Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TV - Học kì I

 Tiết: 39 * Bài dạy:

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Giúp cho học sinh nắm được thế nào là từ trái nghĩa.

 - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghiã

 2. Kĩ năng: Tạo cho HS có kĩ năng biết sử dụng những cặp từ trái nghĩa khi tạo lập văn bản.

 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa đúng chỗ, đúng lúc.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của GV: Đọc TLTK, soạn giáo án.

 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1)

 - Nề nếp của từng lớp:

 - Chuyên cần: 7A1: , 7A4: ., 7A5:

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5)

 * Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?Có mấy loại từ đồng nghĩa? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ : thật -giả

 * Dự kiến trả lời:

 - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

 - Có 2 loại từ đồng nghĩa: Hoàn toàn và không hoàn toàn.

 - Những từ đồng nghĩa với từ:

 + thật: thật thà, trung thực, ngay thẳng, chân thực

 + Giả: giả dối, dối trá, lừa lọc

 

doc78 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Ngữ văn 7 – Phân môn TV - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị. Nó thích tâm sự với mẹ. Nhưng không thích tâm sự với chị. * Hỏi: Như vậy trong lúc sử dụng quan hệ từ, các em cần trnhs những lỗi nào? * GV kết luận: Trong việc sử dụng các quan hệ từ, cần tránh các lỗi như sau: + Thiếu quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. + Thừa quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. - HS đọc ví dụ 1 SGK tr 106,107: * Dự kiến trả lời: a.mà b.đối với à Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. àCâu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội ngày xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng. - HS đọc ví dụ 2 SGK tr 106,107: * Dự kiến trả lời Các từ “ và, để” trong 2 ví dụ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. * Dự kiến trả lời: Ở câu 1, hai bộ phận của câu diễn đạt sự việc có hàm ý tương phản. Nhà ở xa trường dễ đến trường muộn, trái lại bạn bao giờ cũng đến trường đúng giờ. Để diễn đạt ý tương phản nên dùng từ “nhưng” thay cho từ “và”. Ở câu thứ 2, người viết muốn giải thích lí do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân. Để diễn đạt nghĩa lí do, nên dùng từ “vì” thay thế. - HS đọc ví dụ 3. * Dự kiến trả lời: - Câu (1) Thiếu chủ ngữ vì quan hệ từ “qua” đã biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác (trạng ngữ). -> Sửa lại : Bỏ từ “qua” - Câu 2 thiếu chủ ngữ vì quan hệ từ “về” đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ. -> Sửa lại : Bỏ từ “về” - HS đọc ví dụ 4. * Dự kiến trả lời: - Các câu in đậm sai ở chỗ dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết + Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn mà còn giỏi nhiều môn khác nữa. ... không những giỏi về môn toán mà còn giỏi về môn văn. + Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị. Nó thích tâm sự với mẹ. Nhưng không thích tâm sự với chị. - HS trả lời ở phần ghi nhớ SGK tr 107 a.Thiếu quan hệ từ : a/ mà b/ đối với à Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. à Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội ngày xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng. b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa : - Các từ “ và, để” trong 2 ví dụ không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. -Thay “ và, để” bằng quan hệ từ “ nhưng, vì” c. Thừa quan hệ từ : - Các từ “qua”, “về” biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác (trạng ngữ) -> Sửa lại : Bỏ từ “qua”, “về”. d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: ... không những giỏi về môn toán mà còn giỏi về môn văn. Nó thích tâm sự với mẹ. Nhưng không thích tâm sự với chị. è Bài học: Ghi nhớ SGK tr: 107 12’ * Hoạt động 2: Luyện tập: 2: Luyện tập: - GV:gọi HS đọc bài tập 1 SGK tr 107. * Hỏi: Hãy thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu cho đúng? * GV nhận xét và chốt lại: - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng. - GV:gọi HS đọc bài tập 2 SGK tr 107. * Hỏi: Hãy thay các quan hệ từ dùng sai bằng những quan hệ từ thích hợp? * GV nhận xét và chốt lại: - Thay “với” bằng “như” - Thay “Tuy” bằng “dù” - Thay “bằng” bằng “qua” - GV:gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr 108. * Hỏi: Hãy chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh? * GV nhận xét và chốt lại: 1. bỏ “đối với” thêm “nên” 2. Bỏ “ với” 3. Bỏ “qua” - GV:gọi HS đọc bài tập 4 SGK tr 108. * Hỏi: Hãy xác định câu đúng ,câu sai? * GV nhận xét và chốt lại: - Đúng :a, b, d, h - Sai: c, e, g, i - HS đọc bài tập 1 SGK tr 107. * Dự kiến trả lời: - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng - HS đọc bài tập 2 SGK tr 107 * Dự kiến trả lời: - Thay “với” bằng “như” - Thay “Tuy” bằng “dù” - Thay “bằng” bằng “qua” - HS đọc bài tập 3 SGK tr 108. * Dự kiến trả lời: 1. bỏ “đối với” thêm “nên” 2. Bỏ “ với” 3. Bỏ “qua” - HS đọc bài tập 4 SGK tr 108. * Dự kiến trả lời: -Đúng :a, b, d, h -Sai: c, e, g, i Bài 1: Điền quan hệ từ thích hợp - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng. Bài 2: Thay quan hệ từ dùng sai 1. Thay “với” bằng “như” 2. Thay “Tuy” bằng “dù” 3. Thay “bằng” bằng “qua” Bài 3: Chữa lỗi dùng quan hệ từ 1. bỏ “đối với” thêm “nên” 2. Bỏ “ với” 3. Bỏ “qua” Bài 4: - Đúng :a, b, d, h - Sai: c, e, g, i 3’ * Hoạt động 3: Củng cố bài: 3: Củng cố bài: - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp về các lỗi thường gặp cần phải tránh trong khi sử dụng quan hệ từ, đó là: + Thiếu quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. + Thừa quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. è HS khắc sâu kiến thức qua phần củng cố của GV. è Ghi nhớ SGK... 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra bài tập về nhà: - Học bài Ở vở ghi và SGK... - Giải các bài tập còn lại .... b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Từ đồng nghĩa - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Các loại từ đồng nghĩa? - Sử dụng từ đồng nghĩa? è Đọc kĩ các ghi nhớ SGK.... và phần luyện tập. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 09/10/ 2010 Tiết: 35 * Bài dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa theo đúng sắc thái của nó. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Đọc TLTK, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’) - Nề nếp của từng lớp: - Chuyên cần: 7A1:, 7A4:., 7A5: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Hỏi: Hãy nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ? Hãy chỉ ra lỗi sai của ví dụ sau vàsửa lại cho đúng Ví dụ: Tôi đã khuyên bảo nhiều lần nó không nghe * Dự kiến trả lời: - Các lỗi thường gặp à Thiếu quan hệ từ à Thừa quan hệ từ à Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa à Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết - Ví dụ: Tôi đã khuyên bảo nhiều lần nó không nghề thiếu quan hệ từ - Sửa lại: Tôi đã khuyên bảo nhiều lần mà nó không nghe. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 1’) Khi nói và viết, ta phải hết sức cẩn trọng vì có những phát âm giống nhau Nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác xa nhau. Trái lại, có những từ phát âm khác nhau lại có những nét nghĩa giống nhau mà ta sẽ gọi là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa ? Chúng ta dùng như thế nào cho chính xác ? Muốn hiểu rõ được điều này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “Từ đồng nghĩa”........ * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ * Hoạt động 1/ Thế nào là từ đồng nghĩa: 1/ Thế nào là từ đồng nghĩa: + GV gọi HS đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”. * Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “ rọi, trông”? * GV nhận xét và chốt lại: + Rọi : chiếu, soi. + Trông : nhìn, dòm, ngó, liếc. * Hỏi: Từ “trông” trong bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa là “nhìn để nhận biết” ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có nghĩa những nghĩa sau : a/ Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. b/ Mong Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “trông”. * GV nhận xét và chốt lại: a/ Trông : trông coi, chăm sóc ... b/ Trông : mong, hi vọng, trông mong. * Hỏi: Theo em, thế nào là từ đồng nghĩa ? * GV nhận xét và chốt lại: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. * Hỏi: Các em đã học “ Từ nhiều nghĩa” ở chương trình Ngữ Văn 6, hãy cho biết giữa từ “rọi” và từ “trông” từ nào là từ nhiều nghĩa ? * GV nhận xét và chốt lại: “Trông” * Hỏi: Từ “trông ” có mấy nhóm từ đồng nghĩa ? Qua đó, ta đi đến kết luận gì ? * GV nhận xét và chốt lại: Từ “trông” có 3 nhóm từ đồng nghĩa nghĩa. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 114 * Bài tập nhanh : Hãy xác định và chỉ ra những từ đồng nghĩa trong những ví dụ sau : a) “Đi tu Phật bảo ăn chay Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không! ” ( Ca dao ) b) Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới. ( Hồ Chí Minh ) è GV lưu ý: Từ đồng nghĩa được biểu hiện hình thức : từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân, từ thuần Việt đồng nghĩa với từ Hán Việt hoặc những từ có gốc Ấn – Âu. - HS đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”. * Dự kiến trả lời: + Rọi : chiếu, soi. + Trông : nhìn, dòm, ngó, liếc. * Dự kiến trả lời: a/ Trông : trông coi, chăm sóc ... b/ Trông : mong, hi vọng, trông mong. * Dự kiến trả lời: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. * Dự kiến trả lời: “Trông” * Dự kiến trả lời: Từ “trông” có 3 nhóm từ đồng nghĩa nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. * Dự kiến trả lời: Những từ đồng nghĩa : a) Chó – cầy. b) Phụ nữ – chị em. - HS lắng nghe. a.Bài tập tìm hiểu: 1,2 SGK tr: 113-114. b.Tìm hiểu: ð Bài 1: - Từ đồng nghĩa: + Rọi : chiếu, soi. + Trông : nhìn, dòm, ngó, liếc. ð Bài 2: - Từ đồng nghĩa với từ “ trông”: a/ Trông : trông coi, chăm sóc ... b/ Trông : mong, hi vọng, trông mong. c. Bài học: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 8’ * Hoạt động 2/ Các loại từ đồng nghĩa: 2/ Các loại từ đồng nghĩa: - GV gọi HS đọc ví dụ 1 trên bảng phụ. * Hỏi: So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái” trong hai ví dụ ? * GV nhận xét và chốt lại: Nghĩa của từ “quả” và “trái” hoàn toàn giống nhau. - GV gọi HS đọc ví dụ 2 trên bảng phụ. * Hỏi: Nghĩa của từ “hi sinh” và “bỏ mạng” trong ví dụ, có chỗ nào giống nhau và khác nhau ? * GV nhận xét và chốt lại: - Giống nhau : Cả hai từ đều có nghĩa là “chết” - Khác nhau : Về sắc thái ý nghĩa: + “ Bỏ mạng” : Chết vô ích, mang sắc thái kinh bỉ. + “Hi sinh”: Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả, mang sắc thái kính trọng. * Hỏi:Từ đó, hãy cho biết từ đồng nghĩa được phân làm mấy loại ? Đó là những loại nào ? * GV chốt lại: Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại : Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - GV goi HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr114. * Bài tập nhanh :Cho biết những từ đồng nghĩa sau thuộc loại nào ? “ Thiên -trời, địa – đất, Tử – mất, tồn – còn, Tử – con, tôn – cháu, Lục - sáu, tam - ba Gia – nhà, quốc – nước Tiền – trước, hậu – sau ..” - HS đọc ví du 1ï trên bảng phụ. * Dự kiến trả lời: Nghĩa của từ “quả” và “trái” hoàn toàn giống nhau. - GV gọi HS đọc ví dụ 2 trên bảng phụ. * Dự kiến trả lời: - Giống nhau : Cả hai từ đều có nghĩa là “chết” - Khác nhau : Về sắc thái ý nghĩa: + “ Bỏ mạng” : Chết vô ích,mang sắc thái kinh bỉ. + “Hi sinh”: Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả, mang sắc thái kính trọng. * Dự kiến trả lời: Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại : Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - HS đọc ghi nhớ 2 SGK tr114. * Dự kiến trả lời: Đó là những từ đồng nghĩa hoàn toàn. a. Bài tập tìm hiểu: ( 1,2 SGK tr: 114) b. Tìm hiểu: ð Bài 1: Nghĩa của từ “quả” và “trái” hoàn toàn giống nhau. ð Bài 2: Nghĩa của từ “hi sinh” và “bỏ mạng”: - Giống nhau : đều có nghĩa là “chết”. - Khác nhau về sắc thái ý nghĩa. + “Bỏ mạng” : Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ. + “Hy sinh”: Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả, mang sắc thái kính trọng. c. Bài học: Từ đồng nghĩa được chia làm 2 loại : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( không phân biệt về sắc thái) +Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( phân biệt về sắc thái). 8’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng từ đồng nghĩa 3/ Sử dụng từ đồng nghĩa: - GVgọi HS đọc bài tập 1 Mục III SGK tr: 115. * Hỏi: Thử thay các từ đồng nghĩa “quả” và “ trái”, “bỏ mạng” và “hi sinh” trong các ví dụ ở mục II và rút ra nhận xét ? * GV nhận xét và chốt lại: + “Trái” và “quả” có thể thay thế cho nhau. + Còn “bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. - GVgọi HS đọc bài tập 2 Mục III SGK tr: 115. * Hỏi: Tại sao trong đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “ Sau phút chia li” mà không phải là “ Sau phút chia tay” ? * GV nhận xét và chốt lại: “Chia tay” và “chia ly” đều có nghĩa là rời nhau mỗi người đi một nơi, nhưng đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “sau phút chi ly” hay hơn là “sau phút chi tay” vì “chia ly” có nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt vì kẻ đi là người ra trận, mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. Còn “chia tay” chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại trong một tương lai gần, mang sắc thái hiện đại. * Hỏi: Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết : + Các từ đồng nghĩa đều có thể thay thế cho nhau được không ? + Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì ? * GV chốt lại: Không phải từ đồng nghĩa nào cũng thay thế được cho nhau. Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp để dùng từ có sắc thái phù hợp. => GV cho học sinh tổng kết lại những điều đã ghi trong ghi nhớ. - GV gọi HS đọc ghi nhớ 3 SGK tr 115 * Bài tập nhanh: - Cho nhóm từ đồng nghĩa sau và điền vào chỗ trống : “cho, biếu, đưa, tặng” 1) Tôi đã .... tận tay quyển sách cho Lan. 2 ) Bố em một cây bút rất đẹp. 3) Bố...mẹ một chiếc nón Huế rất đẹp. 4) Mẹ ... bà một tấm lụa rất đẹp. - Chúng ta có thể thay thế vị trí các từ đồng nghĩa trên cho nhau được không ? Vì sao ? * GV nhận xét và chốt lại: - Câu 1 : “đưa” - Câu 2 : “cho” - Câu 3 : “tặng” - Câu 4 : “biếu” è Ta không thể thay thế vị trí các từ cho nhau, vì mỗi từ mang một sắc thái riêng, phù hợp với từng đối tượng cụ thể được nói tới. - HS đọc bài tập 1 Mục III SGK tr: 115. * Dự kiến trả lời: + “Trái” và “quả” có thể thay thế cho nhau. + Còn “bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. - HS đọc bài tập 2 Mục III SGK tr: 115. * Dự kiến trả lời: “Chia tay” và “chia ly” đều có nghĩa là rời nhau mỗi người đi một nơi, nhưng đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “sau phút chi ly” hay hơn là “sau phút chi tay” vì “chia ly” có nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt vì kẻ đi là người ra trận, mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. Còn “chia tay” chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại trong một tương lai gần, mang sắc thái hiện đại. * Dự kiến trả lời: Không phải từ đồng nghĩa nào cũng thay thế được cho nhau. + Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp để dùng từ có sắc thái phù hợp. -HS đọc ghi nhớ 3 SGK tr 115. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. a/ Bài tập 1: (Mục III SGK tr: 115.) + “Trái” và “quả” có thể thay thế cho nhau. +“Bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. Bài tập 2: (Mục III SGK tr: 115.) “Chia tay” và “chia ly” đều có nghĩa là rời nhau mỗi người đi một nơi, nhưng đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “sau phút chi ly” hay hơn là “sau phút chi tay” vì “chia ly” có nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt vì kẻ đi là người ra trận, mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. Còn “chia tay” chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại trong một tương lai gần, mang sắc thái hiện đại. b. Nhận xét: + Không phải từ đồng nghĩa nào cũng có thể thay thế được cho nhau. + Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp để dùng từ có sắc thái phù hợp. 8’ * Hoạt động 4: Luyện tập: 4: Luyện tập: - GV:gọi HS đọc bài tập 1 SGK tr 115. * Hỏi: Hãy tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ đã cho? * GV nhận xét và chốt lại: - Gan dạ:can đảm, dũng cảm. - Nhà thơ:thi sĩ, thi nhân. - Mổ xẻ:phẫu thuật, giải phẫu - Của cải : tài sản - Nước ngoài:ngoại quốc - Chó biển : hải cẩu - Đòi hỏi : yêu cầu, nhu cầu - Năm học :niên khoá - Loài người :nhân loại - Thay mặt : đại diện - GV:gọi HS đọc bài tập 2 SGK tr 115 * Hỏi: Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với các từ đã cho? * GV nhận xét và chốt lại: - Máy thu thanh - Ra-điô - Sinh tố - vi ta min - Xe hơi - ô tô - Dương cầm, Pi-a-nô - GV:gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr 115 * Hỏi: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân? * GV nhận xét và chốt lại: Từ địa phương đồng nghĩa: - Heo - lợn - Mũ -nón - Cha - tía – ba - Bao diêm - hột quẹt ; - Quảdứa-trái thơm.... - GV:gọi HS đọc bài tập 4 SGK tr 115 * Hỏi: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm đã cho? * GV nhận xét và chốt lại: -Đưa-trao -Đưa-tiễn -Kêu - phàn nàn - Nói - cười -Đi - từ trần - GV:gọi HS đọc bài tập 5 SGK tr 116. * Hỏi: Hãy phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa đã cho? * GV nhận xét và chốt lại: -Ăn, xơi, chén: +Ăn: sắc thái bình thường +Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao +Chén: sắc thái thân mật, thông tục -Cho, tặng, biếu: +Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận. +Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận. +Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận. ................... - HS đọc bài tập 1 SGK tr 115. * Dự kiến trả lời: - Gan dạ:can đảm, dũng cảm. - Nhà thơ:thi sĩ, thi nhân. - Mổ xẻ:phẫu thuật, giải phẫu - Của cải : tài sản - Nước ngoài:ngoại quốc - Chó biển : hải cẩu - Đòi hỏi : yêu cầu, nhu cầu - Năm học :niên khoá - Loài người :nhân loại - Thay mặt : đại diện - HS đọc bài tập 2 SGK tr 115 * Dự kiến trả lời: - Máy thu thanh - Ra-điô - Sinh tố - vi ta min - Xe hơi - ô tô - Dương cầm, Pi-a- - HS đọc bài tập 3 SGK tr 115 * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:. + Nhóm 2:. + Nhóm 3: + Nhóm 4: - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại. - HS đọc bài tập 4 SGK tr 115 * Dự kiến trả lời: -Đưa-trao -Đưa-tiễn -Kêu - phàn nàn - Nói - cười -Đi - từ trần - HS đọc bài tập 5 SGK tr 116. * Dự kiến trả lời: -Ăn, xơi, chén: +Ăn: sắc thái bình thường +Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao +Chén: sắc thái thân mật, thông tục -Cho, tặng, biếu: +Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận. +Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận. +Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận. * Bài 1:Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa: - Gan dạ:can đảm, dũng cảm. -Nhà thơ:thi sĩ, thi nhân. - Mổ xẻ:phẫu thuật, giải phẫu - Của cải : tài sản - Nước ngoài:ngoại quốc - Chó biển : hải cẩu - Đòi hỏi : yêu cầu, nhu cầu - Năm học :niên khoá - Loài người :nhân loại - Thay mặt : đại diện * Bài 2: Tìm từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa: -Máy thu thanh - Ra-điô -Sinh tố - vi ta min -Xe hơi - ô tô -Dương cầm - pi-a-nô * Bài 3: Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa: - Heo - lợn - Mũ -nón - Cha - tía – ba - Bao diêm - hột quẹt ; - Quảdứa-trái thơm.... * Bài 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế: - Đưa-trao - Đưa-tiễn - Kêu - phàn nàn - Nói - cười - Đi - từ trần * Bài5: Phânbiệt nghĩa của các từ: -Ăn, xơi, chén: +Ăn: sắc thái bình thường +Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao +Chén: sắc thái thân mật, thông tục -Cho, tặng, biếu: +Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận. +Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và có thái độ kính trọng đối với người nhận. +Tặng: người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận. 3’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: - GV củng cố các nội dung sau: + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Các loại từ đồng nghĩa? + Sử dụng từ đồng nghĩa? è Yêu cầu HS nắm lại các ghi nhớ của từng nội dung trên. - HS khắc sâu các nội dung bài học qua phần củng cố của GV. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’ a/ Ra bài tập về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - làm bài tập : 6, 7,8 và 9 vào vở bài tập. b/ Chuẩn bị bài mới : Soạn bài: Từ trái nghĩa, các em cần chú ý: - Thế nào là từ trái nghĩa? - Sử dụng từ trái nghĩa? è Đọc Ghi nhớ SGK...... IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 21/10/ 2010 Tiết: 39 * Bài dạy: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được thế nào là từ trái nghĩa. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghiã 2. Kĩ năng: Tạo cho HS có kĩ năng biết sử dụng những cặp từ trái nghĩa khi tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa đúng chỗ, đúng lúc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Đọc TLTK, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK ..... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1’) - Nề nếp của từng lớp: - Chuyên cần: 7A1:, 7A4:., 7A5: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) * Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?Có mấy loại từ đồng nghĩa? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ : thật -giả * Dự kiến trả lời: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Có 2 loại từ đồng nghĩa: Hoàn toàn và không hoàn toàn. - Những từ đồng nghĩa với từ: + thật: thật thà, trung thực, ngay thẳng, chân thực + Giả: giả dối, dối trá, lừa lọc 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 1’) Trong cuộc sống, khi giao tiếp đôi khi chúng ta vô tình sử dụng một loại từ không ngờ tới vì nó quá quen thuộc lại tiện dụng. Các em có biết, đó là loại từ gì không ? đó là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ? cách sử dụng nó như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay... * Tiến trình bài dạy: ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Thế nào là từ trái nghĩa: 1/ Thế nào là từ trái nghĩa: * GV cho HS ôn lại định nghĩa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan mon Tieng Viet 7.doc
Tài liệu liên quan