, một câu nói có vẻ như cự lại người anh ( Mèo mà lại ) nhưng thực chất lại mang nét dí dỏm, vừa trêu lại anh nhưng cũng chứa đựng sự thích thú và bằng lòng với cái tên Mèo mà anh đã đặt cho. Mặt khác, Kiều Phương còn cho ta thấy cô bé rất hiểu và có ý thức trách nhiệm với việc làm của mình ( Em không phá là được) => Qua đó ta có thể khẳng định : KP là cô bé hồn nhiên, tinh nghịch, đáng yêu. ? Thái độ cuả mọi người trong nhà ra sao khi tài năng hội hoạ của Kiều Phương được phát hiện? + Chú Tiến Lê: rạng rỡ hẳn lên nói với bố Kiều Phương “Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không ?” + Bố: Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn + Mẹ: Không kìm được xúc động - Riªng anh cã t©m tr¹ng kh«ng vui ? DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña ngưêi anh khi tµi n¨ng cña em g¸i ®ưîc ph¸t hiÖn ? - Anh : Cảm thấy mình bất tài, chỉ muốn khóc vì: Ghen tuông, đố kỵ sợ mọi người chỉ chú ý đến em mà bỏ quên mình. GV: Nhà văn đã nắm được nét tâm lý trẻ thơ: luôn có ý thức khẳng định mình, luôn muốn giành mọi sự quan tâm của người khác. + Vốn quen xem thường em, tự cho mình là hơn, lại là anh trai. Giờ đây, tình hình đảo ngược ? Tâm trạng đó còn bị đẩy lên mức cực đoan hơn ở chi tiết nào? Vì sao? ® Buồn, mặc cảm: ? Người anh đã có hành động như thế nào? Vì sao người anh lại làm như vậy? + Làm 1 việc mà mình vốn coi khinh: Xem trộm những bức tranh của Mèo, vì tò mò, đố kỵ, trẻ con. ? Tâm trạng của người anh khi ấy ra sao? - Lén trút 1 tiếng thở dài. ? Tại sao người anh lại "Lén trút tiếng thở dài" sau khi xem tranh của em? Thái độ, hành động với em những ngày sau đó. - Thấy em có tài thật còn mình thì kém cỏi. - Hay gắt gỏng em, xét nét em. ? Khi em thành công, thái độ và tâm trạng người anh có gì thay đổi? - Đẩy em ra. - Miễn cưỡng cùng gđ đi nhận giải ? Tại sao người anh lại có thái độ cử chỉ không thân thiện đó? - Vì không chịu được thành đạt của em, càng cảm thấy mình thua kém em. ? Đằng sau cử chỉ không bình thường đó là tâm trạng gì của người anh? - Tức tối, ghen tị với em, người hơn mình. ? Nếu cần có 1 lời khuyên, em sẽ khuyên gì với người anh. - Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia sẻ tìm cảm tốt đẹp của con người. (+ Thấy mình bất tài, bÞ ®Èy ra ngoµi, muèn khãc. + Ch¼ng t×m thÊy ë b¶n th©n n¨ng khiÕu g× + Không thể thân với Mèo, gắt um lên . + Xem trộm tranh em vẽ=> lÐn trót tiÕng thë dµi . + Viện cớ dở việc đẩy nhẹ ra .) ?Hãy tìm những từ trong đoạn văn bộc lộ tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái ? “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư. Trong tranh, mét chó bÐ ®ang ngåi nh×n ra cöa sæ, n¬i bÇu trêi trong xanh. MÆt chó bÐ to¶ ra mét thø ¸nh s¸ng rÊt l¹. To¸t lªn tõ cÆp m¾t, tư thÕ ngåi cña chó kh«ng chØ sù suy tư mµ cßn rÊt m¬ méng n÷a. - > Nh©n vËt trong tranh thËt ®Ñp : CÆp m¾t suy tư, m¬ méng. ¸nh m¾t to¶ ¸nh s¸ng l¹. §ã lµ ¸nh s¸ng cña lßng mong ưíc, cña sù méng m¬ cña mét t©m hån trÎ th¬ trong s¸ng. THẢO LUẬN 1. Em hãy lí giải vì sao khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái, tâm trạng người anh: Thoạt tiên là “ giật sững”, “ ngỡ ngàng” rồi đến “ hãnh diện” sau đó là “xấu hổ” ? 2. Câu nói trong dòng suy nghĩ của người anh: “Không phải con đâu . Đấy là tâm hồn và lòngnhân hậu của em con đấy”. Cho thấy điều gì ? TL: 1. Khi đứng trước bức tranh “ Anh trai tôi” tâm trạng người anh : - Giật sững, ngỡ ngàng :Không ngờ em gái lại vẽ mình và vẽ đẹp đến như vậy. - Hãnh diện : Người trong sáng, mơ mộng trong bức tranh lại chính là mình - Xấu hổ vì : Nhận thấy mình thật hèn kém, nhỏ nhen, ích kỉ trước em gái. Mình vốn coi thường em, ghen ghét, đố kị với em mà em vẫn vẽ mình trong bức tranh dự thi, vẫn coi mình là người thân thuộc nhất. 2. Câu nói trong dòng suy nghĩ của người anh ở cuối truyện cho thấy người anh đã thức tỉnh đã nhận ra hạn chế của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái. ? Tại sao bức tranh lại làm cho người anh thức tỉnh và thay đổi như vậy? - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, người anh đã tự nhìn rõ hơn về mình để vượt lên được những hạn chế về lòng tự ái và tự ti. GV bình: Cái gốc của NT là ở tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ mệnh của NT là hoàn thiện vẻ đẹp con người. Đây là ý tưởng NT. So sánh mà t/g gửi gắm vào TP này. GV bình : Tại sao bức tranh chứ không phải nhân vật nào khác lại có sức cảm hóa người anh đến thế? Bởi lẽ bức tranh chính là NT. Sức mạnh của NT là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho con người, nâng cùng lên bậc thang cao nhất của cái đẹp. Đó là chân, thiện, mỹ. Theo em, nhân vật người anh đáng trách hay đáng yêu ? - Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu chỉ là nhất thời - Người anh đã hối hận, day dứt, nhận ra tâm hồn trong sáng của em và hiểu đố kị, ghen ghét là tính xấu người anh vẫn là một người tốt ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật người anh? Đọc Phát hiện Trả lời Nhận xét Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Thảo luận Trả lời Trả lời Trả lời II. Đọc – hiểu văn bản 1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh: a. Khi tài năng của người em chưa được phát hiện - Coi thường, gọi em là Mèo - Khi phát hiện em chế thuốc vẽ: Ngạc nhiên, xem thường ® vui vẻ. - BÝ mËt theo dâi nh÷ng viÖc lµm cña em Th¸i ®é tß mß cña ®øa anh trai h¬n tuæi, coi viÖc lµm cña em lµ trß trÎ con b. Khi tài năng của em gái được phát hiện - Mọi người đều ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng, riªng ngưêi anh kh«ng vui. - T©m tr¹ng cña ngưêi anh => MÆc c¶m, tù ti, ghen ghét, đố kị với tµi n¨ng vµ thµnh c«ng cña em gái. c. Khi đứng trước bức tranh vẽ chính mình của em gái - giật sững, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. - Ngưêi em g¸i vÏ ch©n dung anh trai b»ng tÊt cả t×nh yªu, lßng nh©n hËu, bao dung, tin tưëng vµo b¶n chÊt tèt ®Ñp cña anh trai m×nh. - “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòngnhân hậu của em con đấy”. => Người anh đã thøc tØnh nhận ra h¹n chÕ của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái. -> Thành công nghệ thuật xuất phát từ tấm lòng tốt đẹp dành cho con người góp phần hoàn thiện vẻ đẹp con người. => Miªu t¶ diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt tinh tÕ *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học kể tóm tắt lại câu chuyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Kể tóm tắt lại truyện? Kể chuyện Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức để viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ - Phương pháp - Kĩ năng: Tự bộc lộ nhận thức, viết sáng tạo - Thời gian: 5 phút. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT Hãy viết đoạn văn 7 -10 câu, nêu cảm nghĩ của em về nhân vật KP qua phần thứ nhất của truyện. Viết bài Bài tập Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để vận dụng vào thực tiễn,qua bài học biết tu dưỡng bản thân để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Phương pháp - Kĩ năng: Tự bộc lộ nhận thức viết sáng tạo. - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Em viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về tình cảm gia đình. - Cá nhân Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Kiều Phương? 5. Hướng dẫn tự học + Đọc kĩ để nhớ một một số chi tiết, sự việc chính và kể tóm tắt được truyện. + Nhớ được nội dung của truyện - Chuẩn bị tiết 83: Bức tranh của em gái tôi tiếp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn 6 Tuần 24 Tiết 82.doc
Tài liệu liên quan