Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85 đến 88

Bài 20 - Tiết 87

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Một số trạng ngữ thường gặp.

- Vị trí của trạng ngữ trong câu.

2. Kĩ năng

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.

- Phân biệt các loại trạng ngữ.

 3. Thái độ

- Rèn cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học.

2. Học sinh: đọc trước bài, làm bài tập

 

doc21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85 đến 88, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iÓu ®Ò vµ c¸ch lËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT HS đọc bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và trả lời câu hỏi SGK trang 30 ? Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy đoạn?Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Bài văn gồm có 3 phần: a. ĐVĐ:3 câu _ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp _ Câu 2 : khẳng định giá trị vấn đề _ Câu 3 : so sánh,mở rộng và xác định phạm vi của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm b. GQVĐ :chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng của dân tộc. * Trong quá khứ lịch sử(3 câu ) _ Câu 1 : giới thiệu khái quát và chuyển ý _ Câu 2 : liệt kê dẫn chứng,xác định tình cảm,thái độ. _ Câu 3 : xác định tình cảm,thái độ ghi nhớ công lao * Trong cuộc K/C chống Pháp hiện tại _Câu 1:khái quát và chuyển ý. _ Câu 2,3,4 :liệt kê dẫn chứng Theo các mặt khác nhau,két nối bằng các cặp quan hệ từ : từ..đến. _ Câu 5 : khái quát nhận định,đánh giá c. KTVĐ : _ Câu 1 : so sánh khái quát giá trị tinh thần yêu nước. _ Câu 2,3 : hai biểu hiện khác nhau của tinh thần yêu nước. _ Câu 4: xác định nhiệm vụ và bổn phận của chúng ta. à Để có 15 câu tác giả đã sử dụng một câu nêu vấn đề và 13 câu làm rõ vấn đề. * Đó chính là bố cục và lập luận. ? Cho biết các phương pháp lập luận có trong bài? Hàng ngang 1 :quan hệ nhân quả Hàng ngang 2 :quan hệ nhân quả Hàng ngang 3 : tổng _ phân _ hợp Hàng ngang 4 : suy luận tương đồng Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo tác giả. Hàng dọc 2 :suy luận tương đồng Hàng dọc 3 : quan hệ nhân quả so sánh suy lí à Mỗi quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành mạng lưới liên lết của văn bản nghị luận trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần,các ý giữa bố cục. ? Bố cục gồm mấy phần?nhiệm vụ của từng phần? ? Để xác định lập luận và nối kết các phần người viết cần sử dụng gì ? I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 1. Bố cục trong bài văn nghị luận *) VD: Tìm hieåu baøi vaên “Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta” *Boá cuïc: Goàm coù 3 phaàn -Phaàn I : MB ( ñoaïn 1 ) -Phaàn II : TB (ñoaïn 2,3 ) -Phaàn III : KB (ñoaïn 4) 2. Lập luận trong bài văn nghị luận * Phöông phaùp laäp luaän : - Theo haøng ngang: +(1) (2) : Quan heä nhaân - quaû +(3): Toång- phaân- hôïp. +( 4): Suy luaän töông ñoàng. - Theo haøng doïc: +(1) (2) : Suy luaän töông ñoàng theo thôøi gian. +(3):Nhaân quaû, so saùnh, suy lí . * Ghi nhôù ( SGK trang 31) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Nêu yêu cầu của phần luyện tập ? - Gọi hs đọc yêu cầu phần luyện tập - HS: Thảo luận trình bày bảng. - Gv: Chốt sửa sai a -Tư tưởng thể hiện ở những luận điểm - Mở bài : Câu dầu “ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài” - Thân bài : Danh họa à Phục Hưng + Câu chuyện Đơ vanh _ Xi vẽ tứng đóng vai trò minh họa cho luận đểm chính. + Phép lập luận là suy luận nhân quả - Kết bài : Phần còn lại + Phép lập luận suy luận cụ thể - khái quát + Kết hợp suy luận nhân quả. Nhân là cách học, quả là thành công II. Luyện tập Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn 1. Bài nêu lên tư tưởng Mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn 2. Luận điểm - Học cơ bản mới trở thành tài - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài - Nếu không cố công luyện tập thì sẽ vẽ không đúng được - Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được thầy giỏi 3. Bố cục : 3 phần a. Mở bài: Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học thành tài b. Thân bài : Từ danh hoạ.mọi thứ c. Kết bài : Đoạn còn lại *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Bài văn nghị luận gồm có mấy phần, nêu yêu cầu của từng phần Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học tìm đọc văn bản nghị luận - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu tìm đọc văn bản nghị luận có lập luận chặt chẽ, thuyết phục *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận ntn? Bố cục 1 bài văn nghị luận có mấy phần? nêu nội dung từng phần ? 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ; Hoàn thiện bài tập 1. - Soạn Tiết 86: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 19/01/2018 Ngày giảng: 7B 24/01/2018 7A 29/01/2018 Bài 20 - Tiết 86 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của luận điểm trong văn bản nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ - Thấy rõ vai trò quan trọng của việc lập luận trong văn nghị luận để biết cách làm bài văn tốt hơn 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài văn nghị luận có mấy phần? Cho biết mỗi phần nêu vấn đề gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Em hãy chỉ ra phương pháp lập luận trong văn nghị luận? GV: Trong văn nghị luận có yêu cầu phải dùng lập luận để dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận, như vậy chúng ta có rất nhiều phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng Qua tiết học này sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó . *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: HS biết cách lập luận trong văn nghị luận - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Tìm hiểu Lập luận trong đời sống . Lập luận trong văn nghị luận: - Đọc 3vd trong sgk ? Em hãy xác định luận cứ và kết luận trong các vd trên ? - Luận cứ bên phải, kết luận bên trái dấu phẩy ? Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ? Quan hệ gì? - Quan hệ nhân – quả ? Nhận xét về luận cứ và kết luận ? gợi: Có thể thay đổi vị trí được không? - Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận + Hs đọc yêu cầu bài 2 ? Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau a vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ b vì sẽ chẳng ai tin mình. c. Đau đầu quá d .ở nhà e .những ngày nghỉ + Hs đọc yêu cầu bài tập 3 ? Viết tiếp kết luận cho những luận cứ sau nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người nói? a.   phải ra ngoài b.  quá phải học thôi c.  khiến cho người khác khó chịu d.  cho nên phải làm gương cho các em. e.   chẳng chịu chơi môn khác. ? Em có nhận xét gì về lập luận trong đời sống hàng ngày ? - Hs đọc vd mục 1,phần II, - HS đọc các luận điểm ở mục I.2 ? Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I,2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận ? Nêu tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? (HSTLN) - HS: + Giống nhau : Đều là kết luận + Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa hàm ẩn, không tường minh + Ở mục II, 1 luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát có ý nghĩa tường minh * Tác dụng : Là cơ sở để triển khai luận cứ. là kết luận của lập luận I. Lập luận trong đời sống Bài 1: xác định luận cứ và lập luận. - Bài 2 bổ sung luận cứ: a. vì nó rất đẹp. b. vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người. c. Mệt quá, d. Cá không ăn muối cá ươn. Con không nghe lời cha mẹ, trăm đường con hư nên e. Đi tham quan sẽ biết thêm được nhiều điều mới lạ nên - Bài tập 3: Viết tiếp kết luận cho những luận cứ sau nhằm thể hiện quan điểm tư tưởng của người nói? a, đến thư viện đọc sách đi b, đầu óc cứ rối mù lên c, ai cũng khó chịu d, phải gương mẫu chứ e, chẳng ngó ngàng gì đến việc học tập => Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm (Kết luận) và ngược lại II. Lập luận trong văn nghị luận - Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu . - Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Gọi hs đọc VB “sách là người bạn lớn” và trả lời các câu hỏi sau ? Vì sao mà nêu ra luận điểm đó ? Luận điểm đó có những nội dung gì ? Luận điểm đó có cơ sở thưc tế không ? ? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì ? (HSTLN) II. Luyện tập Bài tập 2 Lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn” - Lí do nêu luận điểm : Vì con người không chỉ có đời sống v/c mà còn có đời sống tinh thần. Sách chính là món ăn quí giá cần cho đời sống tinh thần. + Nội dung của luận điểm - Sách dẫn dắt người ta đi sâu vào mọi lĩnh vực của c/s. - Sách đưa ta trở về quá khứ, đưa ta tới tương lai, đặc biệt là giúp ta sống sâu sắc c/s hôm nay. - Sách giúp ta thư giãn khi mỏi mệt, giúp ta nhận ra chân sống - Sách dạy ta bao điều về đạo lí, về khoa học. + Luận điểm đó đúng với thực tế. + Tác dụng: Nhắc nhở động viên, khích lệ mọi người trong xh biết quí sách, hiểu được giá trị lớn lao của sách và nâng cao lòng ham đọc sách lí và nét đẹp của cuộc *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - So sánh sự giống nhau và khác nhau của lập luận trong đời sống hàng ngày và lập luận trong văn nghị luận ? Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học tìm đọc văn bản nghị luận - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Hs đọc yêu cầu bài 3 Thầy bói xem voi Kết luận: Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc ấy. Ếch ngồi đáy giếng Kết luận: Cái giá phải trả cho kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan Bài tập 3 - Thầy bói xem voi: Phải có cái nhìn toàn diện trước sự vật, hiện tượng. - Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu ngạo. *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Thế nào là lập luận trong văn nghị luận? 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ; Hoàn thiện các bài tập. - Soạn Tiết 87: Thêm trạng ngữ cho câu * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/01/2018 Ngày giảng: 7B 25/01/2018 7A 31/01/2018 Bài 20 - Tiết 87 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. 3. Thái độ - Rèn cách dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, làm bài tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Câu đặc biệt được dùng nhằm mục đích nào? - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp ? Tìm câu đặc biệt trong những ví dụ sau ? a. Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo. b. Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây. ? Mỗi câu đặc biệt trong ví dụ trên có tác dụng gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kể tên các thành phần câu mà em biết ? Trình bày hiểu biết của em về Trạng ngữ? GV: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? Cách viết, nói trạng ngữ như thế nào? Hôm nay, ta vào học bài để nắm rõ điều đó. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Giúp HS nắm được ý nghĩa trạng ngữ trong câu - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Xác định C-V của các câu 1,2,6 ? ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ câu 1,2,6? ?Trạng ngữ trên bổ sung cho câu nội dung gì? 1. Bổ sung thông tin về địa điểm 2,3,4. Bổ sung thông tin về thời gian. ?Các trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? - Đứng ở đầu, giữa cuối câu GV tìm thêm một số ví dụ về nguyên nhân,mục đích,phương diện cách thức diễn đạt. - Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập. (Bổ sung thông tin về nguyên nhân). . - Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Bổ sung thông tin về mục đích) - Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm. (Bổ sung thông tin về cách thức) - Với trang sách và chiếc bút bi, Lan miệt mài học tập và ghi chép. (Bổ sung thông tin về phương tiện) ?Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? Có thể đảo lại các vị trí. - Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. - Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời. - Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người -Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người - Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. - Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được ngăn cách bởi dấu hiệu gì khi nói, viết? ? Về ND (ý nghĩa) TN được thêm vào câu để làm gì ? ? Về hình thức TN có thể đứng ở những v.trí nào trong câu ? I. Đặc điểm của trạng ngữ 1. Ví dụ - Dưới bóng tre - Đã từ lâu đời - Đời đời kiếp kiếp - Từ nghìn đời nay. 2. Nhận xét - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu. - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết * Ghi nhớ *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Hãy cho biết trong câu nào,cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?Đóng vai trò gì? Trong 4 câu ?Tìm trạng ngữ cho các đoạn trích dưới đây ? Như báo trước mùa xuân về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.àtrạng ngữ cách thức b Khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.àtrạng ngữ nơi chốn _ Trong cái vỏ xanh kiaà trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ánh nắngà trạng ngữ nơi chốn c. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.àtrạng ngữ cách thức II. Luyện tập Bài tập 1 a.“Muøa xuaân” :CN-VN b.“Muøa xuaân”: traïng ngöõ chỉ thời gian c.“Muøa xuaân”: Phuï ngöõ trong CÑT d. Muøa xuaân: caâu ñaëc bieät Bài tập 2 a. trạng ngữ cách thức b. trạng ngữ nơi chốn c. trạng ngữ cách thức *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Thêm các loại trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết rất nhiều. Lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn. Bài tập Gợi ý: Ngoài đồng, Năm nay, lúa chết rất nhiều Vì rét, - Năm nay, ngoài đồng, lúa chết rất nhiều, vì rét. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm BT - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ a. Tôi đọc báo hôm nay a1 : Hôm nay,tôi đọc báo b. Thầy giáo giảng bài hai giờ b1.Hai giờ, thầy giáo giảng bài - hs thảo luận và trả lời - gv nhận xét => Câu có trạng ngữ là : a1 và b1 2. Gv nêu một số tình huống và yêu cầu hs đặt câu có trạng ngữ - trời mưa - đi học - không vứt rác bừa bãi => hs làm việc cá nhân Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: 4. Củng cố ? Trạng ngữ có đặc điểm gì về hình thức. ? Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu nhằm mục đích gì. ? Kể thêm các loại trạng ngữ mà em biết? Cho ví dụ 5. Hướng dẫn học tập - Học thuộc ghi nhớ; Hoàn thiện các bài tập. - Làm bài tập sau : 1. Em hãy đặt 5 câu có trạng ngữ và gọi tên các trạng ngữ đó 2. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ : Đói cho sạch, rách cho thơm - Soạn Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Ngày soạn: 19/01/2018 Ngày giảng: 7B 26/01/2018 7A 03/02/2018 Bài 20 - Tiết 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh luận. 2. Kĩ năng - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ - Nhận biết đúng phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vấn đáp, phân tích, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu bố cục của một bài văn nghị luận ? Khi làm một bài văn nghị luận, người viết có thể sử dụng những phương pháp lập luận nào? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kết luận trong đời sống và luận điểm trong văn nghị luận có điểm gì giống và khác nhau? GV: - Giống: Đều là những kết luận. - Khác: + Kết luận trong đời sống là lời nói giao tiếp hàng ngày, mang tính cá nhân và có hàm ẩn (Ở phạm vi nhỏ). + Luận điểm trong văn nghị luận mang tính khái quát và có nghĩa tường minh. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS t×m hiÓu ®Ò vµ c¸ch lËp ý cho bµi v¨n nghÞ luËn. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? - Trong đời sống, khi người ta cần dùng sự thật để chứng tỏ một vấn đề thật hay giả thì người ta cần chứng minh. ? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? - Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện các nhóm trình bày – Nhận xét. - GV tổng hợp, kết luận lại vấn đề. - Khi bị hiểu lầm, hoặc cần làm sáng tỏ một vấn đề gì đó cho mọi người hiểu. Thì ta cần chứng minh. VD : Chẳng hạn nói bạn A giỏi nhất lớp thì phải có những dẫn chứng + Các môn học tổng kết cuối năm đạt loại giỏi + Điểm thi của các môn từ 8 trở lên + Đó là điểm thực chất chứ không phải do quay cóp ,gian lận + Rèn luyện đạo đức tốt, không vi phạm nội quy,quy định của trường của lớp - Sau khi thảo luận giáo viên nêu câu hỏi ? Từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh? ? Trong văn bản nghị luận khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (Không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? * GV đưa ra tình huống: Mẹ Nam bị ốm ở quê, Nam mượn xe máy của bạn. Vì quá lo cho mẹ, Nam vội phóng xe thật nhanh và bị các chú công an giữ lại kiểm tra giấy tờ. Nam phải trình bày như thế nào với các chú công an? - Phải chứng tỏ đây là xe của bạn, có đủ giấy tờ ( Vật chứng) phải trình bày để các chú công an thông cảm phần nào lí do đi nhanh ) * Đọc văn bản: Đừng sợ vấp ngã. - 2 học sinh đọc văn bản SGK. ? Luận điểm cơ bản của văn bản này là gì? ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ? ? Để khuyên người ta “ Đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? + Vừa giới thiệu khách quan các bằng chứng có thật đã được thừa nhận không thể chối cãi. Chẳng hạn “ Lần đầu chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?” là một sự thật : Dường như không đánh trúng + Oan Đi- x nây nhiều lần phá sản và cuối cùng sáng tạo nên Đi x nây-len. + Lu i Patx tơ là học sinh trung bình, cụ thể là môn hóa nhưng vẫn trở thành học sinh xuất sắc + Lép tôn x tôi sau này vĩ đại nhưng đã từng nếm trải thất bại vì bị đình chỉ học đại học do thiếu năng lực và ý chí + Hen-ri Pho đến lần thứ năm mới thành công + Ca sĩ Ca-ru-xô bị thầy đánh giá thiếu chất giọng nhưng đã thành danh ? Các dẫn chứng đưa ra có đáng tin cậy không? -> Đáng tin cậy, sức thuyết phục cao. - GV: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã. Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và thuyết phục cao. Nói cách khác mục đích của phương pháp lập luận chứng minh là làm cho người đọc tin luận điểm, luận cứ mình nêu ra. ? Em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? - 2 Học sinh đọc ghi nhớ (sgk). - Gv nhắc lại I. Mục đích và phương pháp chứng minh. 1. Chứng minh trong đời sống - Ta cần chứng minh khi muốn làm cho ai đó tin điều mình nói là đúng, là có thật. - Để chứng tỏ cho người khác tin lời của em là sự thật, em phải đưa ra những bằng chứng để thuyết phục ( Bằng chứng là những nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu) => Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. 2. Chứng minh trong văn bản nghị luận - Trong văn nghị luận, để chứng tỏ một ý kiến là đúng thì người ta phải dùng lập luận, lý lẽ và những bằng chứng xác thực đã được kiểm chứng thừa nhận để chứng minh điều mình nói là đáng tin cậy. * Văn bản: Đừng sợ vấp ngã. - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. + Luận điểm nhỏ: - Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ. - Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. - Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. 1. Mở bài - vừa giới thiệu vừa chứng minh 2. Thân bài - Nêu cụ thể 5 dẫn chứng 3. Kết bài - Khuyên nhủ “ Chớ lo thất bại” - Lập luận: + Vấp ngã là thường và lấy ví dụ + Những người nỗi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng -> Nêu ra năm danh nhân ai cũng phải thừa nhận * Ghi nhớ ( SGK – 42). *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - HS đọc văn bản: Không sợ sai lầm. ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? ? Tìm những câu mang luận điểm đó? ? Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có sức thuyết phục không? (Có sức thuyết phục). * Hoạt động nhóm nhỏ ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu , nhiệm vụ: ? Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã? - Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. - GV tổng hợp kết luận. + Bài trước đưa ra những luận điểm sau đó liệt kê các dẫn chứng và cuối cùng chốt lại bằng các luận điểm nhỏ. - Bài này chứng minh khác: Đưa ra 1 số luụân điểm, luận cứ. Khi đưa dẫn chứng chứng minh người viết dùng phương pháp lập luận từng dẫn chứng chứ không liệt kê dẫn chứng.) * Bài tập bổ trợ - GV chép đề bài lên bảng. ? Chứng minh tiếng việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất của em. - GV hướng dẫn xác định yêu cầu của đề? - HD HS lập dàn ý. - Yêu cầu viết thành bài văn hoàn chỉnh. II. Luyện tập Bài tập 1 (sgk -t43). VB: Không sợ sai lầm. * Luận điểm: Không sợ sai lầm. * Các câu mang luân điểm ( LĐ nhỏ) : Rõ nhất là những câu văn ở mỗi đoạn trong phần thân bài 1. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại ,làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế 2.Thất bại là mẹ thành công - Chẳng ai thích sai lầm cả. b. * Luận cứ: 1. - Sợ sặc nước thì không biết bơi. - Sợ nói sai không học được ngoại ngữ - Không chịu mất gì thì sẽ không được gì. 2. - Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh sai. - Sợ sai thì bạn chẳng dám làm. - Tiêu chuẩn đúng sai. - Chớ sợ trắc trở mà ngừng tay. 3. - Không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 Tiet 85~88.doc
Tài liệu liên quan