Giáo án Ngữ văn 7 tiết 73 đến 121

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

( Hoài Thanh)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh

- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương.

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong bài văn nghị luận,

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Đọc- hiểu văn bản nghị luận.

- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản NL.

- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn NL.

* Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút.

3. Thái độ: Yêu thích các tác phẩm văn học, thấy được tác dụng của nó với cuộc sống con người

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 

doc176 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 73 đến 121, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? ? Chú ý vào đoạn: “Nhưng chớ... ngày nay” Cho biết trong đoạn này tác giả dùng lí lẽ hay dẫn chứng? Tác dụng của nó? ? Từ việc so sánh này tác giả đã cho chúng ta thấy nét riêng biệt ở Bác là gì? ? Em hiểu vì sao Bác lại có lối sống giản dị đó? ? Em có nhận xét gì về những lời giải thích, bình luận của tác giả? G: Đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác. ? Tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác? G: Bác đã nói giản dị về những điều thật lớn lao ? Tác giả đã giải thích lí do Bác nói giản dị như thế nào? ? Cảm nhận của em về nội dung của văn bản? ? Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả? - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn HS làm BT trong phần luyện tập. H: Giản dị - trong tác phong sinh hoạt. - trong quan hệ với mọi người. - trong lời nói bài viết. H: “Con người của Bác... lối sống” H: - Bữa cơm vài 3 món giản đơn. - Lúc ăn không để rơi vãi. - Ăn xong ... H: Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục người đọc H: Chuyển ý bằng lời bình luận về thái độ của Bác với kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ. H: Cái nhà vài 3 phòng luôn lộng gió và đầy ánh sáng. - Người làm việc suốt đời, suốt ngày, từ lớn đến nhỏ H: NT: CM + giải thích + bình luận. H: Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân... H: - Khẳng định lối sống giản dị của Bác. - bày tỏ tình cảm quý trọng của người viết. - tác động đến tình cảm, cảm xúc người, người nghe. H: Quan sát trong văn bản để CM vấn để này. H: Tác giả giải thích, bình luận bằng những lí lẽ mở rộng để phân biệt lối sống giản dị của Bác với các lối sống khác. H: Giản dị, thanh bạch, văn minh. H: Vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, vì người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân. H: Nước Việt Nam là một... bao giờ thay đổi. H: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. H: - Giản dị là đức tính cao quý trong con người HCM. H: Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, xác thực, nhận xét sâu sắc. - HS đọc. 3.2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ: a. Giản dị trong lối sống: *) Giản dị trong tác phong sinh hoạt. + Bữa cơm của Bác. + Cái nhà sàn nơi Bác ở. + Trong lối sống hàng ngày. à Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu. - NT: CM + giải thích + bình luận. *) Giản dị trong quan hệ với mọi người. - Liệt kê, tiêu biểu " Làm nổi rõ con người Bác trong quan hệ với mọi người: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý. - Giản dị trong cách nói và viết. à Giản dị, thanh bạch, văn minh. 4. Tổng kết: 4.1. Nội dung: - Giản dị là đức tính cao quý trong con người HCM. 4.2. Nghệ thuật: - Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, xác thực, nhận xét sâu sắc. 4.3. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: 4. Củng cố: (?) Đức tính GD cuả Bác được tác giả CM trên những phương diện nào? (?) Em hiểu ntn là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? (?) Nêu những nét đăc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ. - Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Ý nghĩa của văn chương". - Giờ sau viết bài số 5. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày giảng: 7A:.............................. 7B: ............................. 7C: ............................ Tiết 95+96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp H ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng như về các kiến thức văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: HS có thể tự đánh giá chính xác hơn về trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. * Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề... 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Đề bài, đáp án + biểu điểm. 2. Trò: Vở viết văn, bút, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: 1. Phương pháp: thực hành viết 2. Kĩ thuật: Động não. IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1.Ổn định tổ chức: 7A:.................................. 7B:..................................... 7C:.................................. 2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới: A. ĐỀ BÀI: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. B. DÀN BÀI: 1. Xác định yêu cầu của đề: - Thể loại: Lập luận chứng minh. - Nội dung: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. - Phạm vi: Trong cuộc sống. 2. Dàn bài: a) Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu luận điểm cần chứng minh: "Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta". b) Thân bài: Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm đã nêu ra ở MB. - Lí lẽ, dẫn chứng thiên về những việc làm tốt. - Ích lợi của những kết quả bảo vệ được rừng. c) Kết bài: Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. C. BIỂU ĐIỂM: 1. Nội dung: Bài viết sâu sắc, thuyết phục, lập luận chặt chẽ, đảm bảo nội dung. 2. Hình thức:Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, bài viết sạch đẹp, mạch lạc. *) Điểm 9 – 10: Bài viết mạch lạc rõ ràng, bố cục đầy đủ, nội dung thuyết phục người đọc, lời văn trong sáng lôi cuốn. + Điểm 7 – 8: Đạt các yêu cầu trên, song có một vài lỗi sai chính tả hoặc câu. + Điểm 5- 6: Bài đạt yêu cầu trên, bố cục rõ ràng cân đối, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, sai một vài lỗi chính tả. + Điểm 3- 4: Bài viết diễn đạt lủng củng, bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều. + Điểm 1- 2: Bài viết lạc đề không đạt yêu cầu cơ bản. 4. Củng cố: - G: Nhận xét giờ viết bài của H, thu bài và nhận bài. 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Đọc và xem trước nội dung bài tiếp theo: "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh". - Tiết sau kiểm tra tiếng Việt. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày giảng: 7A:.............................. 7B: ............................. 7C: ............................ Tiết 97 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức của HS với kiến thức về: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, câu chủ động và câu bị động. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: phân tích, nhận xét, tổng hợp. * Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề... 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hoạt động cá nhân. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Đề bài, đáp án + biểu điểm. 2. Trò: Vở viết văn, bút, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: 1. Phương pháp: thực hành viết 2. Kĩ thuật: Động não. IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1.Ổn định tổ chức: 7A:.................................. 7B:..................................... 7C:.................................. 2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới: A. THIẾT LẬP MA TRẬN : (đính kèm trang bên) B. ĐỀ BÀI: Câu 1 (2 điểm): Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ Câu 2 (3 điểm): Em hãy tìm câu rút gọn và câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của chúng. a. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc thuyền lao vào nhau. Thật khủng khiếp! b. Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. Song, càng đuổi thì càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên. Con Tô sủa ẳng ẳng c. Đà Lạt! Một thắng cảnh! Những ai đã đến đó một lần rồi sẽ không thể nào không lưu luyến cái thành phố đầy sương mù và ngắm thông vi vu trên những ngọn đồi cỏ non xanh mượt mà ấy d. Thật là tuyệt vời! Cả thành phố rực rỡ lên trong muôn ngàn ánh đèn màu từ các bảng hiệu, các dày đèn giăng mắc dọc ngang trước cái nhà hàng, rạp hát Câu 3 (1 điểm): Em hãy đặt hai câu: một câu có trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có trạng ngữ chỉ mục đích Câu 4 (4 điểm): Viết đoạn văn ngắn ( từ 5-8 câu), chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng câu rút gọn, chỉ ra câu rút gọn đó. C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 Câu chủ động: là câu có chủ ngữ là (người, sự vật) thực hiện hành động hướng vào đối tượng (người, sự vật) khác. VD: Con chó cắn con mèo - Câu bị động: là câu có chủ ngữ là (người, sự vật) được thực hành động của chủ thể hướng vào. VD: Con mèo bị con chó cắn 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a. Rầm : câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) - Thật khủng khiếp! : câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) b. Quên cả đói, quên cả rét: Câu rút gọn (tránh lặp từ, nhấn mạnh ý) - Song, càng đuổi thì càng mất hút: Câu rút gọn (tránh lặp từ, nhấn mạnh ý) c. Đà Lạt! : câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) Một thắng cảnh: câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) d. Thật là tuyệt vời: câu đặc biệt (bộc lộ cảm xúc) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 - Hôm qua, em bị ốm (Tn chỉ thời gian) - Để đạt được kết quả cao, em sẽ cố gắng (TN chỉ mục đích) 0,5 0,5 4 - Viết đoạn văn dài từ 5-8 câu, có nội dung rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không sai chính tả. - Đoạn văn có sử dụng câu rút gọn - Chỉ ra được câu rút gọn đó. 1.5 1.5 1.0 4. Củng cố: GV nhận xét HS làm bài, thu bài. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn bộ nội dung các bài học đã học. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: ý nghĩa văn chương V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/02/2014 Ngày giảng: 7A:.............................. 7B: ............................. 7C: ............................ Tiết 98+99 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong bài văn nghị luận, 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản NL. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn NL. * Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút. 3. Thái độ: Yêu thích các tác phẩm văn học, thấy được tác dụng của nó với cuộc sống con người II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Chân dung nhà văn, bảng phụ 2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở soạn III. Phương pháp: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, tổ chức HS đọc và tiếp nhận TPVH. 2. Kĩ thuật: Động não. IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1.Ổn định tổ chức: 7A:.................................. 7B:..................................... 7C:.................................. 2. Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: Em hãy nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? Cho dẫn chứng minh hoạ? b) Đáp án: - HS trả lời theo nội dung ghi nhớ. - Bài văn vừa có những dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục (dẫn chứng). - Có những nhận xét, bình luận sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành ( dẫn chứng). 3. Bài mới: G: Đến với văn chương, có nhiều điều cần hiểu biết, những có 3 điều cần hiểu biết nhất là: văn chương có nguồn gốc từ đâu? văn chương là gì và văn chương có công dụng gì trong cuốc sống. Bài viết “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Em hãy nêu một vài nét cơ bản về Hoài Thành? G: Bổ sung thông tin về tác giả. - Là tác giả của tập Thi nhân Việt Nam – một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới. ? Nêu xuất xứ của văn bản “ý nghĩa văn chương” ? G: Hướng dẫn H đọc văn bản: “ý nghĩa văn chương”: giọng tình cảm, thể hiện cảm xúc,... G: đọc mẫu - GV căn cứ vào chú thích SGK hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó. ? Văn bản này thuộc văn bản nghị luận xã hội hay nghị luận văn chương (văn học)? ? Nội dung nghị luận ở đây là gì? ? Em thấy văn bản này có phần kết luận không ? Vì sao? ? Văn bản này có mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Chúng ta đi phân tích văn bản này theo hướng nào? ? Luận đề tác giả đưa ra ở trong văn bản này là gì? ? Cách vào đề là đề cập đến một câu chuyện, cách vào đề đó có tác dụng, ý nghĩa gì? ? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? ? Theo em quan niệm đó đúng không? G: Đó là quan niệm đúng, song vẫn còn có cách quan niệm khác. VD: Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người. ? Hãy tìm dẫn chứng trong văn học để CM cho quan niệm đó của Hoài Thanh ( Trình bày trong 1 phút) H: Nêu theo SGK. - Viết năm 1936 in trong sách “Văn chương và hành động”. H đọc lại và nhận xét - Thi sĩ: nhà thơ - Thi ca - Hoang đường - văn chương... - Nghị luận văn học. H: Nghị luận văn chương, vì nó bàn về những vấn đề chung của văn chương. H: Bàn về ý nghĩa của văn chương H: Không, vì đây chỉ là một đoạn trích... H: 2 phần: + Phần 1: Đầu muôn loài: Nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. + Phần 2: Còn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương. Theo bố cục. H: Đọc phần đầu của văn bản. H: ý nghĩa văn chương H: Gây xúc động cho người đọc. - Là lòng thương người, thương vật, thương cả muôn loài. H: Rất đúng... - Văn học phản ánh sự thật trong đ/s xh + Bánh trôi nước -> xuất phát từ sự yếu thương, căm thông với số phạn của người phụ nữ trong xh xưa. + Côn Sơn ca: xuất phát từ ty thiên nhiên, đất nước, con người của chính tác giả... I. Gới thiệu chung: 1. Tác giả: - Hoài Thanh: (1909 – 1982) quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc. 2. Tác phẩm: Viết năm 1936 in trong sách: “Văn chương và hành động”. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc – Chú thích: 1.1. Đọc: 1.2. Chú thích: 2. Kết cấu – Bố cục: 2.1. Thể loại: - Nghị luận văn học. 2.2. Bố cục: - 2 phần 3. Phân tích: 3.1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Là lòng thương người, thương vật, thương cả muôn loài. à Quan niệm đúng Tiết 99 1.Ổn định tổ chức: 7A:.................................. 7B:..................................... 7C:.................................. 2. Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: Nêu hiểu biết của em về tác giả Hoài Thanh và xuất xử của vb ý nghĩa văn chương b) Đáp án: HS trình bày theo vở ghi 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: gọi HS đọc lại phần 2 G: Hoài Thanh viết: “Văn chương... tạo ra sự sống”. ? Em thấy lời văn này có mấy ý chính? ? Em hiểu từ hình dung được dùng với nghĩa như thế nào? ? Em hiểu câu nói này của Hoài Thanh như thế nào? ? Ngoài ra văn chương còn nhiệm vụ gì nữa? ? Văn chương có công dụng gì? G: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. ? Em hiểu câu nói này như thế nào? G: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, đây chính là sự giàu có của văn chương. khi đọc một tác phẩm, nhiều khi ta học được, tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học nhân sinh để nhân đôi tâm hồn mình. ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản này? G: Bổ sung, và gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK G: Hướng dẫn H làm bài tập H: đọc phần còn lại của văn bản. H: Có 2 ý chính: + Văn chương... văn trạng. + Văn chương sự sống. H: Dùng từ gợi hình ảnh. H: Cuộc sống của con người, của XH vốn là thiên hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. H: Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có, hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. H: Văn chương luyện những tình cảm ta săn có: văn chương giúp ta mài sắc hơn cái nhìn về cuộc sống, nhân hậu, giàu tình yêu thương hơn đối với con người, muôn vật. à Văn chương giúp ta suy ngẫm lại mình, rèn luyện những tình cảm vốn có khiến cho những tình cảm ấy trở nên sâu hơn, nhạy hơn.. H: Trả lời: - Khẳng định nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, giàu cảm xúc, hình ảnh. 3.2. Ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống. a) ý nghĩa, nhiệm vụ: + Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng. à Nhiệm vụ: Phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng. + Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. + Văn chương đã phát hiện vẻ đẹp và tìm tòi cái mới bằng nghệ thuật ngôn từ. b) Công dụng: - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. à Làm cho tình cảm người đọc trở nên phong phú, sâu sắc và đẹp hơn. 4. Tổng kết: 4.1. Nội dung: - Khẳng định nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. 4.2. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, giàu cảm xúc, hình ảnh. 4.3. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: 4. Củng cố: ? Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Công dụng của văn chương? ? Sức hấp dẫn của bài văn này xuất phát từ những yếu tố nào? ? Tác phẩm "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương? 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ. - Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Ôn tập văn nghị luận". - Ôn tập toàn bộ các bài đã học, giờ sau: "Kiểm tra 1 tiết Văn học". V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 15/02/2014 Ngày giảng: 7A:.............................. 7B: ............................. 7C: ............................ Tiết 100 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, giao tiếp, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: Tích cực và tự giác trong học tập và thấy được sự phong phú đa dạng của Tiếng Việt, từ đó có ý thức giữ gìn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: máy chiếu, SGV, bản đồ tư duy. HS: SBT, vở soạn,... III. Phương pháp: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Động não. IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1.Ổn định tổ chức: 7A:.................................. 7B:..................................... 7C:.................................. 2. Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: ? Thế nào câu chủ động? Câu bị động? Cho ví dụ minh hoạ? ? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại là gì? b) Đáp án: - HS trả lời theo nội dung ghi nhớ 1 + 2 (SGK - 57, 58). - Lấy được ví dụ về câu chủ động và câu bị động 3. Bài mới: Ở tiết trước, các em đã hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Vậy muốn chuyển câu chủ động thành câu câu bị động thì ta làm thế nào? Có những cách chuyển nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. G: Gọi HS đọc ví dụ SGK – 64 trên máy chiếu. ? Hai câu vừa đọc có gì giống nhau? (Hai câu có miêu tả cùng một sự việc không?) ? Theo khái niệm câu bị động thì hai câu này có phải là câu bị động không? Vì sao? ? Vậy giữa hai câu này có gì khác nhau? G: Chiếu ví dụ: “Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”” ? Câu này có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b không? ? Đây là câu chủ động hay câu bị động GV: xác định chủ thể, đối tượng và hành động trong câu trên từ đó rút ra quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động. ? Như vậy có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? GV: cho hs làm 1 số VD về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động G: Chiếu ví dụ 3 SGK. a. Bạn em được giải nhất. b. Tay em bị đau. ? Hai câu trên có phải câu bị động không? Vì sao? G: Không phải câu nào có từ "bị", "được" cũng là câu bị động. ? Như vậy, thế nào là chuyển câu chủ động thành câu bị động? - GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động cá nhân. G + H quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có) G: Cho điểm. - Đọc to, rõ ví dụ trên bảng - Miêu tả cùng một sự việc à tức là nội dung giống nhau. - Giống nhau: cùng đối tượng miêu tả - là câu bị động vì có đối tượng của hoạt động làm chủ ngữ. - Khác: + Câu a chứa từ "được". + Câu b không chứa từ "được". H: Có cùng nội dung miêu tả với hai câu a và b. H: Câu chủ động H: trả lời theo SGK H: Có hai cách chuyển. H: Không phải là câu bị động vì nó không có câu chủ động tương ứng. H: Là làm cho câu đang có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động thành câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành động được nêu ở vị ngữ. H: Đọc ghi nhớ SGK – 64 HS làm bài tập à lên bảng trình bày. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1. Khảo sát ngữ liệu: *) Giống: + Cùng đối tượng miêu tả. + Cùng là câu bị động. *) Khác: + Câu a chứa từ "được". + Câu b không chứa từ "được". * Có 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ "Bị", "được" + Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu và bỏ hoặc biến từ chỉ chủ thể thành bộ phận không bắt buộc 2. Ghi nhớ 1: (SGK – 64) II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: Chuyển đổi câu: a. (1) Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII. (2) ...................... xây từ thế kỉ XIII. b. (1) Tất cả các cánh cửa chùa được người ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

    Tài liệu liên quan